Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG VĂN BẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU THẤT CỦA BÀI THUỐC “CHÍCH CAM THẢO THANG GIA VỊ” LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG VĂN BẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU THẤT CỦA BÀI THUỐC “CHÍCH CAM THẢO THANG GIA VỊ” Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng Phú PGS.TS Đỗ Thị Phương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập Với tất lòng kính trọng, gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Đỗ Thị Phương – Nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội; TS Lê Hồng Phú trưởng khoa Tim – Thận – Khớp Viện Y học cổ truyền quân đội người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho kinh nghiệm quí báu trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền quân đội cán nhân viên bệnh viện người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu khoa học để hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Phùng Văn Bằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Văn Bằng học viên lớp Cao học khóa 23 – Chuyên ngành: Y học cổ truyền xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS Lê Hồng Phú PGS.TS Đỗ Thị Phương Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người làm luận văn Phùng Văn Bằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐTĐ (ECG) : Điện tâm đồ HA : Huyết áp HDL-C : (High density lipoprotein- cholesterol) Lipoprotein có trọng lượng phân tử cao- cholesterol LDL-C : (Low density lipoprotein- cholesterol) Lipoprotein có trọng lượng phân tử thấp- cholesterol M : Tế bào tim NMCT : Nhồi máu tim NTTT : Ngoại tâm thu thất RLN : Rối loạn nhịp T : Tế bào dẫn truyền xung động YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong loài người nay, năm toàn giới tử vong bệnh tim mạch đến 17 triệu người, mà nguyên nhân chủ yếu gây tử vong đột ngột có nguồn gốc bệnh tim rối loạn nhịp tim ác tính Loạn nhịp tim ngoại tâm thu thất loại rối loạn nhịp tim chế rối loạn hình thành xung động từ ổ ngoại vi tâm thất Tỷ lệ mắc cộng đồng từ – 3%, bệnh nội khoa 10%, bệnh tim mạch gặp tới 30% trường hợp [1] Nhịp NTTT (Ngoại tâm thu thất) tích tống máu 25 – 30% thể tích tống máu nhịp tim bình thường, NTTT gây nên ngất, suy tim nặng lên [2] Nguy hiểm NTTT gây nên nhanh thất, rung thất dẫn tới tử vong, xẩy bệnh nhân có suy tim mức độ nặng, ngộ độc digitalis, nhồi máu tim.Vì điều trị tối ưu NTTT yêu cầu cấp thiết lâm sàng Điều trị NTTT đến có nhiều phương pháp, gồm có phương pháp dùng thuốc chống loạn nhịp, triệt đốt ổ ngoại vi lượng sóng có tần số Radio qua đường ống thông Tuy nhiên việc điều trị NTTT thuốc chống rối loạn nhịp (RLN) theo y học đại (YHHĐ)còn gặp nhiều khó khăn thuốc có nhiều tác dụng không mong muốn, không dùng kéo dài được, bệnh nhân không dung nạp, chí có độc tính, thuốc đắt tiền, theo dõi định phải chặt chẽ, biện pháp khác cần phải có trang thiết bị thực trung tâm kỹ thuật cao, có cán chuyên sâu Vì việc tìm loại thuốc có nguồn gốc thảo dược điều trị an toàn ngoại tâm thu thất yêu cầu cấp bách y học lâm sàng Y học cổ truyền (YHCT) mô tả loạn nhịp tim NTTT chứng tâm quý, có hai mức độ kinh quý xung [3] Trên lâm sàng chứng trạng chủ yếu biểu hồi hộp dễ kinh sợ, mệt mỏi, tức ngực, chóng mặt… Ngũ vị tử Cam thảo Sinh khương Sinh địa A giao Quế chi Ma nhân Đan sâm Đại táo CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU Đảng sâm: - Tên khoa học: Radix Codonopsis Đảng sâm rễ củ Đảng sâm Có số loài mang tên đảng sâm dùng làm thuốc như: (Codonopsis pilosula, Codonopsis Tangshen) (Codonopsis javamica có Việt Nam) thuộc họ Hoa chuông (Campanulaceae) - Thành phần hoa học: Trong rễ Đảng sâm có Sucrose, Glucose, Inulin, Alcaloid, Glucoside, Scutellarein… - Tác dụng dược lý: Đảng sâm nâng cao khả miễn dịch, khả chịu đựng thích nghi nhiệt độ cao nhiệt độ thấp Có tác dụng làm lành vết loét tổn thương niêm mạc dày, điều hòa hoạt động đường tiêu hóa, làm mạnh tim bị viêm Giãn mạch ngoại biên, tăng cường tuần hoàn máu não, chi quan nội tạng Dịch chiết nước có tác dụng ức chế rõ rệt giải ngưng liên kết tiểu cầu nên có tác dụng phòng điều trị bệnh mạch vành tim, phòng ngừa đông máu - Theo YHCT Đảng sâm có đặc tính sau + Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, tính bình Quy vào kinh tỳ, phế + Tác dụng: Kiện tỳ khí, phế khí, dưỡng huyết sinh tân, bổ trung ích khí + Ứng dụng lâm sàng: Chữa phế khí hư nhược gây ho, hen kéo dài thận hư không tàng khí, thở ngắn Chữa tì vị suy kém, ăn, đại tiện lỏng, mệt mỏi, khát nước, ốm lâu ngày thể suy nhược Bổ trung ích khí chữa sa trực tràng, sa tử cung Chữa xanh xao huyết hư khí huyết hư Còn dùng làm thuốc bổ dưỡng thể, lợi tiểu tiện, chữa ho, tiêu đờm + Liều dùng: 10 – 15g/ngày Mạch Đông: - Tên khoa học: Radix Ophiopogonis - Bộ phận dùng: Mạch môn rễ Mạch môn (Ophipogo Japoncus), họ Hành (Liliaceae) - Thành phần hóa học: Rễ gồm nhiều loại Saponin, Axit amin, Vitamin A - Tác dụng dược lý: Tăng thực bào hệ thong lưới nội mô, tăng bạch cầu ngoại vị, tăng khả miễn dịch thích nghi thể Cải thiện chức tuyến yên tuyến thượng thận, giảm đường huyết Cường tim giãn mạch máu ngoại vi - Theo YHCT Mạch môn có đặc tính sau: + Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính lạnh Qui vào linh phế, vị + Tác dụng: Hạ sốt, nhuận phế, sinh tân dịch + Ứng dụng lâm sang: Chữa ho nhiệt, táo, ho khạc máu làm tổn thương phế âm gây phế nhiệt Sinh tân nhiệt, chữa khát vị nhiệt, buồn phiền, miệng khô, lưỡi đỏ, ngủ phế âm thận âm hư Nhuận tràng chữa táo bón âm hư, sốt cao làm tinh dịch Cầm máu sốt gây chảy máu Lợi niệu chữa phù thũng, đái buốt, đái dắt + Liều lượng: 10 – 20g/ngày Cam thảo - Tên khoa học: Radix Glycyrrhizae - Bộ phận dùng: Cam thảo rễ Cam thảo (Glycyrrhyza uralensis Fish; Glycyrrhiza glabraL; Glycyrrhyza inflateBat), họ đậu (Fabaceae) - Thành phần hóa học: - Tác dụng dược lý: + Chất miễn dịch LX có cam thảo có tác dụng kéo dài thời gian sống mô ghép, ức chế sản sinh kháng thể + Isoliquiritin có cam thảo có tác dụng ức chế biến đổi cortisol thành cortisone làm tăng cortisol huyết, ức chế tạo tổ chức hạt + Chất FM 100 có tác dụng kháng loét dầy rõ rệt + Glycyrrhizin có tác dụng giảm độc cho hàng trăm chất độc (stychnin, nọc rắn, As, độc tố bạch hầu, uốn ván…) nhiên gây hư hại thận người nhiều tuổi có mân cảm với cam thảo + Cam thảo hỗ trợ điều trị thuốc độc phospho phòng ngừa biến chứng Điều trị nhiễm trùng viêm gan B - Theo YHCT Cam thảo có đặc tính sau: + Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính bình Qui vào 12 kinh + Tác dụng: Bổ trung khí, dưỡng huyết nhuận phế ho, nhiệt, giải độc, hòa hoãn giảm đau + Ứng dụng lâm sang: Chữa tỳ vị hư, ích khí dưỡng huyết, dùng bệnh tâm khí hư nhược đánh trống ngực, buồn bực Nhuận phế ho (dùng bệnh đau hầu họng, viêm họng cấp, mạn tính, viêm amidan, ho có nhiều đàm) Tả hỏa, giải độc (dùng bệnh mụn nhọt đinh độc sưng đau) Hoãn cấp thống (trị đau dầy, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút) Điều vị, giảm tác dụng phụ dẫn thuốc dùng phối hợp + Liều lượng: – 10g/ngày + Cấm kị: Không dùng cho người phù nề, thận trọng với người có chứng cao huyết áp Không dùng với đại kích, cam toại, nguyên hoa, hải tảo Sinh khương - Tên khoa học: Rhizoma Zingiberis - Bộ phận dùng: Dùng thân rễ gừng tươi (Zingiber officinale Ross), họ gừng (Zingiberaceae) - Thành phần hóa học: Chứa dầu bay hơi, dầu chủ yếu Zingiberol, α – zingiberene, β – phellandrene, citral, aromatic alcohol…, chứa piquancy gingerol - Tác dụng dược lý: Sinh khương xúc tiến phân tiết dịch tiêu hóa, bảo hộ niêm mạc bao tử, có tác dụng chống loét, bảo vệ gan lợi mật, chống viêm, giải nhiệt, chống khuẩn, giảm đau, chống ói Chất chiết cồn hưng phấn trung khu vận động mạch máu, trung khu hô hấp, tim - Theo YHCT Sinh khương có đặc tính sau: + Tính vị qui kinh: Vị cay, tính ấm Qui vào kinh phế, tỳ, vị + Tác dụng: Ôn trung, tán hàn, hỗ trợ tác dụng hồi dương cứu nghịch + Ứng dụng lâm sàng: Cầm ỉa chảy tỳ vị hư hàn (Ỉa chảy, sôi bụng, đau bụng, thích xoa bóp chườm nóng, người lạnh, không khát, nước tiểu trong, phân lỏng không thối, mạch trầm trì Trợ dương cứu nghịch (chữa chứng vong dương, hư thoát tay chân lạnh, mạch vi) Chữa đau bụng lạnh (trừ hàn thống), đau dầy, co thắt đại tràng Chữa ho lạnh, nôn mửa lạnh Cầm máu (chữa chứng ho máu kéo dài) - Liều lượng: 3- 6g/ ngày Sinh địa - Tên khoa học: Radix Rehmanniae - Bộ phận dùng: Sinh địa củ tươi hay phơi khô Sinh địa (Rehmania glutinosa Gaertn), họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) - Thành phần hóa học: Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản Triều Tiên, Sinh địa có chất Manit, rehmanin glucozit Trung Quốc cho Sinh địa có ancaloit - Tác dụng dược lý: Tác dụng chống viêm, Sinh địa có tác dụng cầm máu thúc đẩy ngưng kết tiểu cầu, đẩy mạnh trình đông máu Sinh địa có tác dụng cường tim, tác động chủ yếu vào tim Sinh địa có tác dụng lợi niệu tác dụng cường tim nói tác dụng làm giãn huyết quản thận Ngoài Sinh địa có tác dụng hạ đường huyết tốt, chất catapol iridoid có sinh địa Sinh địa có tác dụng ức chế nấm da - Theo YHCT Sinh địa có tính chất: + Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính lạnh Quy vào kinh tâm, can, thận + Tác dụng: Thanh nhiệt lương huyết + Ứng dụng lâm sàng: Chữa sốt cao kéo dài dẫn tới âm hư nước Chữa ho lâu ngày, rối loạn thần kinh thực vật lao, chữa chảy máu sốt nhiễm khuẩn (chảy máu cam, lỵ máu, ho máu) Chữa táo bón tạng nhiệt, hay sốt cao gây nước táo bón Giải độc thể, chữa viêm họng, mụn nhọt An thai nhiễm trùng gây động thai - Liều lượng: - 16g/ ngày - Kiêng kỵ: Những trường hợp tỳ vị hư hàn A giao - Tên khoa học:Colla Corii Asini - Bộ phận dùng: A giao nấu da lừa (Equus asinus L), họ Lừa Aquidae - Thành phần hóa học: Trong A giao chủ yếu chất keo (Collagen) Khi thủy phân Collagen cho Axit Amin bao gồm: Lysin, Arginin, Histidin, Xystin, Glysin, N, sunfua, canxi… - Tác dụng dược lý: Do dính nhầy nên A giao ảnh hưởng tới tiêu hóa, không thích hợp cho bệnh nhân tiêu hóa ảnh hưởng đến tỳ A giao có tác dụng kích thích tạo hồng cầu huyết sắc tố, tăng cường hấp thu calci tổ chức - Theo YHCT A giao có tính chất: + Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính bình Qui vào kinh phế, can, thận + Tác dụng: Tư âm, bổ huyết + Ứng dụng lâm sàng: Dưỡng tâm an thần, bổ huyết an thai, chữa ho phế âm hư, hư nhiệt miệng khô, ho khan, ho máu Chữa co giật sốt cao làm tân dịch, huyết hư không nuôi dưỡng cân Chữa chảy máu huyết nhiệt + Liều lượng: – 12g/ ngày Quế chi - Tên khoa học: Ramulus Cinamomi - Bộ phận dùng: Quế chi cành nhỏ nhiều loại quế, Quế Trung Quốc (Cinamomum cassia Blume) Quế Thanh Hóa (Cinamomum loureirii Nees) thuộc họ Long não (Lauraceae) - Thành phần hóa học: Có tinh dầu, tinh dầu chủ yếu có Andehit xinamic, camphen - Tác dụng dược lý: Vỏ quế có tác dụng giải nhiệt, làm giãn mạch da giúp giải nhiệt làm mồ hôi Thuốc có tác dụng lên trung khu cảm giác não, nâng cao ngưỡng đau, thuốc có khả làm giãn mạch bệnh đau đầu co thắt mạch, làm dịu co thắt trơn Làm giảm đau bụng Quế chi có tác dụng ức chế hoạt động số vi khuẩn đường ruột lị trực khuẩn, ức chế hoạt động men vi khuẩn sinh hơi, ức chế virus cúm - Theo YHCT Quế chi có đặc tính: + Tính vị, qui kinh: Vị cay ngọt, tính ấm Qui vào kinh tâm, phế,bàng quang - Tác dụng: Phát hãn, giải cơ, ôn kinh, thông dương - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo phong hàn có mồ hôi (biểu hư), vệ khí hư, phần dinh khí mạnh, tấu lý sơ hở nên mồ hôi Ôn kinh thống ôn thông kinh lạc, trừ phong thấp, hàn thấp, dùng để chữa chứng bệnh thống kinh, bế kinh hàn thấp mạnh gây ra; chữa bệnh đau bung lạnh Chữa đau khớp, đau dây thần kinh, co cứng lạnh Chữa chứng ho long đờm Hóa khí lợi niệu - Liều lượng: – 12g/ ngày - Kiêng kỵ: Người có chứng thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng; tâm suy nhược thể ức chế giảm, huyết áp cao thể can dương thịnh; chảy máu bệnh ôn nhiệt gây tổn thương tân dịch Phụ nữ có thai, kinh nguyệt nhiều Ma nhân - Tên khoa học: Semen Sesami indici - Bộ phận dùng: Ma nhân hạt phơi khô vừng đen (Sesamum indicum DC), họ Vừng (Pedaliaceae) - Thành phần hóa học: Nước, Protein, lipid, glucid, photpho, Kali, canxi, Magie, Đồng, Sắt, Mangan, Nicotinamid… - Tác dụng dược lý: Kích thích gan tiết mật, giảm Cholesterol Dầu vừng có nhiều calo, chất béo no không bão hòa, axit béo omega-3 omega-6, canxi, vitamin E, B…do có lợi cho tim mạch Lợi sữa - Theo YHCT Ma nhân có đặc điểm: + Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, tính bình Qui vào kinh tỳ, vị, đại trường + Tác dụng: Nhuận trường, bổ can thận, dưỡng huyết, lợi sữa + Ứng dụng lâm sàng: Chữa táo bón tân dịch bị hao tổn gặp người già sản phụ Lợi tiểu trừ phù thũng, viêm bang quang, đái rắt, buốt Bổ can thận, dưỡng huyết dùng cho người thiếu máu, chức can thận yếu, huyết hư, tóc bạc sớm Cầm máu xuất huyết giảm tiểu cầu Lợi sữa (dùng cho phụ nữ sau đẻ sữa) - Liều lượng: 4-60g/ngày Đại táo -Tên khoa học: Fructus Ziziphi Jujubae - Bộ phận dùng: Đại táo chin phơi khô Táo (Ziziphus jujube Mill.), họ táo (Rhamnaceae) - Thành phần hóa học: Trong Táo có Stepharine, N- Nornuciferine, Asmilobine, Betulonic acid, Crategolic acid, saponin, Rutin, Vitamin C, Thiamine, Carotene, Nicotinic acid, Lysine Aspartic acid, Leucine, Valine, Vitamin B2, A; calcium, Phosphor, Sắt… - Tác dụng dược lý: Đại táo có tác dụng bảo vệ gan, tăng lực thể trọng, táo có tác dụng chống dị ứng (Trung dược học) - Theo YHCT Đại táo có đặc điểm: + Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, tính bình Qui vào kinh tỳ, vị + Tác dụng: Bổ tỳ vị, ích khí dưỡng huyết, điều hòa tính thuốc, hòa hoãn đau + Ứng dụng lâm sang: Chữa ỉa chảy tỳ vị hư Bổ huyết, huyết, sinh tân khát, dưỡng tâm an thần Điều hòa tính vị thuốc (làm hòa hoãn vị thuốc có tác dụng mạnh) - Liều lượng: 8- 12 g/ ngày Qua tìm hiểu, nghiên cứu, xuất phát từ thực tiễn lâm sàng thấy hai vị thuốc Đan sâm Ngũ vị tử phối hợp với thuốc Chích cam thảo thang để điều trị NTTT thể khí âm lưỡng hư đem lại hiệu điều trị tốt Tác dụng Đan sâm Ngũ vị tử là: Đan sâm - Tên khoa học: Radix Salviae multiorrhizae - Bộ phận dùng: Đan sâm rễ phơi khô Đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge), họ Bạc hà (Lamiaceae) - Thành phần hóa học: Có Ceton: tanshinon I, IIA, IIB, cryptotanshinon Ngoài có acid lactic, phenol, vitamin E - Tác dụng dược lý: Đan sâm có tác dụng làm giãn động mạch vành, khiến lưu lượng máu động mạch vành tăng rõ, cải thiện chức tim, hạn chế nhồi máu tim Thuốc có tác dụng cải thiện tuần hoàn ngoại vi, chống đông máu Có tác dụng hạ huyết áp Có tác dụng an thần, kháng khuẩn, ức chế phát triển tế bào ung thư động vật thực nghiệm Đan sâm có tác dụng làm mềm thu nhỏ thể tích gan lách sưng to bệnh bệnh gan sán gan - Theo YHCT Đan sâm có đặc điểm sau: + Tính vị, qui kinh: Vị đắng, tính lạnh Qui vào kinh can, tâm, bào lạc + Tác dụng: Khứ ứ thống, hoạt huyết thông kinh, tâm trừ phiền + Ứng dụng lâm sàng: Hoạt huyết khứ ứ (Chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, thai chết lưu, đẻ xong ứ huyết, đau khớp đau dây thần kinh, sưng đau ứ huyết sang chấn) Dưỡng tâm an thần (dùng chứng bệnh tim hồi hộp, ngủ, tâm suy nhược, co thắt động mạch vành) Bổ huyết, nhiệt lương huyết Giải độc (dùng trường hợp sang lở, mụn nhọt) - Liều lượng: 8-20g/ngày - Kiêng kỵ: Người ứ trệ Ngũ vị tử - Tên khoa học: Fructus Schisandrae - Bộ phận dùng: Ngũ vị tử Ngũ vị (Schizandra chinensis baill), họ Mộc Lan (Magnoliaceae) - Thành phần hóa học: Gồm nhiều chất, Angeloylgomisin B, Schisandrin, β – Sitosterol, Henridilacton A… - Tác dụng dược lý: + Ngũ vị tử có khả tăng cường kích thích ức chế trình thần kinh trung ương, cải thiện cân hai trình + Tăng cường tuần hoàn máu hệ thống tim mạch, dãn mạch máu ngoại biên, hạ huyết áp + Có tác dụng tăng nhịp tim ếch, trừ đờm, ho, điều chỉnh tiết dịch vị, mật chuyển hóa…dịch triết có tác dụng mạnh lên Mycobacterium tubercolosis Staphylococus aureus - Theo YHCT Ngũ vị tử có đặc tính sau: + Tính vị, quy kinh: Vị mặn, chua, tính ấm Qui vào kinh tâm, phế, thận + Tác dụng: Liễm phế để ho,cố tinh, cầm ỉa chảy, dưỡng khí, sinh tân, cầm mồ hôi làm dịu stress + Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng tự mồ hôi, mồ hôi trộm Cầm di tinh, chữa hoạt tinh thận hư Chữa ho hen, cầm ỉa chảy thận dương hư không ôn vận tỳ dương gây ỉa chảy, chân tay lạnh lưng gối mỏi, mạch nhược, ỉa phân lỏng, ỉa chảy lúc sang sớm (ngũ canh tả) Sốt, khát, người mệt mỏi mạch yếu khí âm hư + Liều lượng: - 10g/ngày ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG VĂN BẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU THẤT CỦA BÀI THU C “CHÍCH CAM THẢO THANG GIA VỊ” Chuyên ngành:... dựng thu c nghiên cứu Chích cam thảo thang gia thêm Đan sâm, Ngũ vị tử để điều trị NTTT Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Đánh giá hiệu điều trị ngoại tâm thu thất chưa rõ nguyên nhân chứng tâm quý... giới: - Co bóp thất đến sớm - Ngoại tâm thu thất - Nhịp đến sớm - Co bóp thất sớm - Khử cực sớm thất - Tâm thu sớm thất - Nhịp ngoại vi thất - Phức hợp ngoại vị thất - Khử cực ngoại vị thất Hiện theo