gương cầu

15 340 0
gương cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng ? * Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. * Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. * Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. và lớn hơn vật. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương QUANG HỌC Hãy so sánh hai gương này có gì giống và khác nhau ? Gương cầu lồi là mặt ngoài của một phần mặt cầu, phản xạ được ánh sáng từ các vật khác chiếu vào. Mặt ngoài của giá, mặt ngoài của thau (mạ kền) … Ví dụ : Hai gương này có cùng kích thước. Gương phẳng có mặt phản xạ là mặt phẳng còn gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi . Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có gì giống và khác với ảnh tạo bởi gương phẳng ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Giống nhau : Khác nhau : • Ảnh đó có phải là ảnh Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? ảo không ? • Nhìn thấy ảnh lớn hơn Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? hay nhỏ hơn vật ? * Ảnh đó là ảnh ảo. * Nhìn thấy ảnh trong gương cầu lồi nhỏ hơn vật. - Kiểm tra độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật ? . Dùng một gương cầu lồi và một gương phẳng có kích thước bằng nhau. Chọn hai viên pin giống hệt nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương. . Đặt một viên pin trước gương, đưa màn chắn ra sau gương, di chuyển màn chắn ra xa dần. Nếu ảnh hiện lên trên màn thì đó là ảnh thật, nếu ảnh không hiện lên trên màn thì đó là ảnh ảo. 1. Là ảnh không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh hơn vật. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có gì giống và khác nhau ? Khác nhau : Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. Ảnh tạo bởi gương phẳng to bằng vật. -> Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như hình 6.2. Hãy xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Hình 7.3 Ở Trong phòng của chúng ta làm như vậy rất khó khăn. Với những dụng cụ các em đang có, hãy đề xuất phương án thí nghiệm để so sánh vùng nhìn thấy của hai gương ? Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở hai đầu tấm bìa ,di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn vùng ………… nhìn thấy của gương phẳng. - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. [...]... một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng Làm Như thế có lợi gì ? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng Vì vậy nó giúp cho người lái xe nhìn được một khoảng rộng hơn ở đằng sau Ở những chỗ gấp khúc có vật cản che khuất, người ta đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4) Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Gương. .. nhìn thấy trong gương cầu lồ xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuấtt, tránh được tai nạn A B C D Không hứng được trên màn , nhỏ hơn vật Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật Hứng được trên màn, bằng vật Không hứng được trên màn, bằng vật Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng V ùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn... thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng D Vùng nhín thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhín thấy của gương phẳng A B C như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S (đặt trước gương cầu lồi đến gương (hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ Chùm... điểm sáng S (đặt trước gương cầu lồi đến gương (hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ hay phân kỳ ? Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ như thế nào ? Gương phẳng nhỏ Pháp tuyến N S’ S Pháp tuyến N’ O Tâm gương cầu Gương cầu lồi Gương phẳng nhỏ . thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. V ùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn. nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn vùng ………… nhìn thấy của gương phẳng. - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan