1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL7.B7-Gương cầu lồi

21 579 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án điện tử Vật Lý 7 Giáo viên : Nguyễn Văn Tài PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 5 TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG Câu 1 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì, có độ lớn và vị trí như thế nào? Trả lời : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo ( không hứng được trên màn chắn), lớn bằng vật, Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu2:Cho một gương phẳng đặt thẳng đứng và một bút chì. a.Tìm cách đặt bút chì trước gương phẳng để ảnh của nó lần lượt có tính chất sau: .Song song, cùng chiều với vật. .Cùng phương, trái chiều với vật. b.Hãy vẽ hình cho mỗi trường hợp trên. Trả lời: a. Đặt bút chì song song với gương. b. Đặt bút chì vuông góc với gương. A B A B B A A B GP GP b.Vẽ hình : Trường hợp 1 Trường hợp 2 Chúng ta đã biết gương phẳng là loại gương có mặt phản xạ là mặt phẳng. Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu thì ta gọi đó là gương cầu lồi. Hãy xem với gương nầy ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa không? Nếu có thì ảnh đó khác với ảnh trong gương phẳng như thế nào? Bài học sau đây sẽ trả lời những câu hỏi trên. Đó là bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI BÀI MỚI: NỘI DUNG : I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI. II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI. III. VẬN DỤNG. PHẦN GHI NHỚ. I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI: Hình 7.1 Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và hãy cho biết: . Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Tại sao? . Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời câu hỏi trên. Hình 7.2 Hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước một gương phẳng và một gương cầu. Khoảng cách từ nến đến gương như nhau. Hãy nêu tính chất, độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương. [...]... THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI: (THỊ TRƯỜNG CỦA GCL) Đặt mắt ở một vị trí xác định nhìn vào gương phẳng hay gương cầu lồi ta thấy ảnh của một vùng không gian phía trước gương và ảnh của những vật trong nó.Vùng không gian nầy gọi là vùng nhìn thấy ( thị trường ) của gương phẳng hay gương cầu lồi Làm thí nghiệm và trả lời C2 C2 :So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương GƯƠNG PHẲNG GƯƠNG CẦU LỒI KẾT LUẬN:... LỒI KẾT LUẬN: Cùng một kích thước,cùng một vị trí đặt mắt vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng III VẬN DỤNG: C3: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng Làm như thế có lợi gì? Trả lời: Khi dùng gương cầu lồi tài xế quan sát ở phía sau được một vùng rộng hơn khi dùng gương phẳng dù hai gương... quanh trên đèo người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?(Hình 7.4) Trả lời: Để tài xế thấy được những xe, người ở bên kia khúc quanh và thấy được rộng hơn so với gương phẳng, từ đó có cách xử lý thích hợp nhằm tránh tai nạn PHẦN GHI NHỚ: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật  Vùng nhìn thâý (thị trường) của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích... CỐ: Câu hỏi: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương Cầu lồi với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng khi khoảng cách từ vật đến mỗi gương như nhau Trả lời:  Giống nhau: Hai ảnh đều là ảnh ảo  Khác nhau: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của vật tạo bởi gương phẳng DẶN DÒ: Học toàn bài Làm BT từ 7.1 đến 7.4 Xem trước bài 8:Gương cầu lõm XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT . trên. Đó là bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI BÀI MỚI: NỘI DUNG : I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI. II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI. III. VẬN DỤNG. PHẦN. MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI: Hình 7.1 Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và hãy cho biết: .

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w