Tiết 8: Gương cầu lồi

19 732 3
Tiết 8: Gương cầu lồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHAÌO MÆÌNG QUYÏ THÁÖY CÄ VÃÖ DÆÛ GIÅÌ LÅÏP 7/5 TRÆÅÌNG THCS LÃ LÅÜI TÄØØ LYÏ - CÄNG NGHÃÛ GV: NGUYÃÙN THË HÆÅNG KiÓm TRA BµI Cò Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gường phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật; B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. b. Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng nhất? A B A’ B’ A B A’ B’ A B B’ A’ (1) (2) (3) Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI (1) (2) GƯƠNG PHẲNG GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? ⇒ Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? ⇒ Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. ⇒ Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2( thay cây nến bằng viên pin), trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương. Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 1. Là ảnh không hứng được trên màn, 2. Ảnh hơn vật. ảo nhỏ Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. rộng Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở 2 đầu tấm bìa, di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước.và đặt đúng vị trí đặt gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và trả lời câu C2. S • S • Vùng A Vùng B [...]... LI A/ F C B/ Cỏch quỏn sỏt nh o qua gng cu li l t mt trc gng ún chựm tia phn x v nhỡn ra sau gng Về NHà -Hc ghi nh - Xem li v tr li cỏc cõu hi phn Cú th em cha bit -Lm bi tp 7.1 n 7.4/SBT -Son trc bi 8: GNG CU LếM + mi nhúm chun b 2 viờn pin i + c k cỏc thớ nghim v d oỏn cỏc cõu tr li C Cõu4: Dngtng xyphn nh cab giphnggi lbúng Cõu 2:Nhngc dựng pra ratrongsỏng htthỡ 5: Hin vt t g thsoi x ỏnh sỏng . A B B’ A’ (1) (2) (3) Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI (1) (2) GƯƠNG PHẲNG GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. * Quan sát: C1: Bố. đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương. Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI. I. Ảnh

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan