1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gương cầu lồi , VL7

12 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1/Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B.Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C.Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D.Hứng được trên màn và lớn hơn vật. 2/Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S / cách gương một khoảng d / . So sánh d và d / : A. d = d / B. d > d / C. d < d / D. Không so sánh được vì ảnh là ảo, vật là thật. Gương cầu lồi *Quan sát Hãy quan sát xem ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về tính chất sau đây của ảnh: 1. ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? 2.Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? C1 I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi BàI 7: GƯƠNG CầU LồI Gương cầu lồi Trả lời: 1. Nhỏ hơn vật 2. Là ảnh ảo vì không hứng đư ợc trên màn. C1 BàI 7: GƯƠNG CầU LồI I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Thí nghiệm kiểm tra: -Bố trí thí nghiệm như hình 7.2: Hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương. Gương cầu lồiGương phẳng Hình 7.2 I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 1/ Là ảnh không hứng được trên màn chắn. 2/ ảnh hơn vật . ảo nhỏ I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi BàI 7: GƯƠNG CầU LồI Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng hơn so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. Bố trí thí nghiệm như trong SGK hình 6.2 và hình 7.3 rộng So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. C2 II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi BàI 7: GƯƠNG CầU LồI III. Vận dụng: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trư ớc người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? C3 TL :Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất, tránh được tai nạn. C4 TL : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì thế giúp người lái xe nhìn thấy được khoảng rộng hơn ở đằng sau. C3 ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? C4 C ng c :ủ ố [...]...Ghi nhớ *ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật *Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Hướng dẫn về nhà +Học thuộc ghi nhớ +Làm bài tập từ 7.1 đến 7.8 trang 18; 19 SBT . tạo bởi gương cầu lồi BàI 7: GƯƠNG CầU LồI Gương cầu lồi Trả lời: 1. Nhỏ hơn vật 2. Là ảnh ảo vì không hứng đư ợc trên màn. C1 BàI 7: GƯƠNG CầU LồI I tạo bởi hai gương. Gương cầu lồiGương phẳng Hình 7.2 I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những

Ngày đăng: 27/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bố trí thí nghiệm như hình 7.2: Hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lồi một  khoảng bằng nhau - Gương cầu lồi , VL7
tr í thí nghiệm như hình 7.2: Hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau (Trang 5)
Bố trí thí nghiệm như trong SGK hình 6.2 và hình 7.3 - Gương cầu lồi , VL7
tr í thí nghiệm như trong SGK hình 6.2 và hình 7.3 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w