1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mức sống dân cư thành phố Hải phòng giai đoạn 20052015

122 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Địa Lí, đặc biệt tổ Địa lí kinh tế - xã hội tận tình dạy dỗ giúp đỡ trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn sở, ban, ngành TP Hải Phòng như: Sở Lao động vàThương binh xã hội TP Hải Phòng, Sở Kế hoạch – đầu tư TP Hải Phòng, Cục thống kê TP Hải Phòng…đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thu Trang i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư 13 1.1.3 Các tiêu đánh giá mức sống dân cư vận dụng theo cấp tỉnh thành phố tương đương 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tổng quan mức sống dân cư Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 22 1.2.2 Tổng quan mức sống dân cư vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGVÀ THỰC TRẠNG MỨC SỐNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư thành phố Hải Phòng 38 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Kinh tế - xã hội 45 2.1.4 Đánh giá chung 58 2.2 Thực trạng mức sống dân cư thành phố Hải Phòng 60 2.2.1.Về tiêu kinh tế 60 2.2.2 Y tế chăm sóc sức khoẻ 70 2.2.3.Về tiêu giáo dục 76 2.3 Đánh giá tổng hợp mức sống dân cư thành phố Hải Phòng 86 2.3.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 86 2.3.2 Đánh giá tổng hợp 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025 93 ii 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 93 3.1.1 Quan điểm 93 3.1.2 Mục tiêu 93 3.1.2.1 Mục tiêu chung 93 3.1.3 Định hướng phát triển 95 3.2 Một số giải pháp nâng cao mức sống dân cư thành phố Hải Phòng 97 3.2.1 Các giải pháp chung 97 3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế: 97 3.2.3 Nhóm giải pháp y tế chăm sóc sức khỏe 103 3.2.4 Nhóm giải pháp giáo dục 104 3.2.5 Các giải pháp khác: 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 20 Bảng 1.2: GDP GDP/người Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 23 Bảng 1.3: Thu nhập bình quân đầu người theo tháng Việt Nam giai đoạn 2004 – 2014 24 Bảng 1.4: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn theo vùng ………25 Biểu đồ 1.1: Chi ngân sách nhà nước cho GD - ĐT/đầu người/năm………………27 Bảng 1.5: Tuổi thọ trung bình phân theo vùng VN giai đoạn 2006 - 2015……29 Bảng 1.6: Một số tiêu y tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 30 Biểu đồ 1.2: Chi ngân sách nhà nước cho y tế, CSSK/ đầu người/nămgiai đoạn 2005 – 2015 30 Bảng 1.7: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phốthuộc VKTTĐ giai đoạn 2006 – 2014 32 Bảng 1.8: Tỉ lệ hộ nghèo theo tỉnh, thành phố củavùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2015 33 Bảng 1.9: Tỉ lệ học chung học tuổi củavùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2015 33 Biểu đồ 1.3: Tuổi thọ trung bình VKTTĐBB năm 2015 35 Bảng 1.10: Một số tiêu y tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắcgiai đoạn 2005 – 2015 35 Bảng 1.11: Một số tiêu mức sống dân cư VKTTĐBB năm 2015 36 Bảng 2.1: Qui mô dân số tỉ lệ gia tăng dân sốthành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 45 Bảng 2.2: Lao động làm việc cấu lao động làm việcphân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 47 Biểu đồ 2.1: GRDP thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 48 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế TP.Hải Phòng 49 giai đoạn 2005 – 2015 49 iv Bảng 2.3: Trị giá hàng hoá xuất địa bàn TP Hải Phònggiai đoạn 2005 – 2015 51 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷ sản TP Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 52 Bảng 2.5: GRDP bình quân đầu người thành phố Hải Phòng so với nướcgiai đoạn 2005 – 2015 60 Bảng 2.6: Tốc độ gia tăng dân số tăng trưởng GDP, giai đoạn 2005 – 2015 61 Biểu đồ 2.3: TNBQĐN/tháng Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 62 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu TNBQĐN theo tháng chia theo nguồn thu ởthành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 63 Bảng 2.7: Bảng TNBQĐN/tháng phân theo nguồn thu, nhóm thu nhậpvà theo đơn vị hành 64 Bảng 2.8: TNBQĐN/tháng phân theo đơn vị hành củaTP Hải Phòng năm 2015 65 Bảng 2.9: Tỉ lệ hộ nghèo thành phố Hải Phòng so với nước số TP trực thuộc TW giai đoạn 2006 – 2015 67 Bảng 2.10: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo thành thị nông thôncủa thành phố Hải Phòng từ 2006 – 2015 (%) 67 Bảng 2.11 Tổng số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo phân theo quận, huyệncủa thành phố Hải Phòng năm 2015 68 Bảng 2.12: Một số tiêu y tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 70 Bảng 2.13: Một số tiêu y tế phân theo quận, huyệnvà thành phố Hải Phòng năm 2015 72 Bảng 2.14: Chi ngân sách cho y tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 75 Bảng 2.15: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi biết chữ thành phố Hải Phònggiai đoạn từ 2005 – 2015 76 Bảng 2.16: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo quận, huyệncủa thành phố Hải Phòng năm 2015 76 v Bảng 2.17: Một số tiêu giáo dục phổ thông thành phố Hải Phònggiai đoạn 2005 – 2025 79 Bảng 2.18: Tỉ lệ học sinh/1 giáo viên tỉ lệ học sinh/1 lớp học củathành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015 79 Bảng 2.19: Tỉ lệ học sinh THPT/tổng số học sinhthành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 80 Bảng 2.20: Học sinh phổ thông tỉ lệ học sinh phổ thông phân theo quận, huyện thành phố Hải Phòng năm học 2015 – 2016 81 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ nhập học tổng hợp TP.Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015….83 Bảng 2.21 Chi ngân sách cho giáo dục – đào tạo BQĐN thành phố Hải Phònggiai đoạn 2005 – 2015 83 Bảng 2.22 Xác định mức điểm cho tiêu đánh giámức sống dân cư thành phố Hải Phòng 88 Bảng 2.23 Đánh giá tổng hợp mức sống dân cư thành phố Hải Phòng năm 2015 89 Bảng 2.24 Bảng đánh giá tổng hợp MSDC chung toàn TP Hải Phòng năm 2015 91 Bảng 3.1 Một số tiêu tăng trưởng kinh tếthành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 – 2025 94 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ KT - XH Kinh tế - xã hội TP Thành phố VKTTĐBB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ MSDC Mức sống dân cư CLCS Chất lượng sống TNBQĐN Thu nhập bình quân đầu người LT – TP Lương thực thực phẩm KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật 10 ĐBSH Đồng sông hồng 11 TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ 12 TH Tiểu học 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo 16 CSSK Chăm sóc sức khoẻ 17 ĐNA Đông Nam Á 18 KCN Khu công nghiệp 19 GTVT Giao thông vận tải 20 GTSX Giá trị sản xuất 21 CNH Công nghiệp hoá 22 HĐH Hiện đại hoá 23 GDPT Giáo dục phổ thông vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người chủ nhân giới, động lực phát triển mục tiêu để hoạt động KT-XH hướng tới “Con người cải thực quốc gia Con người trung tâm phát triển” [35] Chính việc nâng cao mức sống cho người mục tiêu hướng tới quốc gia Bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá làm cho kinh tế xã hội ngày phát triển, khoảng cách quốc gia ngày rút ngắn, mức sống người ngày cải thiện Tuy nhiên, tương phản trình độ phát triển quốc gia, nội quốc gia lớn Sự chênh lệch dẫn đến bất bình đẳng xã hội Để làm giảm mức chênh lệch này, quốc gia cộng đồng quốc tế phải làm gì? Giải pháp quan trọng cần thiết nào? Trong làm cách để nâng cao mức sống? Những khía cạnh chủ yếu mức sống dân cư Vấn đề thực mối quan tâm hàng đầu nước, đặc biệt nhóm nước phát triển, vừa có ý nghĩa lí luận lại vừa có ý nghĩa thực tế Vì mà có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu vấn đề Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển, thực trình CNH – HĐH Vì vậy, việc đẩy mạnh đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực nhận quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước, đồng thời xác định việc nâng cao mức sống dân cư tiền đề để dân giàu nước mạnh Mới Chiến lược Phát triển KT- XH Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ nước ta khẳng định “Phát triển người phải coi chiến lược trung tâm Việt Nam” Vì vậy, nước ta đưa nhiều sách thực nhiều chương trình cụ thể nhằm góp phần nâng cao mức sống cho người dân, xoá mù chữ giảm nghèo, mức sống người dân ngày nâng cao Hải Phòng thành phố nằm VKTTDBB, có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hoá an ninh quốc phòng Nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 9,4%/năm (giai đoạn 2010 – 2015), cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng đại, tỉ trọng khu vực I thấp (7,5%) GRDP TP năm 2015 đạt 126.776,9 tỉ đồng, đứng thứ 7/63 tỉnh, TP nước đứng thứ tỉnh, TP VKTTĐBB (sau Hà Nội tỉnh Ninh Bình) GDP/người tăng liên tục từ 12,1 triệu đồng/người năm 2005 lên 30,8 triệu đồng/người năm 2010 đạt 64,6 triệu đồng/người năm 2015, gấp 1,4 lần mức trung bình nước (45,7 triệu đồng/người), đứng thứ 10/63 tỉnh, TP thứ 5/7 tỉnh, TP VKTTĐBB (trên Hải Dương Hưng Yên) Những thành tựu làm cho đời sống dân cư có bước chuyển biến tích cực Tuy nhiên so với nguồn lực sẵn có thành phố mức sống dân cư Hải Phòng cải thiện để tương xứng với tiềm Vì việc nghiên cứu mức sống dân cư thành phố Hải Phòng, tìm nhân tố ảnh hưởng thực trạng MSDC để từ đưa biện pháp phù hợp nhằm cải thiện mức sống cho người dân thành phố có ý nghĩa lí luận thực tiễn Vì chọn đề tài “ Nghiên cứu mức sống dân cư thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015”làm luận văn thạc sĩ với mong muốn vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể địa phương: giải thích tranh trạng mức sống dân cư thành phố, đồng thời tìm giải pháp nhằm nâng cao MSDC thành phố Hải Phòng tương lai Lịch sử nghiên cứu Mức sống khía cạnh CLCS, việc nghiên cứu MS CLCS xã hội quan tâm hàng đầu không giới mà Việt Nam Trên giới: Trong tác phẩm C.Mác nhà kinh tế trị cổ điển khác như: A.Smith, D.Ricardo…người ta thấy tư tưởng mở rộng đề cao giá trị CLCS người mục đích giúp người có sống phong phú Với tác giả William Bell bàn CLCS mở rộng toàn diện cụ thể quan niệm CLCS người Sau đó, chuyên gia Liên Hiệp Quốc dựa nghiên cứu William Bell đưa 12 chuẩn mực sống để đánh giá CLCS nhiều quốc gia tán thành, theo chuyên gia “Chất lượng sống phạm trù hiểu bao gồm lối sống, nếp sống mức sống”[Dẫn theo 16] Để đánh giá CLCS cách thống toàn giới, năm 1990, tổ chức UNDP Liên Hiệp Quốc đưa số phản ánh khía cạnh quan trọng CLCS người HDI (chỉ số phát triển người) HDI phản ánh thành tựu phát triển kinh tế xã hội quốc gia thông qua ba báo liên quan đến kinh tế, y tế giáo dục Như vậy, nghiên cứu CLCS đề cấp đến khái niệm, tiêu chí nội dung MSDC Đây tiền đề, sở lí luận thực tiễn cho nhiều công trình nghiên cứu mức sống dân cư nước ta Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu CLCS MSDC mà trước hết phải kể đến giáo trình bản: “Giáo trình dân số phát triển” Nguyễn Đình Cử (1997)[7]; giáo trình “Dân số phát triển kinh tế - xã hội” Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) đề cập đến nội dung mức sống dân cư.[21] Hồ Sỹ Quý “Con người phát triển người” có nghiên cứu mang tính triết học sâu sắc với tri thức giới người, phát triển người, có đề cập đến vấn đề CLCS.[14] Tìm hiểu CLCS dân cư Việt Nam phải kể đến số công trình nghiên cứu: “Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 – Đổi nghiệp phát triển người” tập thể 30 nhà khoa học nhiều lĩnh vực [29] trung tâm KHXH & NVQG (2001).“Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010 2012” tập thể nhiều tác giả phân tích làm rõ phần mức sống dân cư nước ta.[30, 31] đề cập cách hệ thống tương đối toàn diện vấn đề phát triển người Việt Nam, nêu rõ quan niệm phát triển người: phát triển người phát triển mang tính nhân văn, phát triển người người người Phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt tới sống trường thọ khoẻ mạnh, sống đầy đủ vật chất, phong phú tri thức…Cuốn sách đưa tiêu chí Tăng cường huy động vốn nhiều nguồn đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, bảo hiểm, đẩy mạnh việc xã hội hoá đầu tư cho lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao… Xây dựng, phát triển đồng loại thị trường có tổ chức, với quản lí thị trường dịch vụ, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, góp phần nâng cao hiệu kinh tế dịch vụ Tạo môi trường kinh doanh thuân lợi, thông thoáng, bình đẳng cho thành phần tham gia hoạt động dịch vụ Khuyến khích đầu tư phát triển ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, ngành dịch vụ gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ Có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bước nâng cao trình độ hoạt động dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế dịch vụ Tạo thuận lợi phát triển kinh tế biển hoạt động cảng, hàng hải, hàng không vận tải thuỷ hướng tới phát triển “xanh” Thực đồng giải pháp nâng cao sức mua thị trường, phát triển mạnh thị trường nước, tăng cường quản lí thị trường, xúc tiến xuất Tăng cường công tác thông tin, quảng bá, xúc tiến du lịch, trọng xây dựng sản phẩm, thương hiệu du lịch gắn với xúc tiến sản phẩm hàng hoá công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thuỷ sản Hải Phòng Tổ chức đối thoại doanh nghiệp, nhà đầu tư thường xuyên, thực tốt cam kết quan nhà nước với doanh nghiệp, nhà đầu tư, kịp thời giải vướng mắc sau đối thoại Chủ động mời gọi nhà đầu tư có thực lực mạnh nước Đơn giản hoá giải nhanh thủ tục hành liên quan đến đầu tư sản xuất kinh doanh Nghiên cứu thành lập trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phần kinh tế nước, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, sức cạnh tranh, đổi công nghệ Phát triển kinh tế dịch vụ thành phố gắn với nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng an ninh, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế dịch vụ phát triển 101 3.2.2.2 Huy động nguồn vốn, đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT, KHCN vào sản xuất Tập trung đạo đổi tăng cường phân cấp quản lý thu, chi ngân sách pháp luật, tăng cường kỷ cương quản lý thu, chống thất thu xử lí nợ đọng thuế, phấn đấu tăng thu nội địa, thu thuế xuất nhập mức cao Ban đảo chống thất thu ngân sách đặc biệt Sở Tài Chính Cục Thuế thành phố chủ động rà soát nguồn thu sót chưa phù hợp đê thành phố kịp thời điều chỉnh Duy trì đẩy mạnh khai thuế qua Internet, nộp thuế điện tử Tiếp tục cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước đảm bảo tỷ lệ cân đối hài hoà chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Tiết kiệm triệt để nguồn thu thường xuyên, chi cho máy quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công, ưu tiên cho khoản chi tiền lương có tính chất lương, khoản chi an sinh xã hội, tập trung cho công trình trọng điểm, chương trình mục tiêu quốc gia… Tổ chức hoạt động ứng dụng, chuyển hoá thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ lĩnh vực công nghệ sinh học đưa vào sản xuất đời sống, khảo sát, tìm kiếm, khảo nghiệm, làm chủ chuyển hoá thành KHKT công nghệ, tiến kĩ thuật, công nghệ nước nước ngoài, xây dựng mô hình để ứng dụng KHKT, KHCN vào sản xuất đời sống Tổ chức hoạt động kinh doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh hàng hoá, sản phẩm lĩnh vực công nghệ sinh học… 3.2.2.3 Tăng cường thực công tác giảm nghèo Chủ động liên kết với sở dạy nghề thành phố nhu cầu, hướng đào tạo sở để phối hợp tuyên truyền, hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng địa bàn thành phố lựa chọn học nghề Tiếp tục trì phát huy chương trình vay vốn từ Ngân hàng sách giải việc làm, tăng cường cho doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho nhóm lao động phổ thông Đặc biệt 100% hộ nghèo có khả làm kinh tế bảo đảm vay vốn từ ngân hàng sách tham gia lớp học nghề 102 Gắn tăng trưởng kinh tế với sách xã hội, công xã hội Tuyên truyền để hội gia đình hội thoát nghèo cần chủ động, tích cực phối hợp cố gắng chung tay thoát nghèo, tránh tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nhà nước Mặt khác hộ gia đình không hội thoát nghèo hết tuổi lao động, tàn tật, người già cần tăng cường đầu tư, trợ giúp từ ngân sách chung tay cộng đồng Tăng cường phát triển mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể, thực tốt xách xã hội, vận động toàn dân tham gia hoạt động “ Đền ơn đáp nghĩa” Chăm lo đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho em gia đình sách Vận động quan doanh nghiệp toàn dân tham gia hoạt động từ thiện giúp đỡ đối tượng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để họ tự lực vươn lên hoà nhập cộng đồng Đặc biệt, cần quan tâm đến đối tượng gia đình sách, trì mức sống cao nơi cư trú, không để phát sinh hộ sách nghèo, hộ gia đình sách khó khăn nhà hỗ trợ xây mới, sửa chữa Tranh thủ hỗ trợ cấp, ngành, thành phố, dự án tổ chức Phi phủ hỗ trợ cho đối tượng trẻ em, người nghèo, người khuyết tật thông qua tổ chức xã hội Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đồng thời có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, chung tay công tác “An sinh xã hội” 3.2.3 Nhóm giải pháp y tế chăm sóc sức khỏe Chủ động, tích cực phòng chống dịch bệnh, có biện pháp xử lý, bao vây, dập tắt kịp thời, không để dịch lan rộng Tăng cường phối hợp quản lý dươc phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm tập thể Đẩy mạnh thực nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tinh thần phục vụ khám chữa bệnh Đáp ứng yếu cầu xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm y tế vùng duyên hải Bắc Quan tâm quản lý, bảo đảm chất lượng y tế công lập, đẩy mạnh phối hợp y tế công – tư, nâng 103 cao y đức, tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh chất lượng khám, chữa bệnh tuyến điều trị Xây dựng thêm bệnh viện đa khoa địa bàn thành phố, đám ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Xây dựng chế đặc thù liên kết với bệnh viện lớn Hà Nội (BV Bạch Mai, BV Đại Học Y, BV Việt Đức, BV K, BV Phụ sản Hà Nội, BV Nhi trung ương ) hỗ trợ chuyên gia, đào tạo bác sĩ Xây dựng chế huy động vốn từ xã hội vào lĩnh vực y tế để thực nâng cấp trang thiết bị y tế đại giúp việc chuẩn đoán, điều trị khám chữa bệnh nâng cao chất lượng Về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: cần tiếp tục trì dịch bệnh lớn Đảm bảo tiêm phòng 100% cho bà mẹ trẻ em Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em (dưới tuổi) xuống 8% vào năm 2020 5% vào năm 2025 3.2.4 Nhóm giải pháp giáo dục Trong năm qua, công tác giáo dục – đào tạo thành phố phát triển tương đối toàn diện, chất lượng nâng cao Song có phân hoá quận huyện, với yêu cầu thực tiễn đặt ra, cần phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển giáo dục – đào tạo theo hướng tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Để đạt điều này, giai đoạn tới giáo dục đào tạo TP cần tiếp cận theo hướng sau: - Đổi toàn diện giáo dục – đào tạo thành phố theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá, hội nhập với giáo dục tiên tiến khu vực giới - Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục địa bàn thành phố Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội 104 - Phát triển qui mô, cấu giáo dục hợp lí, hài hoà, đảm bảo công xã hội tương ứng với điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân Bên cạnh đó, công tác quy hoạch giáo dục đào tạo thành phố cần tiếp cận theo hướng phát triển qui mô trường lớp, qui mô chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất trang thiết bị dạy học - Cần có dự báo tốc độ đô thị hoá, tốc độ tăng dân số để có quy hoạch qui mô trường lớp thành phố đến năm 2025 cho phù hợp - Cần có chế đặc thù thu hút, hỗ trợ giảng viên giỏi trường đại học, giáo viên cấp học từ mầm non đến trung học sở có chế trả lương theo mức độ đóng góp để tạo động lực cho giáo viên - Tập trung nguồn đầu tư để xây dựng thêm trường học đạt chuẩn quốc gia Tăng cường thiết bị dạy học trường theo hướng đại, thiết thực, hiệu Phát triển hệ thống trường công lập Các trường đại học địa bàn thành phố ĐH Y Hải Phòng, ĐH Hàng Hải, ĐH Hải Phòng, ĐH DL Hải Phòng…cần tiến hành liên kết chặt chẽ với trường hàng đầu nước lĩnh vực, ngành nghề hỗ trợ chuyên gia, đào tạo giảng viên liên kết đào tạo chất lượng cao Triển khai cụ thể đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hoàn thành triển khai Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố đến 2025, định hướng đến năm 2030 Đẩy mạnh công tác tra, kiên khắc phục tượng yếu giáo dục, đào tạo Thực hiệu nghị HĐND thành phố phát triển khoa học công nghệ, phát triển viễn thông công nghệ thông tin 3.2.5 Các giải pháp khác: a)Các sách làm giảm bớt chênh lệch mức sống dân cư phân theo quận, huyện, tầng lớn dân cư Bức tranh tương phản mức sống dân cư thành phố Hải Phòng quận, huyện, tầng lớp dân cư đặt thách thức to lớn việc thực sách công xã hội thành phố Việc giảm bớt chênh lệch 105 mức sống tầng lớn dân cư địa phương yêu cầu cấp bách vàn cần khắc phục thời gian tới công tác khuyến nông, khuyến ngư… Phát triển mạnh ngành sản xuất, kinh doanh theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng hợp lí Đào tạo dạy nghề nâng cao dân trí, thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia (nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục mần non…), xuất lao động thành phố nước Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, ngoại thành Phát triển làng nghề, tận dụng ưu số vùng miền biển để khai thác, tạo công ăn việc làm cho người dân Đề giải thời gian nông nhàn đưa việc làm vùng nông thôn, san sê lợi ích quận, huyện Một số quận nội thành, dân số đông nên tiêu đầu người thường thấp, cần giảm gia tăng dân số tự nhiên xuống, quản lý chặt chẽ lượng người nhập cư…tránh tải cho quận trung tâm b) Môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân, đẩy mạnh công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường, vận động toàn xã hội hưởng ứng phong trào giữ gìn đường phố, tích cực trồng xanh, trồng rừng ngập mặn ven biển, có kế hoạch thu gom, vận chuyển rác thải hiệu quả, an toàn Tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên, tài nguyên đất đai, đảm bảo quy hoạch, kế hoạch, tiết kiệm cân sinh thái Kiên thu hồi đất, mặt nước vi phạm pháp luật, chưa đưa vào sử dụng Hoàn thành việc điều chỉnh qui hoạch sử dụng đến năm 2020 Nghiên cứu xây dựng, áp dụng chế đấu thầu công khai quyền khai thác khoáng sản Đẩy mạnh thực nghị qui hoạch bảo vệ tài nguyên nước, thu gom, xử lí chất thải rắn nông thôn Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức tính chủ động an toàn xã hội bảo vệ môi trường Thực có hiệu Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2025, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 Thực tốt công tác phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn 106 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở thực tiễn thu nhập trình nghiên cứu MSDC thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015, sở kế thừa số nội dung Quy hoạch phát triển KT – XH thành phố đến năm 2025, luận văn đưa số sở dựng định hướng giải pháp nhằm nâng cao MSDC Trong đó, tập trung số nhóm giải pháp chủ yếu kinh tế, y tế chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo…Ngoài đề tài đưa số giải pháp để khắc phục chênh lệch mức sống dân cư quận, huyện, giải pháp để tăng nguồn vốn ứng dụng KHKT, KHCN vào sản xuất đời sống, số giải pháp để vừa phát triển kinh tế mà bảo vệ môi trường Vấn đề đặt giải pháp phải tiến hành đồng bộ, thống giải pháp mạnh, vai trò riêng Trước tiên, cần trọng nhóm giải pháp kinh tế, đặc biệt vấn đề nâng cao mức sống cho người dân, có phối hợp hành động với tỉnh, thành phố vùng ĐBSH VKTTĐBB 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận MSDC nâng cao mức sống dân cư coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên suốt trình phát triển thành phố Hải Phòng Việc nghiên cứu phản ánh xác MSDC địa phương vô cần thiết, luận văn nghiên cứu mức sống dân cư thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 thu nạp tiêu quan trọng: Nhóm tiêu kinh tế (GDP/người, TNBQĐN, tỉ lệ hộ nghèo…); Nhóm tiêu y tế (tuổi thọ TB, số giường bệnh, số bác sĩ/1 vạn dân, chi tiêu y tế…); Nhóm tiêu giáo dục ( tỉ lệ dân số 15 tuổi biết chữ, số HS THPT/tổng số HS, tỉ lệ nhập học tổng hợp, chi tiêu giáo dục…) Căn vào tiêu trên, đồng thời kế thừa tài liệu có, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá đưa số kết luận: Hải Phòng thành phố thuộc vùng ĐBSH, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, thành phố trực thuộc TW Đây địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên điều kiện KT – XH, thuận lợi điểm tựa để Hải Phòng cải thiện nâng cao mức sống dân cư Trong giai đoạn 2005 – 2015, thành phố Hải Phòng có nhiều thành công phát triển KT – XH đặc biệt việc cải thiện nâng cao MSDC thông qua kết phân tích tiêu kinh tế, y tế giáo dục Tuy nhiên MSDC có phân hoá quận, huyện, thành thị nông thôn… Trên sở định hướng phát triển KT – XH thành phố Hải Phòng từ thực trạng MSDC địa phương, luận văn có đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao MSDC Trong đó, cần trọng thực đồng giải pháp kinh tế, y tế giáo dục…ngoài ý tới giải pháp nhằm giảm bớt chênh lệch MSDC quận, huyện địa bàn thành phố 108 Kiến nghị Thành phố cần trì môi trường kinh tế vĩ mô ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo cách bền vững Gia tăng hội cho nhóm có thu nhập thấp tham gia hưởng lợi nhiều từ tiến trình CNH – HĐH thành phố Như ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho người nghèo tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Nâng cao chất lượng hệ thống an sinh xã hội: người có thu nhập thấp người nghèo thường dễ bị tổn thương rủi ro thiếu việc làm phù hợp, bệnh tật vấn đề chi phí chăm sóc sức khoẻ rủi ro Do cấp quyền cần đảm bảo cung cấp hệ thống an sinh xã hội có độ bao phủ rộng hoạt động hiệu có vai trò quan trọng việc nâng cao mức sống người dân tiễn trình CNH – HĐH Đề nghị quan ban ngành thuộc cấp quyền đầu tư, quan tâm việc thực dự án, chương trình KT – XH địa phương, đặc biệt vùng khó khăn để người dân hoà nhập, để giảm bớt chênh lệch giàu nghèo sớm đưa thành phố Hải Phòng số địa phương có mức sống cao tương đối hài hoà nhóm dân cư 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2004), Chỉ số phát triển kinh tế HDI Cách tiếp cận số kết chủ yếu NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 2011 – 2015 Bộ Y tế (2011), Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước Tổng Cục Dân số, Kế hoạch hoá gia đình Báo cáo quốc gia Giáo dục cho người 2015 Việt Nam Cục thống kê TP Hải Phòng (2012) Kết khảo sát Mức sống dân cư 10 năm (2002 – 2012) Cục thống kê TP Hải Phòng (2006 – 2016) Niên giám thống kê TP Hải Phòng 2005 – 2015 Nguyễn Đình Cử (1997) “ Giáo trình dân số phát triển” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (CB) (2009), Giáo dục Việt Nam năm đầu TK XXI, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Kim Chung(1998) Phân tích thực trạng mức sống dân cư tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Trường ĐHSP Hà Nội 10 Vũ Thị Chuyên, Lực lượng lao động sử dụng lao động ngành công nghiệp Hải Phòng (2003) NXB ĐHSP Hà Nội 11 Vũ Thị Kim Cúc (2000) Phân tích thực trạng mức sống dân cư huyện Tiên Lãng (TP.Hải Phòng) Luận văn thạc sĩ Địa lí học Trường ĐHSP Hà Nội 12 Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiên (Cùng CB) (2013), Địa lí Hải Phòng, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lan (2012), Phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2010, luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lí Trường ĐHSP Hà Nội 14 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục Hà Nội 15 R.C Sharma (1988), Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 110 16 Nguyễn Thị Kim Thoa (2004) Chất lượng sống dân cư TP.Hải Phòng Luận án tiến sĩ Địa lí học, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Lê Thông (CB) (2010), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP 18 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm NXB Giáo Dục Việt Nam 19 Đoàn Thu Thuỷ (2013) Chất lượng sống dân cư tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đức Tôn (2015) Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ Địa lí học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển Kinh tế - xã hội Trường Đại học sư phạmHà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ Tập giảng Một số vấn đề xã hội địa lí dân cư Trường ĐHSP Hà Nội 23 Sở lao động – thương binh, xã hội TP Hải Phòng, Báo cáo tình hình KT – XH TP năm 2015 24 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2013 – 2014, 2014 – 2015, Việt Nam Thế giới, NXB Thống kê Hà Nội 25 Tổng Cục thống kê (2013, 2015), Điềutra biến động Dân số Kế hoạch hoá gia đình năm 2012, 2014 – kết chủ yếu NXB Thống kê 26 Tổng Cục thống kê (2015), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015, NXB Thống kê 27 Tổng cục thống kê ( 2015) Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số KHHGĐ thời điểm 1/4/2015 28 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Các kết chủ yếu NXB Thống kê Hà Nội 29 Trung tâm KHXH & NV QG (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2001 “Đổi nghiêp phát triển người” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 30 Nguyễn Thiện Trưởng (2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 31 Tổng Cục thống kê, Kết khảo sát mức sống dân cư 2010 NXB Thống kê 32 Tổng Cục thống kê (2014), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2012 NXB Thống kê 33 Tổng Cục thống kê (2006 – 2016) Niên Giám Thống Kê năm 2005 – 2015 NXB Thống kê 34 UNFPA (1995) Đề cương giảng giáo dục dân số Dự án VIE/94/P01 35 UNDP (1990), Human Development Report, Oxford University Press 36 UBDP, Tổng cục thống kê (2001), “ Mức sống thời kỳ kinh tế bùng nổ Việt Nam” NXB Thống kê, Hà Nội 37 UBND TP Hải Phòng (2016): Báo cáo đề án “ Điều chỉnh CCKT, đổi mô hình tăng trường” 38 UBND TP Hải Phòng (2015), Qui hoạch tổng thể phát triển KT – XH TP Hải Phòng đến năm 2030 39 Viện chiến lược phát triển, Bộ KH & ĐT (2009), Các vùng, tỉnh, TP trực thuộc TW: tiềm triển vọng đến 2020 NXB Chính trị quốc gia 40 Trang WEB: http:// haiphong.gov.vu 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GDP/người phân theo vùng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 (giá thực tế) Các vùng GDP/người Chênh lệch vùng (triệu đồng) so với nước (lần) 2005 2010 2014 2005 2010 2014 Cả nước 11,1 22,8 43,4 1,00 1,00 1,00 TDMN phía Bắc 5,6 14,0 30,7 0,55 0,61 0,71 ĐBS.Hồng 10,2 27,4 54,8 1.0 1,2 1,26 Bắc Trung Bộ 5,7 14,9 28,0 0,56 0,65 0,65 DH Nam Trung Bộ 7,8 21,2 39,6 0,76 0,93 0,91 Tây Nguyên 5,4 15,9 33,2 0.53 0,70 0,76 Đông Nam Bộ 26,8 50,8 104,2 2,6 2,2 2,4 ĐBS.Cửu Long 8,4 21,3 41,1 0,82 0,93 0,95 (Nguồn: Tác giả xử lí từ [18], [22]) Phụ lục 2: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo thành thị, nông thôn theo vùng nước ta giai đoạn 2006 - 2015 [33] 2006 2015 Cả nước 93,6 94,9 Thành thị 96,9 97,6 Nông thôn 92,3 93,5 TDMN phía Bắc 88,8 89,9 ĐBSH 96,8 98,2 Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ 94,3 95,2 Tây Nguyên 88,2 90,4 Đông Nam Bộ 96,1 97,3 ĐBS.Cửu Long 91,8 92,9 Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo vùng 113 Phụ lục 3: Tỉ lệ học chung tỉ lệ học tuổi Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 (%) [29] Tỉ lệ học chung 120 Tỉ lệ học tuổi 100 104.07 105 96 90 92.51 100 92 89.3 82 78.8 80 73.6 80 70 71 59 53.9 60 50 60 40 40 30 20 20 10 0 2006 2006 2013 Tiểu học 2013 Trung học sở Phụ lục 4: Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành thành phố Hải Phòng năm 2015 [6] STT Đơn vị hành TP Hải Phòng Diện tích Dân số Mật độ dân số (km2) (nghìn người) (người/km2) 1.561,75 1.963,3 1.257 Quận Hồng Bàng 14,5 106,0 7.322 Quận Ngô Quyền 11,3 172,3 15.185 Quận Lê Chân 11,9 221,0 18.556 Quận Hải An 103,7 112,7 1.086 Quận Kiến An 29,6 110,4 3.726 Quận Đồ Sơn 45,9 48,1 1.046 Quận Dương Kinh 46,8 55,0 1.176 Huyện Thuỷ Nguyên 261,9 321,1 1.226 114 Huyện An Dương 104,2 174,4 1.674 10 Huyện An Lão 117,7 143,9 1.223 11 Huyện Kiến Thuỵ 108,9 137,4 1.262 12 Huyện Tiên Lãng 193,4 150,5 778 13 Huyện Vĩnh Bảo 183,3 177,3 967 14 Huyện Cát Hải 325,6 32,3 99 15 Huyện Bạch Long Vĩ 3,1 1,1 343 Phụ lục 5: Tỉ lệ người lớn biết chữ tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc giai đoạn 2006 – 2015 [33] (Đơn vị: %) Địa phương 2006 2010 2012 2014 2015 Cả nước 93,6 93,7 94,7 94,7 94,9 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 96,8 97,0 97,7 97,9 97,8 Hà Nội 98,3 97,8 98,3 98,6 98,5 Hải Phòng 96,8 98,1 98,3 98,1 98,2 Hải Dương 96,9 97,4 98,4 98,0 98,2 Hưng Yên 95,9 95,5 97,9 98,0 98,0 Quảng Ninh 96,3 96,9 95,5 97,2 96,8 Bắc Ninh 96,5 96,5 97,8 97,8 97,5 Vĩnh Phúc 96,9 97,0 98,1 97,7 97,8 115 ... trạng mức sống dân cư địa bàn nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao mức sống dân cư địa phương Ở Hải Phòng, có số đề tài nghiên cứu “Chất lượng sống dân cư thành phố Hải Phòng ... luận thực tiễn mức sống dân cư Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng mức sống dân cư thành phố Hải Phòng Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao mức sống dân cư thành phố Hải Phòng đến năm... đến MSDC thành phố Hải Phòng góc độ Địa lí học - Phân tích thực trạng MSDC thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức sống dân cư thành phố Hải Phòng tương

Ngày đăng: 16/06/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w