1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại sở giao dịch II ngân hàng phát triển việt nam (VDB)

91 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 645,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ******************************************** NGUYỄN THỊ HIỀN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤTKHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH IINGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( VDB ) Chuyên ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàngsố : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu phân tích luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng trung thực Những phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch IINgân hàng Phát triển Việt Nam luận văn dựa đánh giá chưa công bố công trình khác Người cam đoan NGUYỄN THỊ HIỀN Học viên Cao học khóa 18 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………… Danh mục bảng biểu, đồ thị… …………………………………………………2 Phần mở đầu…………………………………………………………………………3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNGTÍN DỤNG XUẤT KHẨU… 1.1 Lý luận tổng quan tín dụng…………… …………………………… ……6 1.1.1 Khái niệm tín dụng……………………… …………………………….…6 1.1.2 Chức tín dụng………………………… ……………………………7 1.1.3 Vai trò tín dụng ……………………………9 1.1.4 Các hình thức tín dụng 12 1.1.4.1 Tín dụng thương mại ………… 12 1.1.4.2 Tín dụng ngân hàng …………….… 13 1.1.4.3 Tín dụng nhà nước …… 18 1.2 Tín dụng xuất nhập 20 1.2.1 Vai trò xuất kinh tế xã hội… .20 1.2.2 Tín dụng tài trợ xuất nhập ……………………………… 22 1.2.2.1 Tín dụng tài trợ nhập .…………………………………… 22 1.2.2.2 Tín dụng tài trợ xuất 26 1.3 Tín dụng Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ .30 1.3.1 hình tổ chức tín dụng Nhà nước Việt Nam 30 1.3.2 Đặc điểm tín dụng Nhà nước Việt Nam 32 1.3.3 Mục tiêu hoạt động tín dụng Nhà nước Việt Nam 33 Kết luận chương 1.……………………………………………………… 33 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI SỞ GD II -NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 -2010 2.1 Vài nét NHPT Việt Nam & Sở GD II - NHPT Việt Nam 34 2.1.1 Vài nét NHPT Việt Nam 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Sở GD II - NHPT Việt Nam 37 2.2 Thực trạng hoạt động TDXK Sở GD II- NHPT Việt Nam 40 2.2.1 Thực trạng hoạt động TDXK Sở GD II từ 2008 đến tháng 6/2011 42 2.2.2 Tình hình theo dõi quản lý hỗ trợ lãi suất TDXK 49 2.2.3 Đánh giá tình hình thực sách TDXK Sở GD II- VDB……… 52 2.2.3.1 Những mặt 52 2.2.3.2 Những hạn chế 54 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế …………… …………56 Kết luận chương 2…… ……………………… ……………… … … 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI SỞ GD IINGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược, phương châm mục tiêu phát triển Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011 – 2020 59 3.1.1 Định hướng chiến lược………………………………………………………59 3.1.2 Phương châm hoạt động…………………………………………………… 59 3.1.3 Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 .…………60 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng xuất Sở GD II – VDB 61 3.2.1Giải pháp Sở GD II – VDB………………………………………… 61 3.2.1.1 Nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ……….……………………….…61 3.2.1.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình TDXK………………………….……… 65 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác huy động vốn.……………………………………… 70 3.2.1.4 Phối hợp chặt chẽ với NHTM địa bàn……………………………71 3.2.1.5 Tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu VDB…………….72 3.3 Kiến nghị & khuyến cáo…………………………………………………… 74 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở NHPT Việt Nam ………………………… ….74 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ…………… …………………………………… 78 3.2.5 Khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu…….………………………….79 Kết luận Chương 3…… ……………………… ………………………… … 81 KẾT LUẬN CHUNG … …………………………………………… ………… 82 Phụ lục 1……………………………………………………………………………83 Phụ lục 2……………………………………………………………… …………85 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………… 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT + NHNN: Ngân hàng Nhà nước + NHTM: Ngân hàng thương mại + NHTM NN: Ngân hàng thương mại Nhà nước + NHTM CP: Ngân hàng thương mại Cổ phần + VDB (The Vietnam Development Bank): Ngân hàng Phát triển Việt Nam + DAF (Development Assitance Fund): Quỹ Hỗ trợ Phát triển + TCTD: Tổ chức tín dụng + TDTM: Tín dụng Thương mại + TDNH: Tín dụng Ngân hàng + TDNN: Tín dụng Nhà nước + TDXK: Tín dụng xuất + TDĐT: Tín dụng đầu tư + HTXK: Hỗ trợ xuất + TCKT: Tổ chức kinh tế + SXKD: Sản xuất kinh doanh + CBTD: Cán tín dụng + OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế + WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới + L/C ( Letter Of Credit): Tín dụng Thư DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU & BIỂU ĐỒ KÈM THEO - Bảng 2.1:Tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng Sở GDII - VDB giai đoạn 2008 – 2010 - Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay xuất theo loại hình doanh nghiệp Sở GD II – VDB - Bảng 2.3: Tỷ trọng tín dụng xuất Sở GD II toàn hệ thống VDB - Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo mặt hàng xuất Sở GD II – VDB - Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thị trường xuất Sở GD II – VDB - Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng nợ xấu TDXK Sở GD II – VDB - Bảng 2.7: Mức hỗ trợ lãi suất TDXK Sở GD II - VDB LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong điều kiện kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới, việc đẩy mạnh hoạt động xuất có ý nghĩa quan trọng Thông qua hoạt động xuất mà đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế, làm cho kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn, mạnh mẽ với kinh tế đại nước giới Đẩy mạnh hoạt động xuất góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu, qua hoạt động xuấtđộng để đổi công nghệ, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến để tạo sản phẩm hàng hóa vừa đa dạng mẫu mã, vừa có chất lượng ngày cao làm cho lực cạnh tranh kinh tế quốc gia thị trường quốc tế ngày gia tăng Đây mục tiêu mà nhiều quốc gia muốn hướng đến giai đoạn hội nhập Để hoạt động xuất củng cố tăng trưởng không ngừng vấn đề tài trợ tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng thương mại có vị trí quan trọng Bên cạnh đó, hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước hoạt động xuất khuôn khổ pháp lý quốc tế nước phát triển thực hiện, có Việt Nam Tín dụng hỗ trợ xuất theo sách Chính phủ Việt Nam thời gian qua phát huy tác dụng tích cực, tổ chức quốc tế thừa nhận đánh giá cao phạm vi, tính chất mức độ hỗ trợ nằm khuôn khổ thỏa thuận quốc tế Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam đơn vị trực thuộc, có quy hoạt động lớn toàn hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam, lại hoạt động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước, có nhiều tiềm mạnh giao dịch kinh tế quốc tế Xuất nhập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có kim ngạch lớn vượt trội so với địa phương nước, hoạt động tín dụng xuất hệ thống ngân hàng nói chung Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng có tác dụng lớn phát huy tiềm xuất khu vực Qua thực tiễn hoạt động Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam lĩnh vực tín dụng xuất theo sách hỗ trợ xuất Chính phủ, với giúp đỡ, hướng dẫn Thầy hướng dẫn khoa học, xin chọn đề tài luận văn cao học là: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam” Thực đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận tín dụng xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, hỗ trợ Nhà nước hoạt động xuất Đồng thời qua phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng xuất đơn vị mà đưa giải pháp để mở rộng tín dụng xuất góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển giai đoạn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn tập trung ba nội dung sau đây: - Khái quát hóa làm sáng tỏ vai trò tín dụng, vai trò xuất kinh tế - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II – VDB qua năm từ 2008 đến 2010 tháng đầu năm 2011, qua đánh giá kết đạt tồn hoạt động tín dụng xuất - Đề xuất giải pháp để mở rộng tín dụng xuất góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển giai đoạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa hệ thống lý luận đề tài - Phương pháp thống kê, phân tích chi tiết phân tích hệ thống để phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng xuất đơn vị nghiên cứu - Phương pháp logic suy luận để đưa lý giải giải pháp để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng nói chung tín dụng xuất Nhà nước nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam thời gian năm từ 2008 đến 2010 Trên sở đề giải pháp cho hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II Ngân hàng Phát triển Việt Nam KẾT CẤU CỦA BẢN LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, Bản luận văn có kết cấu chương : Chương 1: Lý luận tổng quan tín dụng tín dụng xuất Chương 2: Thực trạng họat động tín dụng xuất Sở GD II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 -2010 Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng xuất Sở GD II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam 72 chế lãi suất huy động hành việc huy động vốn đơn vị gặp khó khăn gia tăng nguồn huy động thực tế điều tất yếu Trong điều kiện vậy, việc mở rộng đẩy mạnh công tác huy động vốn Sở GD II khó khăn, phải cố gắng có kết khả quan Để làm việc Ban giám đốc Sở GD II cần khẩn trương đưa giải pháp tích cực nhằm thực tốt công tác huy động vốn Trong cần tập trung khai thác nguồn vốn từ Bảo hiểm Xã hội địa bàn thành phố, đẩy mạnh huy động vốn từ công ty bảo hiểm thông qua hợp đồng hợp tác bảo hiểm; khai thác nguồn vốn từ đơn vị có mối quan hệ với Kho bạc Nhà nước để huy động từ nguồn bảo hành công trình; thương lượng với khách hàng để tiếp tục đáo hạn khoản huy động đến hạn; huy động từ doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sở GD II; Tranh thủ vận động doanh nghiệp có dư nợ vay vốn tín dụng Sở GD II, hoàn trả hết nợ, số dư tiền gửi làm tài sản bảo đảm tiền vay để nguyên số dư để trở thành nguồn vốn huy động Bên cạnh đó, Ban Giám đốc Sở GD II cần giao tiêu huy động vốn cho phòng nghiệp vụ có quan hệ với khách hàng để đẩy mạnh công tác huy động vốn Hiện nay, theo quy định Chính phủ, chế huy động vốn VDB thoáng hơn, lãi suất điều chỉnh theo hướng thị trường, đặc biệt,VDB huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi khách hàng cá nhân - loại khách hàng có nguồn vốn nhỏ số lượng khách hàng đông Nếu VDB chủ động điều chỉnh lãi suất hấp dẫn nguồn vốn huy động Sở GD II toàn hệ thống VDB gia tăng tương lai 3.2.1.4 Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng thương mại địa bàn Trong điều kiện VDB triển khai nghiệp vụ toán quốc tế, Sở GD II cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng thương mại lớn địa bàn Thành phố để hỗ trợ công tác theo dõi nguồn tiền toán cho hợp đồng xuất doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất Sở GD II Sở Giao Dịch II cần quan tâm số vấn đề sau : 73 - Thường xuyên trao đổi tiếp xúc với Ngân hàng thương mại để nắm bắt thông tin kịp thời khách hàng vay vốn - Tổ chức buổi gặp mặt, hội nghị nhằm tranh thủ hỗ trợ từ ngân hàng thương mại địa bàn - Chủ động ký Biên thoả thuận hợp tác với Ngân hàng thương mại, NHTM hỗ trợ theo dõi nguồn tiền toán chuyển trả kịp thời cho Sở GD II, ngược lại Sở GD II trả phí, thực bảo lãnh cho khách hàng NHTM có quan hệ tinh thần đôi bên có lợi 3.2.1.5 Tăng cường công tác tiếp thị & quảng bá thương hiệu VDB: Hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam vừa không mục tiêu lợi nhuận, vừa mang tính bao cấp vai trò độc tôn, chưa quan tâm đầy đủ đến công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu Trong định hướng chiến lược VDB đến năm 2020 theo đạo Chính phủ bước tiến tới tự chủ tài trở thành tổ chức tài mạnh lực tài quản trị điều hành, có uy tín thương hiệu nước quốc tế công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu phải quan tâm giải nhận thức tư tưởng công tác hàng ngày Làm cho tên tuổi uy tín VDB có chỗ đứng vững không với tư cách tổ chức tài Chính phủ mà với tư cách ngân hàng theo nghĩa thực Chính hoạt động VDB vừa phát triển tốt mặt hoạt động ngân hàng, vừa bước tiếp cận phong cách phương pháp hoạt động theo hướng tự chủ tài Hoạt động tiếp thị quảng bá thương hiệu VDB phải coi hoạt động nghiệp vụ thừa nhận cấp quản lý hệ thống VDB Đối với hoạt động tiếp thị, Sở GD II cần phải có kế hoạch cụ thể như: - Lập danh sách khách hàng mục tiêu doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chế biến hàng xuất mà VDB tiếp cận, kể mặt hàng không nằm danh mục - Tiếp cận, tìm hiểu tiềm nhu cầu doanh nghiệp 74 tương lai để có sách thích hợp - Giới thiệu quảng bá sách tín dụng Chính phủ khuyến khích xuất hỗ trợ Sở GD II doanh nghiệp có nhu cầu đáng phù hợp - Thông qua doanh nghiệp cũ để quảng bá thương hiệu, giới thiệu hoạt động tín dụng xuất Sở GD II,để tiếp xúc trao đổi thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp khác Đối với quảng bá thương hiệu VDB: Bằng nhiều kênh thông tin khác quảng bá thương hiệu VDB doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hiểu, nắm bắt hoạt động, chức nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ VDB lĩnh vực tín dụng hỗ trợ xuất Đây việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp xuất biết sách hỗ trợ đặc biệt dành cho Cơ quan cung cấp hỗ trợ Nếu công tác quảng bá thực tốt góp phần mở rộng đối tượng khách hàng Sở Giao Dịch II, gián tiếp đưa sách thiết thực Nhà nước đến với nhiều doanh nghiệp Việc quảng bá cần xây dựng thành chiến lược với mục tiêu, giải pháp, công cụ thực cụ thể Yêu cầu công tác quảng bá giúp doanh nghiệp xuất hiểu biết đầy đủ : - Các sách Nhà nước tín dụng xuất - Các hình thức tín dụng xuất Ngân hàng Phát Triển cung cấp - Quy trình thủ tục, cách thức tiếp cận Hoạt động quảng bá thông qua số kênh có hiệu như: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Các hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu, Hội chợ ngành tài ngân hàng nước nước ngoài, Các hiệp hội doanh nghiệp, báo đài, Internet, ấn phẩm, tờ rơi… 3.3 Kiến nghị & Khuyến cáo 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam + Tiến hành thủ tục để triển khai nghiệp vụ toán quốc tế 75 Việc triển khai nghiệp vụ toán quốc tế vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng, vừa phục vụ cho VDB công tác quản lý thu hồi nợ, nâng dần vị tài trợ xuất VDB thị trường tài quốc tế, đồng thời tiền đề để mở rộng hoạt động tín dụng xuất khác Do đó, vừa qua VDB thành lập phận theo dõi toán quốc tế, hiệu hoạt động nghiệp vụ chưa cao, chưa phục vụ tốt khâu quản lý nợ thu nợ tín dụng xuất VDB nói chung chi nhánh nói riêng Sau số ý kiến đề xuất vấn đề : + Khẩn trương làm thủ tục xin giấy phép hoạt động ngoại hối dịch vụ toán quốc tế: Đây thủ tục pháp lý để thực nghiệp vụ toán quốc tế + Xây dựng quy chuẩn toán, vận dụng phương thức toán, biểu phí, thu thập hướng dẫn kịp thời văn bản, tài liệu liên quan đến lĩnh vực toán quốc tế Thiết lập mối quan hệ với Phòng thương mại quốc tế (International Commerce Center – ICC) để kịp thời có kiến thức, thông tin cập nhật liên quan đến lĩnh vực toán quốc tế + Có chương trình xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm việc phòng toán quốc tế, đảm bảo thực quy trình nghiệp vụ xác an toàn Để đáp ứng yêu cầu đó, đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải đào tạo chuyên nghiệp vụ toán quốc tế, am hiểu quy định giao thương quốc tế áp dụng rộng rãi Incoterms, UCP 600, URC52 Cán nhân viên phòng toán quốc tế trau dồi thêm trình độ anh văn chuyên ngành Tài Ngân hàng phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm ngân hàng thương mại lớn nghiệp vụ để hạn chế rủi ro tổ chức toán + Xây dựng quy trình tác nghiệp giao dịch toán quốc tế: Dịch vụ toán quốc tế thực phổ biến nhiều NHTM lớn, VDB dịch vụ hoàn toàn Do cần xây dựng quy trình tác nghiệp, đảm bảo vận hành thông suốt, vừa phục vụ tốt cho khách hàng, vừa đảm bảo an toàn kết nối thông tin phục vụ tín dụng xuất 76 + Thiết lập quan hệ giao dịch đại lý với ngân hàng uy tín nước giới có thị trường xuất Việt Nam Việc giúp ngân hàng thực trôi chảy nghiệp vụ toán quốc tế mà qua trung gian, góp phần làm giảm chi phí rút ngắn thời gian toán Theo kinh nghiệm Ngân hàng thương mại, giai đoạn đầu triển khai nên thực Hội Sở vài Chi nhánh lớn có nhu cầu toán cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhân lực, có khả cân đối ngoại tệ tốt + Đẩy mạnh công tác huy động vốn toàn hệ thống VDB - Phát hành trái phiếu Hiện nay, nguồn vốn huy động chủ yếu phục vụ hoạt động tín dụng đầu tư tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam trái phiếu Ngân hàng Phát triển phát hành Chính phủ bảo lãnh, vậy, coi loại trái phiếu dạng trái phiếu Chính phủ Đây ưu lớn giúp Ngân hàng Phát triển thực huy động vốn thị trường nước Tuy nhiên, để làm điều này, trước hết cần phải chuyên nghiệp hoá công tác phát hành trái phiếu, cụ thể sau : - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Kho bạc Nhà nước tổ chức kinh doanh chứng khoán xác định phương thức phát hành trái phiếu nhằm bước nâng quy phát hành, chuẩn hoá loại trái phiếu phát hành tăng tính khoản cho giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp - Từng bước lành mạnh hóa tài chính, đảm bảo công khai minh bạch hoạt động VDB để nâng cao hệ số tín nhiệm VDB thị trường tài nước - Thường xuyên tổ chức đối thoại với nhà đầu tư trái phiếu để thắt chặt mối quan hệ nhà phát hành đầu tư, trao đổi thông tin cần thiết nhằm đẩy mạnh hiệu công tác phát hành trái phiếu Xây dựng phương án phát hành trái phiếu công trình(chọn dự án đầu tư công, công trình có hiệu kinh tế cao, có khả thu hồi vốn nhanh) Với cách phát hành này, VDB huy động 77 lượng vốn tương đối lớn, với mức lãi suất huy động phù hợp, bảo đảm cho dự án trả nợ hạn - Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện phát hành trái phiếu VDB Chính phủ bảo lãnh thị trường vốn quốc tế + Cho phép Sở GD Chi nhánh VDB cung cấp dịch vụ toán trực tiếp cho khách hàng Nguồn vốn để hoạt động tín dụng xuất Sở Giao Dịch II Chi nhánh khác VDB chủ yếu phân bổ từ Hội sở Ngoài lý chế sách, nguyên nhân thực tế Chi nhánh tự huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động thẩm quyền phát hành trái phiếu, việc thực huy động loại tiền gửi từ dân cư lại không đem lại hiệu quả, cạnh tranh với Ngân hàng Thương mại lãi suất điều kiện khác Vì vậy, nguồn tiền gửi mà Sở Giao Dịch II huy động từ doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Tuy nhiên, đáp ứng yêu cầu dịch vụ toán đảm bảo tính linh hoạt dòng tiền cho khách hàng, nên Sở Giao Dịch II giữ chân khách hàng gửi tiền, hợp đồng tín dụng kết thúc Như vậy, VDB cần phải sớm cho phép Chi nhánh cung cấp dịch vụ toán để góp phần gia tăng nguồn vốn huy động tương lai Ngoài ra, việc triển khai toán trực tiếp giúp đơn giản hoá quy trình giải ngân, thu nợ cho VDB doanh nghiệp, góp phần tiết kiệm đáng kể thời gian chi phí cho hai bên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn cách nhanh chóng thuận lợi, từ nâng cao hiệu kinh doanh trả nợ +Nhanh chóng triển khai nghiệp vụ bảo lãnh xuất Việc đa dạng hoá hoạt động tín dụng xuất cần thiết để đưa hoạt động VDB trở nên chuyên nghiệp Đặc biệt, thời gian tới, lãi suất tín dụng xuất không hấp dẫn việc mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ 78 điểm mạnh thay giúp thu hút doanh nghiệp đến với VDB Việt Nam - Triển khai nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng xuất Hoạt động bảo lãnh tín dụng xuất thực hiệu làm giảm thiểu đáng kể áp lực lên nguồn vốn tín dụng xuất Nhà nước tình trạng tải, đồng thời, giúp sách hỗ trợ xuất Chính phủ đến với nhiều doanh nghiệp hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất nước nhà Để triển khai tín dụng xuất khẩu, VDB cần tiến hành ban hành quy trình thẩm định bảo lãnh, thẩm quyền định bảo lãnh xuất vừa chặt chẽ mặt pháp lý, vừa đơn giản mặt thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn NHTM nhanh chóng, phải đảm bảo an toàn + Triển khai nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Trong tương lai gần, hoạt động giao dịch thương mại quốc tế phát triển chiều rộng chiều sâu,thì nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu hợp đồng xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất nghiệp vụ vào chiều sâu nghiệp vụ truyền thống vốn có ngân hàng nghiệp vụ thiếu việc tìm kiếm ký kết hợp đồng doanh nghiệp xuất Triển khai nghiệp vụ bảo lãnh nói vừa nâng cao uy tín VDB, vừa hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng xuất tốt Sẽ chuỗi giá trị gắn kết VDB với doanh nghiệp xuất nước + Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm, qua có phương pháp chấm điểm xếp hạng tín nhiệm khách hàng, làm định cho vay, bảo lãnh hoạt động tín dụng xuất Hệ thống xếp hạng tín nhiệm dựa số tiêu chí quy doanh nghiệp ( quy lớn, vừa nhỏ ), Các tiêu tài (Hệ số nợ, hệ số bù đắp lãi vay, khả tài trợ, khả toán, vòng quay vốn, vòng quay hàng tồn kho, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận v.v); Các số phi tài ( Trình độ lực kinh nghiệm quản trị điều hành máy lãnh đạo, môi trường kinh doanh ) 79 Điểm tín nhiệm khách hàng xác định qua việc tổng hợp chấm điểm tiêu chí trên, từ làm sở để cán tín dụng đề xuất điều kiện tín dụng phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng Việc hoàn thiện hệ thống tín nhiệm VDB cần thực theo hướng hiệu quả, đơn giản, bám sát thực tiễn xác cao Có thể tham khảo hệ thống xếp hạng tín nhiệm BIDV VCB có tiêu chí vận dụng VDB 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ + Mở rộng danh mục hàng hoá xuất hỗ trợ Việc quy định danh mục hàng hoá xuất hỗ trợ, với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất ngành hàng này, trọng đến nhóm hàng nông - lâm - thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ với giá trị xuất thấp.Những doanh nghiệp lớn, có quan hệ tín dụng lâu dài, có kim ngạch xuất mặt hàng cao ưu đãi doanh nghiệp khác vay vốn lần đầu, kinh doanh mặt hàng không nằm danh mục hỗ trợ Về lâu dài, cần mở rộng danh mục mặt hàng xuất hỗ trợ, hướng tới nhóm hàng có hàm lượng công nghệ cao trải qua giai đoạn chế biến thành phẩm, tránh xuất nguyên liệu thô hàm lượng chế biến ít,góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu xuất Mục tiêu dài hạn khả đáp ứng ngày mạnh nguồn vốn, tiến tới xoá bỏ hạn chế đối tượng hỗ trợ, mở đường cho ngành hàng xuất có hội phát triển tương lai + Xem xét lại giới hạn số lần công bố lãi suất năm Theo quy định hành, việc công bố lãi suất tín dụng xuất thay đổi tối đa không lần năm Quy định giúp ổn định cho phía người cho vay Ngân hàng Phát triển VN cho doanh nghiệp vay vốn Trên thực tế quy định có lợi cho doanh nghiệp vay vốn lãi suất thị trường theo hướng gia tăng, lãi suất thị trường gia tăng doanh nghiệp vay VDB có lợi Nhưng diễn biến lãi suất thị trường theo hướng giảm, chênh lệch lãi suất hỗ trợ lãi suất thị trường bị thu hẹp, dẫn đến triệt tiêu, doanh nghiệp không mặn mà với hỗ trợ, mà vay NHTM Lúc 80 sách hỗ trợ xuất Chính phủ không phát huy tác dụng khuyến khích đẩy mạnh xuất Do nên xem xét lại giới hạn số lần công bố lãi suất năm, không thiết tối đa hai lần mà mở rộng hơn, nguyên tắc ổn định linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường + Tạo điều kiện khơi thông nguồn vốn cho Ngân hàng Phát triển VN Có chế cho phép Ngân hàng Phát triển VN phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh để tạo nguồn chủ động cho VDB hoạt động Với mức độ an toàn tuyệt đối nên loại Trái phiếu VDB Chính phủ bảo lãnh có sức thu hút mạnh nhà đầu tư, phát hành với lãi suất hấp dẫn, mang tính thị trường Có thể phát hành Trái phiếu VDB theo phương thức bảo lãnh phát hành, tổ chức đấu thầu qua Thị trường mở 3.3.3 Khuyến cáo doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp sản xuất khai thác,chế biến hàng xuất cần tập trung đổi đại hoá công nghệ, tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, mẫu mã đẹp phong phú Làm gia tăng hàm lượng chế biến sản phẩm xuất khẩu, từ làm tăng giá trị mặt hàng xuất khẩu, bước giúp doanh nghiệp củng cố nâng cao vị thị trường quốc tế Đối với doanh nghiệp tham gia có ý định tham gia vào thị trường xuất khẩu, trước tiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng tập quán thương mại quốc tế luật pháp quốc gia nhập nhằm hạn chế tối đa nguy bị kiện tụng bị đối tác cố tình lừa đảo thiếu hiểu biết vấn đề Ngoài ra, cần tìm hiểu kinh nghiệm lựa chọn bạn hàng ký kết hợp đồng xuất từ doanh nghiệp trước, xác định nhu cầu tiêu thụ dài hạn thị trường nhập có biện pháp tìm kiếm thị trường thay Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất Chính phủ có mục tiêu rõ rệt đẩy mạnh hoạt động xuất khuôn khổ pháp lý mà Việt Nam phải có trách nhiệm thực thi Nghĩa hỗ trợ tín dụng xuất hiểu hỗ trợ mặt thủ tục, điều kiện, hỗ trợ lãi suất giới hạn phép, không mang tính chất trực tiếp, không mang tính chất hỗ trợ tài nhằm giành lợi thương mại cho đối tượng 81 hỗ trợ Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động vươn lên khả sức mạnh Chỉ có giành thành công tăng lực cạnh tranh thị trường giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở mục tiêu định hướng phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Sở Giao dịch II đơn vị trực thuộc, sở phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II qua năm, luận văn trình bày, giới thiệu phân tích giải pháp để mở rộng tín dụng xuất Sở Giao dịch IINgân hàng Phát triển Việt Nam Những giải pháp kiến nghị đề xuất để đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng xuất Sở Giao Dịch II Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung có sở, có khả thực KẾT LUẬN Tín dụng Tín dụng Xuất có vị trí vai trò to lớn kinh tế, đặc biệt Việt Nam đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế giai đoạn Từ lý thuyết đến thực tiễn, tín dụng xuất nói chung tín dụng xuất Nhà nước nói riêng phát huy tác dụng to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia thị trường quốc tế Chính vậy, Chính phủ có sách hỗ trợ tín dụng xuất để góp phần thực mục tiêu Hoạt động tín dụng xuất VDB Sở Giao dịch II thời gian qua phát huy hiệu kinh tế xã hội Việc mở rộng Tín dụng Xuất Nhà nước yêu cầu cần thiết khách quan giai đoạn phát triển đất nước Bản luận văn trình bày vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp vấn đề Tuy có nhiều cố gắng việc hoàn thành luận văn, với giúp đỡ Thầy hướng dẫn khoa học, anh chị đồng nghiệp bạn học khóa để mong luận văn đạt kết tốt, khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy hướng dẫn khoa học, Thầy, Cô Hội đồng góp ý Em xin chân thành cảm ơn ! 82 1Phụ lục1: Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất (Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP Chính phủ) I Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản Lạc nhân Cà phê Chè Hạt tiêu Hạt điều qua chế biến Rau (hộp, tươi, khô, chế, nước quả) Đường Thuỷ sản Thịt gia súc, gia cầm 10 Trứng gia cầm 11 Quế tinh dầu quế II Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Hàng mây, tre đan sản phẩm đan lát, tết bện thủ công loại nguyên liệu khác Hàng thêu, ren Hàng gốm, sứ mỹ nghệ Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Sản phẩm tơ tằm sản phẩm lụa sản xuất từ tơ tằm Sản phẩm đồ gỗ xuất III Nhóm sản phẩm công nghiệp Cấu kiện thiết bị toàn thiết bị toàn Động điện, động diezen Máy biến điện loại Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp xây dựng Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất nước Tàu biển 83 Cáp điện Bóng đèn IV Máy tính nguyên chiếc, phụ kiện, linh kiện Máy tính nguyên Phụ kiện Linh kiện rời 84 Phụ lục 2: Biểu lãi suất TDXK lãi suất thỏa thuận Số văn Ngày ban hành L/S TDXK L/S thỏa thuận % năm (*) QĐ số 44/QĐ- BTC 26/06/2008 14,4 % 18,6% QĐ số 114/QĐ- BTC 05/12/2008 10,8 % 15,2 % QĐ số 291/QĐ- BTC 12/02/2009 6,9 % 11,2 % QĐ số 3280/QĐ- BTC 25/12/2009 9,6 % 12,6 % QĐ số 3568/QĐ- BTC 26/02/2010 9,6 % 11,4 % QĐ số 3839/QĐ- BTC 14/03/2011 11,4 % 15,0 % * Lãi suất thỏa thuận VDB xác định, Hội đồng quản lý VDB thông qua *LL 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), PGS TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương, Th.s NCS Nguyễn Quốc Anh, TS Nguyễn Thanh Phong Giáo trình NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NXB Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2009 PGS.TS Trần Huy Hoàng (Chủ biên), PGS TS Nguyễn Đăng Dờn; Th.s Nguyễn Quốc Anh Giáo trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NXB Lao động, năm 2008 Tài liệu tập huấn nội “NGHIỆP VỤ TD XUẤT KHẨU TẠI NH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” Ban Tín dụng Xuất VDB GS.TS Bùi Xuân Lưu PGS.TS Nguyễn Hữu Khải Giáo trình KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG NXB Lao động năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Giáo trình THANH TOÁN QUỐC TẾ NXB Thống Kê năm 2008 TẠP CHÍ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂNNgân hàng Phát triển Việt Nam Các số xuất năm 2008, 2009, 2010, 2011 Luận văn thạc sỹ: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM “ Vũ Công Dũ Nghị định số 151/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 20/12/2006 Tín dụng đầu tư Tín dụng xuất Nhà nước Thông tư số 69/2007/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 25/06/2007 Hướng dẫn số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP Các website : - http://www.vdb.gov.vn (website Ngân hàng Phát triển Việt Nam) - http://www.sbv.gov.vn (website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 86 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN + PGS.TS Trần Huy Hoàng - Người Thầy hướng dẫn khoa học + Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn Cao học kinh tế + Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy, quản lý chương trình Cao học kinh tế + Lãnh đạo Sở GD II phòng ban VDB + Lãnh đạo quý đồng nghiệp Phòng Tín dụng Xuất Đã hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn ! ... quan tín dụng tín dụng xuất Chương 2: Thực trạng họat động tín dụng xuất Sở GD II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 -2010 Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng xuất Sở GD II - Ngân hàng. .. pháp mở rộng hoạt động tín dụng xuất Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận tín dụng xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, hỗ trợ Nhà nước hoạt động xuất. .. nước, hoạt động tín dụng xuất hệ thống ngân hàng nói chung Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng có tác dụng lớn phát huy tiềm xuất khu vực 4 Qua thực tiễn hoạt động Sở Giao dịch

Ngày đăng: 15/06/2017, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w