1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc

91 593 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm

Trang 1

Mở đầu

Bớc vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhng cũng nhiều tháchthức, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi độngvà cấp bách.

Trớc xu hớng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may đợc coilà một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đấtnớc Mục tiêu chiến lợc và nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện đờnglối của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH đấtnớc, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừng tăng lên về mọi mặt,không ngừng tăng cờng sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm chongời lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm Việc chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiếtvĩ mô của Nhà nớc, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới.Công ty may Hồ Gơm là một doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cổ phần hoá trựcthuộc Tổng Công ty mayViệt Nam đang đứng trớc những cơ hội và tháchthức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Để có thể tồn tại, đứng vữngvà phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định đợc cho mình những phơng thứchoạt động, những chính sách, những chiến lợc cạnh tranh đúng đắn

Nhận thức đợc tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũngnh mong muốn đợc đóng góp những ý kiến để Công ty may Hộ Gơm đẩymạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Sau một thời gian thực tập tại Công ty

may Hồ Gơm, em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gơm” để làm đề tài

luận văn tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc kết cấu gồm 3 ơng:

ch-Chơng I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao nănglực canh tranh.

Chơng II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty mayHồ Gơm

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Công ty may Hồ

Trang 2

Chơng I

những lý luận cơ bản về cạnh tranh vànâng cao khả năng cạnh tranh

I Lý thuyết cạnh tranh

Khái niệm cạnh tranh

Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờngViệt Nam hiện nay, cáckhái nệm liên quan đến cạnh trạnh còn rất khác nhau.Theo Mác“cạnh tranhlà sự phấn đấu ganh đua găy gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật nhữngđiều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt đợc những lợinhuận siêu ngạch”, có các quan niệm khác lại cho rằng “cạnh tranh là sựphấn đấu về chất lợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốthơn các doanh nghiệp khác”(Theo nhóm tác giả cuốn “nâng cao năng lựccạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc”) Theo kinh tế chính trị học “cạnhtranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành lấy thị trờng,khách hàng cho doanh nghiệp mình” Để hiểu một cách khái quát nhất ta cókhái niệm nh sau:

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh cạnh tranh đợc hiểu là sựganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trờng nhằm giành đợc u thế hơnvề cùng một loại sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, về cùng một loại kháchhàng so với các đối thủ cạnh tranh

Từ khi nớc ta thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô củanhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề cạnh tranh bắt đầuxuất hiện và len lỏi vào từng bớc đi của các doanh nghiệp Môi trờng hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp lúc này đầy sự biến động và vấn đềcạnh tranh đã trở nên cấp bách, sôi động trên cả thị trờng trong nớc và thịtrờng quốc tế Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trong bất cứmột lĩnh vực nào, bất cứ một hoạt động nào của con ngời cũng nổi cộmlên vấn đề cạnh tranh Ví nh các quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thếtrong đối ngoại, trao đổi, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lôi cuốnkhách hàng về phía mình, để chiếm lĩnh những thị trờng có nhiều lợi thếvà con ngời cạnh tranh nhau để vơn lên khẳng định vị trí của mình cả về

Trang 3

trình độ chuyên, môn nghiệp vụ để những ngời dới quyền phục tùng mệnhlệnh, để có uy tín và vị thế trong quan hệ với các đối tác Nh vậy, có thểnói cạnh tranh đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực của cuộc sống,từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội.Điều này xuất phát từ một lẽ đơng nhiên nớc ta đã và đang bớc vào giaiđoạn phát triển cao về mọi lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hoá, mà bêncạnh đó cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiên và khách quan của nềnkinh tế thị trờng, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi ngời,bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để thúcđẩy sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển Bởi vậy để giành đợc các điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc các doanh nghiệpphải thờng xuyên động não, tích cực nhạy bén và năng động phải thờngxuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổsung xây dựng các cơ sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc,loại bỏ những máy móc đã cũ kỹ và lạc hậu và điều quan trọng phải cóphơng pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đào tạo và đãi ngộ trình độchuyên môn, tay nghề cho ngời lao động Thực tế cho thấy ở đâu thiếu cósự cạnh tranh thờng ở đó biểu hiện sự trì trệ và yếu kém sẽ dẫn doanhnghiệp sẽ mau chóng bị đào thải ra khỏi quy luật vận động của nền kinh tếthị trờng Để thúc đẩy tiêu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoácác doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếucủa khách hàng Do đó, cạnh tranh không chỉ kích thích tăng năng suấtlao động, giảm chi phí sản xuất mà còn cải tiến mẫu mã, chủng loại hànghoá, nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng dịch vụ làm cho sản xuấtngày càng gắn liền với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội đợc tốt hơn.Cạnh tranh là một điều kiện đồng thời là một yếu tố kích thích hoạt độngkinh doanh phát triển Bên cạnh những mặt tích cực cạnh tranh còn để lạinhiều hạn chế và tiêu cực đó là sự phân hoá sản xuất hàng hoá, làm phásản những doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, cơsở hạ tầng hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp và có thể làm cho doanhnghiệp phá sản khi doanh nghiệp gặp những rủi ro khách quan mang lạinh thiên tai, hoả hoạn.v.v hoặc bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiệnkhông thuận lợi.

Trang 4

Nh vậy, cạnh tranh đợc hiểu và đợc khái quát một cách chung nhất

đó là cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị ờng với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm t-ơng tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợinhuận Các doanh nghiệp thơng mại cần nhận thức đúng đắn về canhtranh để một mặt chấp nhận canh tranh theo khía cạnh tích cực để từ đóphát huy yếu tố nội lực nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, mặt kháctranhd tình trạng cạnh tranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi íchcộng đồng cũng nh làm suy yếu chính mình.

Doanh nghiệp thơng mại mang tính đặc thù phải chịu sự cạnh tranhquyết liệt hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác.

2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây phạm trù cạnh tranhhầu nh không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanhnghiệp hầu nh đã đợc nhà nớc bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọihoạt động, kể cả khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm nàycũng thuộc về nhà nớc Vì vậy, vô hình dung nhà nớc đã tạo ra một lốimòn trong kinh doanh, một thói quen trì trệ và ỉ lại, doanh nghiệp khôngphải tự tìm kiếm khách hàng mà chỉ có khách hàng tự tìm đến doanhnghiệp Chính điều đó đã không tạo đợc động lực cho doanh nghiệp pháttriển Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nớc ta đãchuyển sang một giai đoạn mới, một bớc ngoặt lớn, nền kinh tế thị trờngđợc hình thành thì vấn đề cạnh tranh xuất hiện và có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với ngời tiêu dùng cũngnh nền kinh tế quốc dân nói chung.

2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

Đối với nền kinh, tế cạnh không chỉ là môi trờng và động lực của sựphát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năngsuất lao động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xãhội, cạnh tranh còn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanhnghiệp Bên cạnh đó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới củaxã hội thông qua sự xuất hiện của nhứng sản phẩm mới Điều đó chứng tỏ

Trang 5

đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao về chính trị, về kinh tế vàvăn hoá Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹthuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng Tuynhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại thì nó vẫn cònmang lại những mặt hạn chế nh cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phânhoá giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến có những manhmối làm ăn vi phạm pháp luật nh trốn thuế, lậu thuế, lậu hàng giả, buônbán trái phép những mặt hàng mà Nhà nớc và pháp luật nghiêm cấm.

2.2 Đối với doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạtđộng kinh doanh trên thị trờng thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại vàđứng vững Để tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải có nhữngchiến lợc cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lợc ở cả tầm vi môvà vĩ mô Họ cạnh tranh để giành những lợi thế về phía mình, cạnh tranhđể giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm củadoanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu ngời tiêudùng nhất Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, kịpthời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng nh dịch vụ kèm theo vớimức giá phù hợp thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại và pháttriển Do vậy cạnh tranh là rất quan trọng và cần thiết.

Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác maketingbắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng để quyết định sản xuất cái gì? sảnxuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Nghiên cứu thị trờng để doanhnghiệp xác định đợc nhu cầu thị trờng và chỉ sản xuất ra những gì mà thịtrờng cần chứ không sản xuất những gì mà doanh nghiệp có Cạnh tranhbuộc các doanh nghiệp phải đa ra các sản phẩm có chất lợng cao hơn, tiệndụng với ngời tiêu dùng hơn Muốn vậy các doanh nghiệp phải áp dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh,tăng cờng công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cửcác cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn Cạnh tranh thắng lợisẽ tạo cho doanh nghiệp một vị trí xứng đáng trên thị trờng tăng thêm uytín cho doanh nghiệp Trên cơ sở đó sẽ có điều kiện mở rộng sản xuấtkinh doanh, tái sản xuất xã hội, tạo đà phát triển mạnh cho nền kinh tế.

Trang 6

2.3 Đối với ngành

Hiện nay đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành dệt maynói riêng cạnh tranh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển,nâng cao chất lợng sản phẩm Cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh sẽ tạobớc đà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển Nhất là đối vơí ngànhdêth may- là một ngành có vai trò chủ lực trong sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân Cạnh tranh sẽ tạo bớc đà và động lực cho ngành pháttriển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút đ-ợc một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó

Nh vậy, trong bất cứ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy môhoạt động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầmvĩ mô hay vi mô thì không thể thiếu sự có mặt và vai trò của yếu tố cạnhtranh

2.4 Đối với sản phẩm.

Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng đợc nângcao về chất lợng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ Giúp cholợi ích của ngời tiêu dùng và của doanh nghiệp thu đợc ngày càng nhiềuhơn Ngày nay các sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhucầu trong nớc mà còn cung cấp và xuất khẩu ra nớc ngoài Qua những ýnghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếu sót ở bất cứ một lĩnhvực nào của nền kinh tế Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra nhữngnhà doanh nghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế pháttriển, đảm bảo công bằng xã hội Bởi vậy cạnh tranh là một yếu tố rất cầncó sự hỗ trợ và quản lý của nhà nớc để phát huy những mặt tích cực vàhạn chế những mặt tiêu cực nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độcquyền và gây lũng loạn, xáo trộn thị trờng.

Các hình thức cạnh tranh

Cạnh tranh đợc phân loại theo các hình thức khác nhau:

3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh

Cạnh tranh đợc chia thàn ba loại:

Trang 7

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn

ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi íchcủa mình Ngời bán muốn bán với giá cao nhất để tối đa hoá lợi nhuậncòn ngời mua muốn mua với giá thấp nhng chất lợng vẫn đợc đảm bảo vàmức giá cuối cùng vẫn là mức giá thoả thuận giữa hai bên.

- Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh trên

cơ sở quy luật cung cầu, khi trên thị trờng mức cung nhỏ hơn mức cầu.Lúc này hàng hóa trên thị trờng sẽ khan hiếm, ngời mua để đạt đợc nhucầu mong muốn của mình họ sẽ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn do vậymức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những ngời mua, kết quả làgiá cả hàng hoá sẽ tăng lên, những ngời bán sẽ thu đợc lợi nhuận lớn trongkhi những ngời mua bị thiệt thòi cả về giá cả và chất lợng, nhng trờng hợpnày chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra ở một số nơi khidiễn ra hoạt động bán đấu giá một loại hàng hoá nào đó.

- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Đây là cuộc cạnh

tranh gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trờng sức cunglớn hơn sức cầu rất nhiều, khách hàng đợc coi là thợng đế của ngời bán, lànhân tố có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Do vậy các doanh nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ nhau đểgiành những u thế và lợi thế cho mình.

3.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh

Theo tiêu thức này cạnh tranh đợc chia thành bốn loại:

- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hình

thức đơn giản của cấu trúc thị trờng trong đó ngời mua và ngời bán đềukhông đủ lớn để tác động đên giá cả thị trờng Nhóm ngời mua tham giatrên thị trờng này chỉ có cách thích ứng với mức giá đa ra vì cung cầu trênthị trờng đợc tự do hình thành, giá cả do thị trờng quyết định.

- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh

tranh phổ biến trên thị trờng mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh cóthể chi phối đợc giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo,khuyến mại các dịch vụ trong và sau khi bán hàng Cạnh tranh khônghoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với

Trang 8

nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xemxét về chất lợng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể nhngmức giá mặc định cao hơn rất nhiều Cạnh tranh không hoàn hảo có hailoại:

+ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số

chủ thể có ảnh hởng lớn, có thể ép các đối tác của mình phải bán hoặcmua sản phẩm của mình với giá rất cao và những ngời này có thể làm thayđổi giá cả thị trờng Có hai loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bánvà độc quyền mua Độc quyền bán tức là trên thị trờng có ít ngời bán vànhiều ngời mua, lúc này ngời bán có thể tăng giá hoặc ép giá khách hàngnếu họ muốn lợi nhuận thu đợc là tối đa, còn độc quyền mua tức là trênthị trờng có ít ngời mua và nhiều ngời bán khi đó khách hàng đợc coi làthợng đế, đợc chăm sóc tận tình và chu đáo nếu không những ngời bán sẽkhông lôi kéo đợc khách hàng về phìa mình Trong thực tế có tình trạngđộc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế , tạo ra sản phẩmđộc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau gây trở ngại cho quátrình phát triển sản xuất và làm tổn hại đến ngời tiêu dùng Vì vậy phải cómột đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền củamột số nhà kinh doanh.

+ Độc quyền tập đoàn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong

một số ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít ngời sản xuất Lúc nàycạnh tranh sẽ xảy ra giữa một số lực lợng nhỏ các doanh nghiệp Do vậymọi doanh nghiệp phải nhận thức rằng giá cả các sản phẩm của mìnhkhông chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụ thuộc vào hoạt động củanhững đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng Một sự thay đổi về giá củadoanh nghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hởng đến nhu cầu cân đối với cácsản phẩm của doanh nghiệp khác Những doanh nghiệp tham gia thị trờngnày là những ngời có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu t lớn Do vậy việcthâm nhập vào thị trờng của các đối thủ cạnh tranh thờng là rất khó.

3.3 Căn cứ vào phạm vi kinh tế

- Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loạisản phẩm Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh

Trang 9

nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu đợc lợi nhuận nh cải tiến kỹthuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoánhằm thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Kết quả là trình độ sản xuất ngàycàng phát triển, các doanh nghiệp không có khả năng sẽ bị thu hẹp, thậmchí còn có thể bị phá sản.

- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh

tế khác nhau nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngànhkhác Nh vậy giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điềukiện khác khác nhau nh môi trờng kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầuvà thị hiếu có tính chất khác nhau nên cùng một lợng vốn đầu t vào ngànhnày có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn các ngành khác Điều đódẫn đến tình trạng nhiều ngời sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực có tỷsuất lợi nhuận thấp có xu hớng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngànhcó tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnhtranh giữa các ngành Kết quả là những ngành trớc kia có tỷ suất lợi nhuậncao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do đó cung vợt quácầu làm cho giá cả hàng hoá có xu hớng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợinhuận Ngợc lại những ngành trớc đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến chomột số nhà đầu t rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sảnxuất của ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hànghoá tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận.

4 Các công cụ cạnh tranh.

Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếutố, các kế hoạch, các chiến lợc, các chính sách, các hành động mà doanhnghiệp sử dụng nhằm vợt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vàokhách hàng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng Từ đó tiêu thụ đợcnhiều sản phẩm, thu đợc lợi nhuận cao Nghiên cứu các công cụ cạnhtranh cho phép các doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phùhợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh và thị trờng của doanhnghiệp Từ đó phát huy đợc hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn côngcụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuân

Trang 10

mẫu cứng nhắc nào Dới đâylà một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu vàquan trọng mà các doanh nghiệp thơng mại thờng phải dùng đến chúng.

4.1 Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính củasản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêudùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm Nếu nh trớckia giá cả đợc coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phảinhờng chỗ cho tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm Khi có cùng một loại sảnphẩm, chất lợng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thoả mãn đợc nhu cầucủa ngời tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn Nhất là trongnền kinh tế thị trờng cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của ng-ời lao động ngày càng đợc nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả mãn nhucầu của mình, cái mà họ cần là chất lợng và lợi ích sản phẩm đem lại Nếunói rằng giá cả là yếu tố mà khách hàng không cần quan tâm đến là hoàntoàn sai bởi giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng để kháchhàng tiêu dùng cho phù hợp với mức thu nhập của mình Điều mong muốncủa khách hàng và của bất cứ ai có nhu cầu mua hay bán là đảm bảo đợchài hoà giữa chất lợng và giá cả.

Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàngở hiện tại và trong tơng lai thì nâng cao chất lợng sản phẩm là điều cầnthiết Nâng cao chất lợng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặcthay đổi công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trìnhtiêu dùng và sau khi tiêu dùng Hay nói cách khác nâng cao chất lợng sảnphẩm là việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã, bền hơn vàtốt hơn Điều này làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu đợcngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản phẩm của doang nghiệp Làmtăng lòng tin và sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Chất lợng sản phẩm đợc coi là một vấn đề sống còn đối với doanhnghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đơng đầuđối với các đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài vào Việt Nam Một khi chất l-ợng hàng hoá dịch vụ không đợc bảo đảm thì có nghĩa là khách hàng sẽđến với doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàngvà thị trờng dẫn tới sự suy yếu trong hoạt động kinh doanh Mặt khác chất

Trang 11

lợng thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗnâng cao chất lợng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợnghàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Nâng cao chất lợngsản phẩm sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp Do vậy cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩmlà một yếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dùlớn hay nhỏ đều phải sử dụng nó.

4.2 Cạnh tranh bằng giá cả.

Giá cả đợc hiểu là số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán về việccung ứng một số hàng hoá dịch vụ nào đó Thực chất giá cả là sự biểuhiện bằng tiền của giá trị hao phí lao động sống và hao phí lao động vậthoá để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm chịu ảnh hởng của quy luật cungcầu Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,khách hàng đợc tôn vinh là “Thợng đế” họ có quyền lựa chọn những gì họcho là tốt nhất, khi có cùng hàng hoá dịch vụ với chất lợng tơng đơngnhau thì chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, để lợi ích họ thu đợctừ sản phẩm là tối u nhất Do vậy mà từ lâu giá cả đã trở thành một biến sốchiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành côngtrong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng là do sự khéo léo, tinh tế chiếnthuật giá cả Giá cả đã thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông quaviệc định giá sản phẩm: định giá thấp hơn giá thị trờng, định giá ngangbằng giá thị trờng hay chính sách giá cao hơn giá thị trờng.

Với một mức giá ngang bằng với giá thị trờng: giúp doanh nghiệp

đánh giá đợc khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra đợc biện pháp giảm giámà chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo khi đó lợng tiêu thụ sẽ tăng lên,hiệu quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu đợc nhiều hơn.

Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trờng: chính sách này đợc áp

dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lợng hàng hoá lớn, thu hồivốn và lời nhanh Không ít doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chínhsách định giá thấp Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trớc mắt đến lúc cóthể để sau này chiếm đợc cả thị trờng rộng lớn, với khả năng tiêu thụ tiềmtàng Định giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ đầu có một chỗ đứng nhất

Trang 12

định để định vị vị trí của mình từ đó thâu tóm khách hàng và mở rộng thị

Với chính sách định giá cao hơn giá thị trờng: là ấn định giá bán

sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị trờng hiện tại khi màlần đầu tiên ngời tiêu dùng cha biết chất lợng của nó nên cha có cơ hội đểso sánh, xác định mức giá của loại sản phẩm này là đắt hay rẻ chính làđánh vào tâm lý của ngời tiêu dùng rằng những hàng hoá giá cao thì cóchất lợng cao hơn các hàng hoá khác Doanh nghiệp thờng áp dụng chínhsách này khi nhu cầu thị trờng lớn hơn cung hoặc khi doanh nghiệp hoạtđộng trong thị trờng độc quyền, hoặc khi bán những mặt hàng quý hiếmcao cấp ít có sự nhạy cảm về giá.

Nh vậy, để quyết định sử dụng chính sách giá nào cho phù hợp vàthành công khi sử dụng nó thì doanh nghiệp cần cân nhắc và xem xét kỹ l-ỡng xem mình đang ở tình thế nào thuận lợi hay không thuận lợi, nhất lànghiên cứu xu hớng tiêu dùng và tâm lý của khách hàng cũng nh cần phảixem xét các chiến lợc các chính sách giá mà đối thủ đang sử dụng.

4.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối.

Phân phối sản phẩm hợp lý là một trong những công cụ cạnh tranhđắc lực bởi nó hạn chế đợc tình trạng ứ đọng hàng hoá hoặc thiếu hàng.Để hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp đợc diễn ra thông suốt, thờngxuyên và đầy đủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn các kênh phân phốinghiên cứu các đặc trng của thị trờng, của khách hàng Từ đó có các chínhsách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý sẽ tăng nhanh vòng quay củavốn, thúc đẩy tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thôngthờng kênh phân phối của doanh nghiệp đợc chia thành 5 loại:

+ Kênh ngắn: Ngời sản xuất => Ngời bán lẻ => Ngời tiêu dùng+ Kênh cực ngắn: Ngời sản xuất => Ngời tiêu dùng

+ Kênh dài: Ngời sản xuất=>Ngời buôn bán=>Ngời bán lẻ=>Ngờitiêu dùng

Trang 13

+ Kênh cực dài: Ngời sản xuất=>Đại lý=> Ngời buôn bán=> Ngờibán lẻ=> Ngời tiêu dùng.

+ Kênh rút gọn: Ngời sản xuất=>Đại lý=> Ngời bán lẻ=> Ngời tiêudùng

Tuỳ theo từng mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theonhu cầu của ngời mua và ngời bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh của doanhnghiệp mà sử dụng các kênh phân phối khác nhau cho hợp lý và mang lạihiệu quả bởi nhiều khi kênh phân phối có tác dụng nh những ngời môigiới nhng đôi khi nó lại mang lại những trở ngại rờm rà.

4.4 Cạnh tranh bằng chính sách Maketing

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì chính sáchmaketing đóng một vai trò rất quan trọng bởi khi bắt đầu thực hiện hoạtđộng kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng, tìm hiểunhu cầu khách hàng đang có xu hớng tiêu dùng những sản phẩm gì?, thuthập thông tin thông qua sự phân tích và đánh giá doanh nghiệp sẽ đi đếnquyết định sản xuất những gì ? kinh doanh những gì mà khách hàng cần,khách hàng có nhu cầu Trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh thìdoanh nghiệp thờng sử dụng các chính sách xúc tiến bán hàng thông quacác hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến ngời tiêu dùng Kết thúcquá trình bán hàng, để tạo đợc uy tín hơn nữa đối với khách hàng, doanhnghiệp cần thực hiện các hoạt động dịch vụ trớc khi bán, trong khi bán vàsau khi bán.

Nh vậy chính sách maketing đã xuyên suốt vào quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa có tác dụng chính và vừa có tácdụng phụ để hỗ trợ các chính sách khác Do vậy chính sách maketingkhông thể thiếu đợc trong bất cứ hoạt động của doanh nghiệp.

5 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng ở đâucó nền kinh tế thị trờng thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh Bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trờng

Trang 14

muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnhtranh Trong giai đoạn hiện nay do tác động của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ, nền kinh tế nớc ta đang ngày càng phát triển, nhu cầu cuộcsống của con ngời đợc nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều.Con ngời khôngchỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” nh trớc kia mà còn cần “ăn ngonmặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải khôngngừng điều tra nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng,doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắngtrong cạnh tranh Chính vì vậy cạnh tranh là rất cần thiết, nó giúp chodoanh nghiệp:

- Tồn tại và đứng vững trên thị trờng: Cạnh tranh sẽ tạo ra môi

tr-ờng kinh doanh và những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu kháchhàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốtnhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu của ngời tiêu dùng nhất Doanh nghiệpnào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó mới cókhả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

- Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện vàlà một yếu tố kích thích kinh doanh Quy luật cạnh tranh là động lực thúcđẩy hát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoásản xuất ra nhiều, số lợng ngời cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranhngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những Công ty làm ănkém hiệu quả, năng suất chất lợng thấp và ngợc lại nó thúc đẩy nhữngCông ty làm ăn tốt, năng suất chất lợng cao Do vậy, muốn tồn tại và pháttriển thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìm mọi cách nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Cácdoanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng nhu cầu thị hiếu củangời tiêu dùng nh sản xuất ra nhiều loại hàng hoá có chất lợng cao, giá cảphù hợp với chất lợng sản phẩm, phù hợp với mức thu nhập của từng đối t-ợng khách hàng Có nh vậy hàng hoá của doanh nghiệp bán ra mới ngàymột nhiều, tạo đợc lòng tin đối với khách hàng Muốn tồn tại và phát triểnđợc thì doanh nghiệp cần phải phát huy hết u thế của mình, tạo ra những

Trang 15

điểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh từ đó doanh nghiệp mới cókhả năng tồn tại, phát triển và thu đợc lợi nhuận cao.

Trong nền kinh tế thị trờng muốn tồn tại và phát triển thì cạnh tranhluôn là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp Cũng trong nền kinh tế đó kháchhàng là ngời tự do lựa chọn nhà cung ứng và cũng chính là những ngờiquyết định cho doanh nghiệp có tồn tại hay không Họ không phải tìmđến doanh nghiệp nh trớc đây nữa và họ cũng không phải mất thời gianchờ đợi để mua hàng hoá dịch vụ, mà đối ngợc lại trong nền kinh tế thị tr-ờng khách hàng đợc coi là thợng đế, các doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển thì phải tìm đến khách hàng và khai thác nhu cầu nơi họ Điềunày đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chơng trình giới thiệu truyền bávà quảng cáo sản phẩm của mình để ngời tiêu dùng biết đến, để họ có sựxem xét, đánh giá và quyết định có nên tiêu dùng sản phẩm của doanhnghiệp hay không? Ngày nay việc chào mời để khách hàng tiêu thụ sảnphẩm của mình đã là vấn đề khó khăn nhng việc giữ lại đợc khách hàngcòn khó khăn hơn rất nhiều Bởi vậy mà doanh nghiệp nên có những dịchvụ cả trớc khi bán, trong khi bán và dịch vụ sau khi bán hàng hoá chokhách hàng để những khách hàng đó là những khách hàng truyền thốngcủa doanh nghiệp, chính họ là những nhân tố quan trọng trong sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạtđộng kinh doanh đều có những mục tiêu nhất định Tuỳ thuộc vào từnggiai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp đặt ra cho mìnhnhững mục tiêu khác nhau Trong giai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạtđộng kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là muốn khai thác thị tr-ờng nhằm tăng lợng khách hàng truyền thống và tiềm năng, giai đoạn nàydoanh nghiệp thu hút đợc càng nhiều khách hàng càng tốt Còn ở giaiđoạn trởng thành và phát triển thì mục tiêu của doanh nghiệp là tăngdoanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí đợc coilà không cần thiết, để lợi nhuận thu đợc là tối đa, uy tín của doanh nghiệpvà niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp là cao nhất Đến giaiđoạn gần nh bão hoà thì mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là gây dựng

Trang 16

lại hình ảnh đối với khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm đối vớiNhà nớc, đối với cộng đồng, củng cố lại thêm niềm tin cho của kháchhàng đối với doanh nghiệp Để đạt đợc các mục tiêu doanh nghiệp cầnphải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới bằng mọi giá tìmra phơng cách, biện pháp tối u để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chấtlợng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏamãn nhu cầu khách hàng ngày càng tăng Chỉ có cạnh tranh thì doanhnghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.

II khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay đổi, thay thếnhững doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực của xãhội bằng các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơnnhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển Tuy nhiên đểcạnh tranh đợc và cạnh tranh một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nóphụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và nhiều yếu tố khác của doanh nghiệphay một quốc gia, đó chính là khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia, haymột ngành, một công ty xí nghiệp.

1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh

Phải nói rằng thuật ngữ “khả năng cạnh tranh” đợc sử dụng rộng rãitrên các phơng tiện thông tin đại chúng, trong sách báo, trong giao tiếphàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính sách của các nhà kinhdoanh Nhng cho đến nay vẫn cha có sự nhất trí cao trong các học giả vàgiới chuyên môn về khả năng cạnh tranh của công ty

*Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia

+ Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới

(gọi tắt là WEF) Theo định nghĩa của WEF thì khả năng cạnh tranh của một

quốc gia là khả năng đạt đợc và duy trì mức tăng trởng cao trên cơ sở cácchính sách, thể chế vững vàng tơng đối và các đặc trng kinh tế khác (WEF-1997).

Nh vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia đợc xác định trớc hếtbằng mức độ tăng trởng của nền kinh tế quốc đân và sự có mặt ( hay thiếuvắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trởng kinh tế dài hạn trong các

Trang 17

chính sách kinh tế đã đợc thực hiện Ví dụ điển hình là Nhật bản, sau chiếntranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản trở nên hoang tàn, nhân dânchìm trong cảnh mất mùa, thiếu thốn Vậy mà đến năm 1968 Nhật bản đã trởthành một nớc có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mỹ) và đợc xếphàng các cờng quốc kinh tế lớn nhất, kỷ lục về sự tăng trởng kinh tế này làmột trong những đỉnh cao để xác định năng lực cạnh tranh lớn của nền kinhtế Nhật bản Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh đ -ợc chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau, các nhóm yếu tốxác định khả năng cạnh tranh tổng thể chủ yếu có thể kể ra là:

Nhóm 1: Mức độ mở cửa nền kinh tế thế giới bao gồm các yếu tố thuế

quan, hàng rào phi thuế quan, hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái.

Nhóm 2: Nhóm các chỉ số liên quan đến vai trò và hoạt động của

chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của Nhà nớc, năng lực của Chính phủ,thuế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá.

Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng

thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi rotài chính đầy đủ và tiết kiệm.

Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm năng lực phát triển công

nghệ trong nớc, khai thác công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài,phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác.

Nhóm 5: Các yếu tố và kết cấu hạ tầng nh giao thông liên lạc và kết

cấu hạ tầng khác.

Nhóm 6: Quản trị bao gồm các chỉ số và quản trị nguồn nhân lực và

các yếu tố quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực.

Nhóm 7: Các yếu tố về lao động bao gồm các chỉ số về trình độ tay

nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trờng lao động, hiệu quả củacác chơng trình xã hội , quan hệ lao động trong một ngành.

Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế gồm các yếu tố về chất lợng, các thể

chế về pháp lý, các luật và văn bản pháp quy khác.

Dựa vào các nhóm chỉ số này có thể đánh giá, xem xét để rút ra kếtluận về việc định liệu các chính sách, biện pháp đã đợc sử dụng ở một Quốc

Trang 18

gia có thực sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế không Chẳng hạnnhững năm qua chính phủ Việt Nam đã đa ra chủ trơng khuyến khích pháttriển các loại hình doanh nghiệp hợp tác liên doanh, liên kết với nớc ngoàinhằm học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ và tăng trởng kinh tế Thếnhng hiệu quả kinh tế đem lại không lấy gì làm chắc chắn

+ Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năngsuất

Ông cho rằng chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm vềnăng lực cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản cho việc nâng caosức sống của một đất nớc Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vàotrình độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp Do đó khả năngcạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tố nào trong nềnkinh tế quốc dân, giữ vai trò quyết định cơ bản cho phép các công ty sángtạo và duy trì và lợi thế cạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể Với cách nhìnnhận vấn đề nh vậy M.Poter đã đa ra một khuôn khổ các yếu tố tạo nên lợithế canh tranh của một quốc gia và Ông gọi đó là “khối lợng kim cơng cáclợi thế cạnh tranh” bao gồm các nhóm đợc phân chia một cách tơng đối.

- Nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất (thể hiện vị thế của mộtquốc gia về nguồn lao động đợc đào tạo, có tay nghề, về tài nguyên, kết cấuhạ tầng, tiềm năng khoa học và công nghệ).

- Nhóm các điều kiện về cầu: Phản ánh bản chất của nhu cầu thị trờngtrong nớc đối với sản phẩm và dịch vụ của một ngành.

- Nhóm các yếu tố liên quan đến cơ cấu, chiến lợc của doanh nghiệpvà của đối thủ cạnh tranh.

- Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan cókhả năng cạnh trạnh quốc tế.

*Tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty.

+ Quan điểm của M.Poter

Dựa theo quan điểm quản trị chiến lợc đợc phản ánh trong các cuốnsách của M.Poter, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là năngchiếm lĩnh thị trờng, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay

Trang 19

thế) của công ty đó Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoàinớc năng lực cạnh tranh đợc quy định bởi các yếu tố sau:

- Số lợng các doanh nhgiệp mới tham gia.- Sự có mặt của các sản phẩm thay thế- Vị thế của khách hàng

- Uy tín của nhà cung ứn

Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệpxây dựng và lựa chọn chiến lợc kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giaiđoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế.

+ Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sảnphẩm

Quan điểm này dựa trên lý thuyết thơng mại truyền thống, đã xemxétkhả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chiphí sản xuất và năng suất Nh vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, côngty đợc đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất có giảm bớt haykhông vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn đợc coi là điều kiện cơ bản củalợi thế cạnh tranh

+ Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren

VarDwer, E.martin và R.Westgren là những đồng tác giả của cuốn“Assessing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry”- 1991 Theocác tác giả này thì khả năng cạnh tranh của một ngành, của công ty đ ợc thểhiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trờng trong nớcvà nớc ngoài Nh vậy lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiêu đánh giá khả năngcạnh tranh của công ty Chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thịphần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao Ng-ợc lại, lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phán ánh năng lực cạnh tranhcủa công ty bị hạn chế hoặc cha cao Tuy nhiên chúng chỉ là những chỉ sốtổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khác nhau nh:

Trang 20

- Chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng suấtcác yếu tố sản xuất

- Chỉ số về công nghệ bao gồm các chỉ số về chi phí cho nghiên cứu vàtriển khai

- Sản phẩm bao gồm các chỉ số về chất lợng, sự khác biệt

- Đầu vào và các chi phí khác: giá cả đầu vào và hệ số chi phí cácnguồn lực.

Nói tóm lại có rất nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về khả năngcạnh tranh Song bài viết này không nhằm mục đích phân tích u nhợc điểmcủa quan điểm đó mà chỉ mong muốn giới thiệu khái quát một số quan niệmđiển hình giúp cho việc tiếp cận một phạm trù phổ biến nhng còn nhiều tranhcãi về khái niệm đợc dễ dàng hơn.

2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh

Để đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể dựavào một số chỉ tiêu sau:

2.1 Thị phần

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu đợc khi bán hàng hoá hoặcdịch vụ Bởi vậy mà doanh thu có thể đợc coi là một chỉ tiêu đánh giá nănglực cạnh tranh Hơn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duytrì và tăng thêm lợi nhuận Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳhoặc qua các năm ta có thể đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh làtăng hay giảm, theo chiều hớng tốt hay xấu Nhng để đánh giá đợc hoạt độngkinh doanh đó có mang lại đợc hiệu quả hay không ta phải xét đến những chiphí đã hình thành nên doanh thu đó Nếu doanh thu và chi phí của doanhnghiệp đều tăng lên qua các năm nhng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốcđộ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giálà tốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởimột phần chi phí tăng thêm đó đợc doanh nghiệp mở rộng quy mô kinhdoanh, đầu t mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng v.v.

Trên thực tế có rất nhiều phơng pháp khác nhau để đánh giá năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thị

Trang 21

phần là một chỉ tiêu thờng hay đợc sử dụng Thị phần đợc hiểu là phần thị ờng mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lợng thị trờng Do đó thịphần của doanh nghiệp đợc xác định:

tr-Thị phần của doanh nghiệp =

Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệpcàng rộng Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mứcđộng hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanhnghiệp có một mảng thị trờng lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn địnhcho doanh nghiệp một vị trí u thế trên thị trờng Nếu doanh nghiệp có mộtphạm vi thị trờng nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạngdoanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh Bằng chỉ tiêu thịphần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trờng sovới toàn ngành.

Để đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với cácđối thủ ta dùng chỉ tiêu thị phần tơng đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thucủa công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết đợcnhững mặt mạnh hay những điểm còn hạn chế so với đối thủ Ưu điểm củachỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhng nhợc điểm của nó là khó nắm bắt đợcchính xác số liệu cụ thể và sát thực của đôí thủ.

2.2 Năng suất lao động

Năng suất lao động là nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sảnxuất kinh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi thông qua năngsuất lao động ta có thể đánh giá đợc trình độ quản lý, trình độ lao động vàtrình độ công nghệ của doanh nghiệp.

2.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi các chi

phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận đợc coi là một chỉtiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi vì nếudoanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp Tổng doanh thu toàn ngành

Trang 22

cao và chi phí thấp Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp có thểđánh giá đợc khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ Nếu lợi nhuậncao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và đợc đánh giá hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan.

Nếu xét về tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận =

Chỉ tiêu ny cho thấy nếu có 100 đồng doanh thu thì sẽ thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận Nếu chỉ tiêu này thấp tức là tốc độ tăng của lợi nhuậnnhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh của doanhnghiệp thấp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cha đạt hiệu quả cao.Đã có quá nhiều đối thủ thâm nhập vào thị trờng của doanh nghiệp Do đódoanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trờng để nâng cao khả năngcạnh tranh Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận Nếu chỉ tiêu này cao tức làtốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đợc đánh giá là có hiệu quả Điều này chứng tỏ khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp cao Doanh nghiệp cần phát huy lợi thếcảu mình một cách tối đa và không ngừng đề phòng đối thủ cạnh tranh tiềmẩn thâm nhập vào thị trờng của doanh nghiệp bất cứ lúc nào do sức hút lợinhuận cao.

Ngoại trừ các chỉ tiêu có thể đo lờng đợc, khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp còn đợc biểu hiện qua một số các chỉ tiêu định tính nh

2.4 Uy tín của doanh nghiệp

Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có uy tínsẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lợng kháchhàng rất lớn Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợinhuận v.v Nhng để đạt đợc các mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo đợc uytín của mình trên thị trờng, phải tạo đợc vị thế của mình trong con mắt của

Tổng lợi nhuận

Tổng doanh thu

Trang 23

khách hàng Cơ sở, tiền đề để tạo đợc uy tín của doanh nghiệp đó là doanhnghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và phát triển hoạt độngkinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêucầu của hoạt động kinh doanh Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín củadoanh nghiệp đó là “ con ngời trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đóphải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũnhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con ngời cótrách nhiệm và nhiệt tình trong công việc, biết khơi dậy nhu cầu của kháchhàng.

Trong nền kinh tế thị trờng yếu tố nổi bật nhất để đánh giá khả năngcạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp đó là nhãn hiệu sản phẩm

- Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm: Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà

quản trị sẽ lu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, một nhãn hiệu sảnphẩm hay và ấn tợng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm,nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác vàlà cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trờng mục tiêu Khithiết kế nhãn hiệu doanh nghiệp phải xem xét đến các thành phần gồm: đặttên sản phẩm, xây dựng biểu tợng(logo), khẩu hiệu và hình ảnh cho nhãn.Đồng thời phải có chiến lợc về nhãn hiệu đối với sản phẩm của doanhnghiệp.

- Các giá trị tài sản nhãn hiệu: Tài sản nhãn hiệu là giá trị của một

nhãn hiệu của sản phẩm do uy tín của nhãn hiệu sản phẩm đó đem lại Quảntrị giá trị nhãn là một trong các công việc mang tính chiến lợc quan trọngnhất, nó đợc xem là một trong những dạng tầm tiềm năng có giá trị cao.Trong những năm gần đây, khi các nhãn hiệu sản phẩm của các doanhnghiệp cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng, hình thức khuyến mại định hớngvào gía là hình thức phổ biến đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng, điều này làmtổn thơng nhiều doanh nghiệp.

2.5 Năng lực quản trị

Năng lực của nhà quản trị đợc thể hiện ở việc đa ra các chiến lợc,hoạch định hớng đi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là ngời giỏi vềtrình độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn

Trang 24

nhận và giải quyết các công việc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năngthuyết phục để ngời khác phục tùng mệnh lệnh của mình một cách tự nguyệnvà nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dới làm việc cótinh thần trách nhiệm Điều đó sẽ tạo nên sự đoàn kết giữa các thành viêntrong doanh nghiệp Ngoài ra nhà quản trị còn phải là ngời biết nhìn xatrông rộng, vạch ra những chiến lợc kinh doanh trong tơng lai với cách nhìnvĩ mô,hợp với xu hớng phát triển chung trong nền kinh tế thị trờng Nhàquản trị chính là ngời cầm lái con tầu doanh nghiệp, họ là nhứng ngời đứngmũi chịu sào trong mỗi bớc đi của doanh nghiệp.Họ là những ngời có quyềnlực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất Họ chính lànhứng ngời xác định hớng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp Vì vậy mà nhàquản trị đóng một vai trò chủ chốt trong sự phát triển của doanh nghiệp.

3.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh 3.1 Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc yếu tố bên trong doanhnghiệp Các yếu tố này có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh và khả năng cạnh tranh của Công ty Bởi vậy mà nó đợc coi là các yếutố cấu thành khả năng cạnh tranh của Công ty.

3.1.1 Khả năng về tài chính.

Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Bất cứ hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phảixem xét tính toán đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Một doanhnghiệp có tiềm lực lớn về tài chính sẽ rất thuận lợi trong việc huy động vốnđầu t, trong mua sắm đổi mới công nghệ và máy móc cũng nh có điều kiệnđể đào tạo và đãi ngộ nhân sự Những thuận lợi đó sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao đợc trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ, nhân viên, nâng caochất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí để nâng cao sức cạnh tranh cho doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp nghiệp nào yếu kém về tài chính sẽ không có điềukiện để mua sắm, trang trải nợ và nh vậy sẽ không tạo đợc uy tín về khảnăng thanh toán và khả năng đáp ứng những sản phẩm có chất lợng cao đốivới khách hàng Làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không

Trang 25

tiến triển đợc và có nguy cơ bị thụt lùi hoặc phá sản Nh vậy khả năng tàichính là yếu tố quan trọng đầu tiên để doanh nghiệp hình thành và phát triển.

3.1.2 Nguồn lực và vật chất kỹ thuật

Nguồn lực vật chất kỹ thuật sẽ phản ánh thực lực của doanh nghiệp đốivới thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có đợc tận dụng và khai thác trongquá trình hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra Bởi vì:

Trình độ máy móc, thiết bị và công nghệ có ảnh hởng mạnh mẽ tớikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hệ thống trangthiết bị máy móc, công nghệ hiện đại thì các sản phẩm của doanh nghiệpnhất định sẽ đợc bảo toàn về chất lợng khi đến tay ngời tiêu dùng Có hệthống máy móc hiện đại sẽ thúc đẩy nhanh qua trình tiêu thụ hàng hoá, tăngnhanh vòng quay về vốn, giảm bớt đợc khâu kiểm tra về chất lợng hàng hoácó đợc bảo đảm hay không Nếu xét về công nghệ máy móc có ảnh hởng đếngiá thành của sản phẩm và nh vậy sẽ ảnh hởng đến giá bán của doanh nghiệpthơng mại Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp đang trở thành cuộc cạnh tranh vềtrí tuệ, về trình độ công nghệ Công nghệ tiên tiến không những đảm bảonăng suất lao động, chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạ mà còn có thể xáclập tiêu chuẩn mới cho từng ngành sản xuất kỹ thuật Mặt khác khi mà việcbảo vệ môi trờng nh hiện nay đang trở thành một vấn đề của toàn cầu thìdoanh nghiệp nào có trình độ công nghệ cao thiết bị máy móc nhất định sẽdành đợc u thế trong cạnhh tranh.

3.1.3 Nguồn nhân lực

Con ngời là yếu tố quyết điịnh mọi thành bại của hoạt động kinhdoanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý việc sử dụng con ngời phát triểnnhân sự, xây dụng môi trờng văn hoá và có nề nếp, tổ chức của doanhnghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm đến các chỉ tiêu rất cơ bảnnh số lợng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bìnhquân năng lực của cán bộ quản lý.

Con ngời là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng và có giá trị caonhất của doanh nghiệp Bởi chỉ có con ngời mới có đầu óc và sáng kiến đểsáng tạo ra sản phẩm, chỉ có con ngời mới biết và khơi dậy đợc nhu cầu con

Trang 26

ngời, chỉ có con ngời mới tạo đợc uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp màtất những yếu tố này hình thành nên khả năng cạnh tranh Vậy muốn nângcao khả năng cạnh tranh của mình doanh nghiệp phải chú ý quan tâm đếntất cả mọi ngời trong doanh nghiệp, từ những ngời lao động bậc thấp đếnnhà quản trị cấp cao nhất, bởi mỗi ngời đều có một vị trí quan trọng trongcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những ngời lãnh đạo chính lànhững ngời cầm lái con tàu doanh nghiệp, họ là những ngời đứng mũi chịusào trong mỗi bớc đi của doanh nghiệp, là những ngời có quyền lực caonhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất Họ chính là nhữngngời xác định hớng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp, còn thực hiện quyếtđịnh của họ là những nhân viên dới quyền.

Trong bất cứ một doanh nghiệp nào chỉ mới có nhà lãnh đạo giỏi vẫncha đủ, vẫn chỉ mới có ngời ra quyết định mà cha có ngời thực hiện nhữngquyết định đó Bên cạnh đó phải có một đội ngũ nhân viên giỏi cả về trìnhđộ và tay nghề, có óc sáng tạo có trách nhiệm và có ý thức trong công việc.Có nh vậy họ mới có thể đa ra những sản phẩm có chất lợng tốt mang tínhcạnh tranh cao Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc kia ban lãnhđạo có thể họ không có trình độ chuyên môn cao chỉ cần họ có thâm niêncông tác lâu năm trong nghề là họ yên trí đứng ở vị trí lãnh đạo, và đội ngũnhân viên không cần giỏi về chuyên môn, tay nghề, vẫn có thể tồn tại lâudài trong doanh nghiệp Ngày nay với quy luật đào của nền kinh tế thị tr-ờng nếu nh nếu ban lãnh đạo không có đủ trình độ chuyên môn cao, khôngcó năng lực lãnh đạo thì trớc sau họ cũng sẽ bị đào thải, sẽ phải rời khỏi vịtrí mà họ đang nắm giữ.

Trong nề kinh tế thị trờng doanh nghiệp nào có đội ngũ lãnh đạogiỏi, tài tình và sáng suốt thì ở đó công nhân viên rất yên tâm để cống hiếnhết mình, họ luôn có cảm giác là doanh nghiệp mình sẽ luôn đứng vững vàphát triển, trách nhiệm và quyền lợi của họ đợc bảo đảm đợc nâng đỡ vàphát huy ở đâu có nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm có sự sáng tạo thì ởcó sự phát triển vững chắc, bởi những quyết định mà ban lãnh đạo đa ra đãcó ngời thực hiện Nh vậy để có năng lực cạnh tranh thì những ngời trongdoanh nghiệp đó phải có ý thức và trách nhiệm và nghĩa vụ về công việccủa mình Muốn vậy khâu tuyển dụng đào tạo và đại nghộ nhân sự là vấnđề quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Trang 27

3.2 Các nhân tố khách quan

Là hệ thống toàn bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, có liên quanvà ảnh hởng đến quá trình tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp.Các yếu tố khách quan bao gồm:

3.2.1 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảmbảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành ổn định theokế hoạch đã định trớc Trên thực tế nhà cung cấp thờng đợc phân thành baloại chủ yếu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu, loại cung cấp nhâncông, loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm Nh vậy mỗidoanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp thuộc cảba loại trên Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số l -ợng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lợng và ổn định về giá cả Mỗi sựsai lệch trong quan hệ với nhà cung cấp đều ảnh hởng tới hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, điều đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanhnghiệp.

Để giảm tính độc quyền và sức ép từ phía các nhà cung cấp, cácdoanh nghiệp phải biết tìm đến các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợplý với phơng châm là đa dạng hoá các nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc“không bỏ tiền vào một ống” Mặt khác trong quan hệ này doanh nghiệp nêntìm cho mình một nhà cung cấp chính có đầy đủ sự tin cậy, nhng phải luôntránh sự lệ thuộc, cần phải xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình Nh vậydoanh nghiệp cần phải thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp đểhọ cung cấp đầy đủ về số lợng

3.2.2 Khách hàng

Khách hàng là những ngời đang mua và sẽ mua hàng của doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyếtđịnh nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tính chất quyếtcủa khách hàng thể hiện ở các mặt sau:

Khách hàng quyết định hàng hoá của doanh nghiệp đợc bán theo giánào? Trên thực tế doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà ngời tiêu dùngchấp nhận Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm nh thế nào?

Trang 28

Phơng thức bán hàng và phơng thức phục vụ khách hàng do khách hàng lựachọn, vì trong nền kinh tế thị trờng ngời mua có quyền lạ chọn theo ý thíchcủa mình và đồng quyết định phơng thức phục của ngời bán Điều này chothấy tính chất quyết định của khách hàng làm cho thị trờng chuyển từ thị tr-ờng ngời bán sang thị trờng ngời mua, khách hàng trở thành thợng đế Dovậy doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố khách hàng, kháchhàng có thể ganh đua với doanh nghiệp bằng cách yêu cầu chất lợng sảnphẩm cao hơn, hoặc ép giảm giá xuống, mặt khác khách hàng còn làm chocác đối thủ cạnh tranh chống chọi lại nhau và dẫn đến làm tổn hao đến làmtổn hao đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nhóm khách hàng thờng gây áplực với doanh nghiệp là những nhóm khách hàng tập trung và mua với khốilợng lớn Nhóm khách hàng mua đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gìkhác biệt vì họ có thể tìm đợc nhà cung cấp khác một cách dễ dàng hoặcnhóm khách có đầy dủ thông tin về sản phẩm , giá cả thị trờng, giá thành củanhà cung cấp Điều này đem lại cho khách một lợi thế mạnh hơn trong cuộcmặc cả so với trờng hợp họ chỉ có ít thông tin.

Bên cạnh đó sự yêu cầu của khách hàng cũng sẽ gây áp lực làm tụtgiảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Điều này thể hiện ở chỗ nếudoanh nghiệp không theo đuổi kịp những thay đổi trong nhu cầu của kháchhàng thì họ sẽ có xu hớng chuyển dịch sang những doanh nghiệp khác màdoanh nghiệp đó có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ Hiện tợng này dẫnđến lợng khách hàng sẽ giảm đi và ngày một tha dần nếu doanh nghiệpkhông kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ Và nh vậy sức cạnh tranh sẽ giảmsút Điều đó chứng tỏ yếu khách hàng có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tồn tại,vận hành và phát triển của doanh nghiệp

3.2.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn

Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh.Vấn đề quan trọng ở đây là không đợc coi thờng bất kỳ đối thủ nào, nhngcũng không nên coi đối thủ là kẻ địch Cách xử lý khôn ngoan nhất khôngphải là hớng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngợc lại vừa phải xác định,điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hớng suy nghĩ và sự quan tâm của mìnhvào khách hàng có nghĩa là mình đã thành công một phần trong cạnh tranh.Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán trong tơng lai và định hớng tới

Trang 29

khách hàng Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặtkhác nhau nhng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khách hàng Vìthế, trong cạnh tranh ngời đợc lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh màkhách hàng đợc tôn vinh là thợng đế Để có và giữ đợc khách hàng, doanhnghiệp cần phải tìm cách sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn,đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế còn phải chiều lòng khách hàng lôi kéokhác hàng bằng cách hoạt động quảng cáo khuyến mãi và tiếp thị.

Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mớibắt đầu bớc chân vào thị trờng thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác đểgây dựng thị trờng, để hình thành nên một khu vực cung cấp hàng hoá vàdịch vụ cho khách hàng Nhng khi có ngời khách hàng đầu tiên bớc vào khuvực thị trờng này, thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách đểlôi kéo khách hàng về phía mình

Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thờng có nhữngđối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút rakhỏi thị trờng Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanhnghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm, nâng cao chấtlợng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cảitiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trộihơn trên thị trờng, doanh nghiệp nên đề phòng và lờng trớc các đối tác làmăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềmẩn.

Nếu ở trong một thị trờng kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vợt trộilên các đối thủ về chất lợng sản phẩm, về giá cả và chất lợng phục vụ thìdoanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơnso với các đối thủ

3.2.4 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế.

Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lợng tạo nên sứcép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp cùng nghành Sự ra đời của sảnphẩm mới là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu của thị trờngtheo hớng ngày càng đa dang, phong phú Chính nó làm giảm khả năng cạnhtranh của các sản phẩm bị thay thế Các sản phẩm thay thế nó sẽ có u thế

Trang 30

hơn và sẽ dần thu hẹp thị trờng của sản phẩm thay thế Để khắc phục tìnhtrạng thị trờng bị thu hẹp các doanh nghiệp phải luôn hớng tới những sảnmới, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã hay nói cách khác doanhnghiệp phải luôn hớng tới khách hàng để tìm độ thoả dụng mới

Trang 31

Chơng II

thực trạng và khả năng cạnh tranh củacông ty may hồ gơm

I Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh

Về cơ sở vật chất hầu hết thiết bị máy móc của Công ty đều đã lạc hậucũ kỹ, tổng diện tích sử dụng ban đầu là 1280 m2 trên diện tích mặt bằng đấtđai 535m gồm hai đơn nguyên nhà Nhà hai tầng và nhà ba tầng, hệ thốngkho tàng thiếu thốn chật hẹp

Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đờng lối lãnh đạođúng đắn của ban giám đốc Công ty, chỉ sau một thời gian ngắn Công tykhông những đã vợt qua những khó khăn mà còn thu đợc những thành quả

Trang 32

đáng kể Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng trởng bình quân trên 30% nămthu nhập bình quân ngời lao động tăng 5% năm.

Trong những năm qua ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến việcđầu t máy móc việc, dây chuyền công nghệ hiện đại, tìm hiểu thị hiếu ngờitiêu dùng, nghiên cứu thị trờng để đa vào sản xuất những sản phẩm mới Nhờvậy Công ty ngày càng có những sản phẩm phong phú về mẫu mã chủngloại, đạt tiêu chuẩn về chất lợng tạo đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoàinớc Căn cứ vào những thành quả trong hai năm hoạt động (1996-1997) vàkhả năng phấn đấu phát triển vơn lên của xí nghiệp Ngày 10/3/1998 theoquyết định số 215QĐ- TCLĐ, Hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may ViệtNam đã cho phép chuyển xí nghiệp may thời trang Trơng Định thành Côngty may Hồ Gơm Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam,với đầy đủ chức năng quyền hạn của doanh nghiệp hoạt động theo luậtdoanh nghiệp Quyết định này của Tổng công ty dệt may Việt Nam đã thổimột luồng gió mới làm thay đổi bầu không khí cho mọi hoạt động của Côngty và tiếp thêm một sinh lực mới cho cán bộ công nhân viên Công ty mayHồ Gơm.

Cùng với việc đợc chuyển thành Công ty, Công ty may Hồ Gơm đã ợc Bộ Công Nghiệp phê duyệt dự án khả thi “Đầu t đồng bộ hoá và nâng caonăng lực sản xuất”, với nỗ lực vừa phấn đấu đảm bảo mục tiêu hoạt độngkinh doanh vừa thực hiện xây dựng cải tạo, xây dựng mới, mua sắm thiết bịmáy móc Đến tháng 6/1999, Công ty đã hoàn thành kế hoạch đầu t theo dựán, đa mọi công trình vào sử dụng theo đúng tiến độ, năm 1998,1999 sảnxuất kinh doanh của Công ty vẫn giữ nhịp độ doanh thu năm sau tăng nhanhgấp hai lần năm trớc và hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính,xã hội

đ-Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công hàng

may mặc xuất khẩu Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sảnphẩm/năm Trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọngtrên 90%, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa Công ty chủ yếu sản xuất đảmbảo khả năng đáp ứng của các đơn đặt hàng trong và ngoài nớc với các mặthàng thời trang đa dạng và một phần sản xuất nhằm giữ ổn định sản xuấttrong điều kiện biến động mạnh của mặt hàng thời trang mang tính thời vụ

Trang 33

theo yêu cầu của khách hàng, của thị trờng mà Công ty có khả năng tiêuthụ sản phẩm với tính chất đa dạng của mặt hàng thời trang.

Sản phẩm của Công ty xuất khẩu có uy tín không chỉ trên thị trờngtrong nớc mà còn ở thị trờng nớc ngoài Với chính sách thực hiện đổi mớicông nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất, kỹ thuật Công ty đảm bảo cungứng một cách đẩy đủ, kịp thời nhanh chóng cho mọi khách hàng theođúng chủng loại, yêu cầu với chất lợng tốt, số lợng chính xác, giá cả hợplý Mặt khác do quản lý mạng lới phân phối, cộng đợc sự tín nhiệm củakhách hàng, nên mấy năm gần đây Công ty đã chiếm đợc thị trờng lớn.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh lànhân tố ảnh hởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy trớc khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sảnxuất của Công ty chúng ta đề cập đến quy trình công nghệ sản xuất củaCông ty.

Công ty may Hồ Gơm là một Công ty công nghiệp chế biến, đối ợng chế biến là vải đợc cắt và may thành rất nhiều loại mặt hàng khácnhau, kỹ thuật sản xuất các kích cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại cómức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mốt và số lợng chi tiết của mỗimặt hàng đó Do mỗi mặt hàng kể cả các cỡ vóc của mỗi loại mặt hàng đócó yêu cầu sản xuất kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt cho từng mặthàng nên tuy chủng loại của mặt hàng khác nhau đều đợc tiến hành trêncùng một dây chuyền không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian.Mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại vải khác hoặc có nhiều mặt hàng đợcmay từ cùng một loại vải Do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức củamỗi loại chi phí cấu thành sản lợng của từng loại mặt hàng có sự khácnhau.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Hồ Gơm là sảnxuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của Công ty là hàngmay mặc do vậy rất đa dạng có nhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiênnhìn chung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kếtiếp nhau theo qui trình công nghệ sau đây.

Trang 34

Sản phẩm của Công ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tợngchủ yếu là vải, từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoànthiện phải trải qua các công đoạn nh cắt, là, đóng gói.

a Công đoạn cắt.

-Trải vải-Cắt pha

-Cắt gọt chi tiết chính xác-Đánh số

-KCS bán thành phẩm rồi chuyển sang tổ may

-Gấp cài nhãn các loại thẻ bài, hoàn thiện sản phẩm

d Cuối cùng là công đoạn đóng gói thành phẩm, sau đó nhậpkho thành phẩm.

Riêng đối với mặt hàng tẩy hoặc mài hoặc thêu thì trớc khi là, đónggói phải trải qua giai đoạn tẩy mài hoặc thêu.

- Quy trình công nghệ là một nhân tố quan trọng tác dụng trực tiếpđến bộ máy sản xuất của Công ty Do đó ở Công ty may Hồ Gơm cácphân xởng sản xuất đợc tổ chức theo dây chuyền khép kín.

* Phân xởng 1:

- Tổ may 1, tổ may 3, tổ may 5, tổ may 7, tổ may 9, tổ may 11, tổ

may 13 chuyên may các loại áo, váy áo cho trẻ em và ngời lớn.

- Tổ cắt thực hiện việc cắt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật mà phòngkỹ thuật đề ra.

- Tổ thêu là đóng gói: thực hiện chức năng hoàn thiện sản phẩm.

*Phân xởng 2:

Trang 35

- Tổ may 2, tổ may 4, tổ may 6, tổ may 8, tổ may 10, tổ may 12.- Tổ cắt

- Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm,

là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm ớc Tổng công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý và làm trònnghĩa vụ đối với nhà nớc theo quyết định hiện hành Giám đốc điều hànhCông ty theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ

tr-Phòng kế toán

tài vụ

Giám Đốc Công Ty

Phó Giám Đốc công ty

Phòng kế hoạch

Phòng thị tr ờng

Phòng kĩ thuật

Phòng tổ chức

hành chính

Phòng bảo vệ

Trang 36

máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo chohoạt động kinh doanh có hiệu quả

- Phó giám đốc: Điều hành một số lĩnh vực theo phận sự phân công

của giám đốc và pháp luật về những việc đợc giao.

- Phòng kế toán tài vụ : có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm

soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất, thuthập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về số liệu sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Giám sát việc lập hoá đơn thanh toán và phiếu ghi nhận,quản lý lu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty Giám đốc tình hìnhcác chính sách chế độ thể lệ do nhà nớc và do ngành ban hành, đồng thờicung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính Quá trìnhhạch toán kế toán phải tính đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán kếtoán đợc đảm bảo tính chính xác, đôn đốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệpvụ phát sinh trong quá trình sản xuất, quản lý sản xuất ở các phân xởng vàtoàn Công ty xác định kết quả kinh doanh.

- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trờng, xây

dựng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết cáchợp đồng sản xuất đảm bảo về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại Cónhiệm vụ tham mu và theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Công ty.Thống kê tìm hiểu các công tác thị trờng, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúc cácmối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về thịtrờng, phân bổ kế hoạch cho từng phòng và theo dõi thực hiện điều chỉnhcho phù hợp với thực tế.

- Phòng thị trờng kinh doanh : Tìm khách hàng để ký kết các hợp

đồng gia công may mặc và mua đứt bán đoạn, chịu trách nhiệm hoàn thiệnchứng từ giao cho khách hàng và đôn đốc việc thanh toán với khách nớcngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã ký kết.

- Phòng kỹ thuật + KCS: Có nhiệm vụ xây dựng , quản lý và

theo dõi các quy trình về phạm vi kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảochất lợng sản phẩn Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử thông quakhách hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phínguyên vật liệu, hớng dẫn cách đóng gói cho các phân xởng đồng thời kiểm

Trang 37

tra chất lợng sản phẩm và chất lợng của nguyên phụ liệu xuất từ kho cho cácphân xởng.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo

điều độ tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hoà bố trítuyển dụng lao động và giải quyết vấn đề tiền lơng, quan tâm đến đời sốngcủa cán bộ công nhân viên nh lơng thởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép.Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cáchđầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và

ngoại ngữ cũng nh tuyển chọn thêm ngời cho các phòng ban

- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự

trong nội bộ Công ty

4 môi trờng kinh doanh của Công ty.

4.1 môi trờng kinh doanh trong trờng trong nớc

Thời gian trớc thị trờng hàng may mặc trong nớc là một thị trờng rất

tổng hợp, thời trang không theo một xu hớng nào Hàng dệt may nhập khẩuchủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậutràn vào thị trờng Việt Nam gây cản trở cho các nhà sản xuất may mặc trongnớc Mặt khác sản phẩm của các Công ty may trong nớc cũng cạnh tranh vớinhau Bên cạnh những yếu tố tích cực là động lực thúc đẩy hàng dệt mayViệt Nam phát triển nó còn là nhân tố cạnh tranh không tích cực làm lũngloạn thị trờng hàngdệt may Việt Nam vì cha có sự quản lý nhất quán, Côngty nào cũng muốn bán đợc hàng nên họ có thể sẵn sàng bán phá giá với biểuhiện nh đại hạ giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác.

Nhng cũng phải thấy rằng, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam đangthay đổi Trớc năm 1992 hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm 20% thị phầntại các thành phố lớn nhng hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia nhucầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nớc Ngày nay với sự phát triển củanền kinh tế thị trờng, đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao, kéotheo sự đòi hỏi phong phú hơn của nhu cầu, nhất là ở các thành phố lớn, cáckhu đô thị, thị xã xu thế mặc mốt ngày càng nhiều và a chuộng đồ ngoại,phong phú hơn về mẫu mã chủng loại

Với sự thay đổi nh vậy, ngành dệt may Việt Nam đã gặp phải không ítnhững khó khăn nhất là trong việc thu hút vốn đầu t, về vốn để mở rộng thị

Trang 38

trờng, cải tiến chất lợng mẫu mã, để vừa định đợc mức giá phù hợp với thunhập của ngời dân, vừa bù đắp đợc chi phí trang, trải chi phí và thu đợc lợinhuận tái sản xuất.Tuy nhiên ngành dệt may trong nớc đang trên đà pháttriển, sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nớc màcòn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với một khối lợng lớn Đấy là lợi thế đểhàng Dệt may Việt Nam có điều kiện giao lu hội nhập, học hỏi kinh nghiệmvà tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuấttrong nớc.

4.2 Môi trờng kinh doanh quốc tế

Công ty may Hồ Gơm chuyên sản xuất hàng gia công may mặc xuấtkhẩu Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm trong đóhàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa Thịtrờng xuất khẩu hàng may của công ty bao gồm các nớc EU, Mỹ, ThuỵĐiển, Tây Ban Nha, Singapo Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, TrungQuốc.

Trong đó hai thị trờng Mỹ, Nhật bản và EU là những thị trờng lớnnhất của Công ty Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Nhật bản chiếmhơn 30% và sang thị trờng EU chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạchxuất khẩu Với thị trờng Nhật bản đây là một thị trờng lớn ngời dân ở đâycó sức tiêu thụ nhanh, mặc dù trong những năm gần đây sức hút của thị tr -ờng có sự giảm sút do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhngtrong tơng lai đây vẫn là thị trờng chủ yếu của Công ty, còn với thị trờngEU, tuy đây là một thị trờng đợc quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoá muốnxâm nhập và đợc thị trờng này chấp nhận phải có Quota, nhng nhờ có hiệpđịnh buôn bán hàng Dệt may giữa Việt Nam và EU đã đợc ký kết nên việcxuất khẩu hàng Dệt may của Công ty vào thị trờng này cũng gặp nhiềuthuận lợi : kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trờng này tăng quacác năm, hứa hẹn một thị trờng có nhiều triển vọng và tiềm năng Tuynhiên hàng hoá nhập vào EU có mức độ cạnh tranh đối gay gắt do mức độtập trung của các nhà sản xuất và xuất khẩu trên thế giới ngày càng quantâm tới thị trờng tiềm năng này Hơn thế nữa, bởi là một thị trờng đa quốcgia phát triển với mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao Do vậyyêu cầu về sản phẩm khá cao, không chỉ phát triển theo chiều rộng mà cònphát triển theo chiều sâu của sản phẩm Điều này nghĩa là sản phẩm nhập

Trang 39

khẩu vào EU không những đòi hỏi sự hợp lý về giá cả, chất lợng tốt mà sâuxa hơn nữa chính là lợi ích đem lại trong quá trình sử dụng thậm chí là saukhi kết thúc việc sử dụng sản phẩm đó Trong tơng lai Mỹ và các nớc Đôngâu sẽ là những thị trờng mới với những hớng phát triển cho ngành may củaCông ty Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn, ngời dân Việt Nam c trú ở đây cũngkhá đông đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết và hiệulực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho phát triển của Công ty.

4.3 Môi trờng cạnh tranh của Công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh luôn là vấn đề diễn ra sôi động,cấp bách và gay gắt Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trớc tiên phải cóvốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhng phải biết sử dụng và quản lý một cáchcó hiệu quả Bên cạnh đó các doanh nghiệp luôn phải có các công cụ và ph -ơng pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững và phát triển Khi đóng vai tròlà yếu tố tích cực cạnh tranh chính là bớc tạo đà, là động lực để các doanhnghiệp vơn lên phát triển, theo kịp với xu thế phát triển kinh tế thế giới, đemlại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nớc,đem lại cuộc sống ấm no cho ngời lao động Cạnh tranh đợc coi là yếu tốtiêu cực khi nó gây ra áp lực, dẫn đến phơng lối làm ăn vi phạm chuẩn mựcxã hội Cạnh tranh là biểu hiện của tính hai mặt đối lập nhau tuy nhiên nókhông thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng Đối với Công ty may Hồ Gơm, làCông ty có thâm niên hoạt động cha dài nên có nguồn vốn tích luỹ cha cao,kinh nghiệm kinh doanh còn cha có nhiều song bớc đầu Công ty đã khẳngđịnh đợc sức mạnh của mình trong ngành Dệt may Việt Nam, sản phẩm củacông chỉ phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của ngời tiêu dùng trong nớc mà cònđáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng trên thế giới Điều đó đã khẳng định đợcvề chất lợng sản phẩm của Công ty trong sự cạnh tranh găy gắt của cơ chếthị trờng mà các đơn vị cùng ngành khác nh Công ty may Thăng Long, Côngty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Chiến Thắng và các sảnphẩm nhập khẩu khác nh Trung Quốc, Thái Lan, Singapo Việt Nam có mộtmôi trờng chính trị ổn định, đợc nhà nớc quan tâm tạo môi trờng cạnh tranhlành mạnh đấy chính là điểm thuận lợi để các doanh nghiệp trong nớc nóichung và các công ty may nói riêng có cơ hội và điều kiện phát huy và khaithác những điểm mạnh, những lợi thế của mình của mình đồng thời hạn chếnhững rủi ro và bất lợi mang đến cho bản thân doanh nghiệp.

Trang 40

II.thực trạng và khả năng cạnh tranh của công tymay hồ gơm.

1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyBiểu 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong

- Chi phí bán hàng 1590 1678 1775 88 5,58 97 5,78 - Chi phí quản lý 1160 1188 1234 28 2,42 46 3,87

8 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,29 TSLN/Điện tử Viễn

thông Quân dội(%)

11 TSCF/Điện tử Viễnthông Quân dội(%)

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Nguồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
gu ồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm) (Trang 39)
Biểu 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanhcủa Công ty (2000-2002) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
i ểu 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanhcủa Công ty (2000-2002) (Trang 45)
Biểu 4: tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/02 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
i ểu 4: tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/02 (Trang 47)
Với mô hình trực tuyến tham mu Công ty đã phân bổ lao động theo các đơn vị trực thuộc, từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quản lý số lao động của  mình và báo cáo đầy đủ lên Công ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đó Công  ty có chính sách khen thởng kịp t - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
i mô hình trực tuyến tham mu Công ty đã phân bổ lao động theo các đơn vị trực thuộc, từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quản lý số lao động của mình và báo cáo đầy đủ lên Công ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đó Công ty có chính sách khen thởng kịp t (Trang 48)
Biểu 7: Tình hình doanh thu của Công ty và đối các Công ty khác - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
i ểu 7: Tình hình doanh thu của Công ty và đối các Công ty khác (Trang 56)
200 Công ty. Đặc biệt tình hình cạnh tranh này diễn ra càng gay gắt hơn nữa khi xuất hiện việc đầu t mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các hãng  lớn có uy tín ở nớc ngoài, cách thức tổ chức kinh doanh và xâm lấn thị trờng  đa dạng và phức tạp hơn - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
200 Công ty. Đặc biệt tình hình cạnh tranh này diễn ra càng gay gắt hơn nữa khi xuất hiện việc đầu t mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các hãng lớn có uy tín ở nớc ngoài, cách thức tổ chức kinh doanh và xâm lấn thị trờng đa dạng và phức tạp hơn (Trang 57)
Biểu 9: Tình hình lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
i ểu 9: Tình hình lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác (Trang 58)
2000 2001 2002 CL TL CL TL - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
2000 2001 2002 CL TL CL TL (Trang 59)
Qua bảng số liệu 10 trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của 3 Công ty đều tăng lên qua các năm - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty may Hồ Gươm.doc
ua bảng số liệu 10 trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của 3 Công ty đều tăng lên qua các năm (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w