Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
Thứ ba ngày3 tháng 10 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực tự trọng ( 119) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực Tự trọng - HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu cho đúng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: - Bài 1 3. Bài mới: * Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và từ trái - Nêu yêu cầu của bài nghĩa với trung thực - Làm vào vở - 1 em lên bảng làm - Cùng nghĩa: Thẳng thắn, ngay thẳng, - Em khác lên nhận xét ngay thật, chân thật - Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian lận * Bài 2: Đặt câu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu với 1 từ - Đặt câu cùng nghĩa với trung thực 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực - HS đọc câu đã đặt - GV nhận xét - Nhận xét * Bài 3: Đặt dấu x vào ô trống - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng làm - GV chốt lời giải đúng - Nhận xét * Bài 4: - HS làm bài, làm bài trên bảng 1 - GV chốt lời giải đúng các thành ngữ - Nhận xét tục ngữ a, b, c nói về tính trung thực - b,c nói về lòng trung thực Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học thuộc lòng các thành ngữ - Nghe tục ngữ trong SGK Toán (22) Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Ban đầu hiểu về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Biết áp dụng thực tế II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ép III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ - Làm bài trên bảng bài 2 3. Bài mới - Giới thiệu số TB cộng và cách tìm số TB Cộng - Bài toán: 1 - Đọc bài toán rồi giải Tóm tắt Bài giải Tổng số lít dầu của 2 can là: 6+4 =10 (lít) Số lít dầu rót vào mỗi can là? 10 : 2 = 5 ( lít) Đáp số: 5 lít dầu - GV nêu câu hỏi - Trả lời - Gv nhận xét: SGK - Bài toán 2 - Đọc thầm và nêu cách giải Tóm tắt bài toán - Nêu tóm tắt - Giải bài - Chữa bài Tổng số HS của 3lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 ( HS) Trung bình môic lớp có số h/s là: 84 : 3 = 28 ( HS) Đáp số: 28 (HS) - GV nêu câu hỏi - HS nhận xét nh ( SGK) - Tìm số TB cộng của 4 số 34, 43, 52, 39 - Nêu cách tìm số TB cộng của nhiều số - GV nêu: nh SGK - 2 học sinh nhắc lại Thực hành Bài 1: Tìm số TB cộng của các số: - Nêu yêu cầu - Làm bài 2 học sinh lên bảng làm - GV - Nhận xét a) ( 42 + 52) : 2 = 27 b) ( 36+42+57) : 3 =45 c) ( 34 + 43 +52 +39) : 4 =42 - H/s nêu lại cách tìm số TB cộng Bài 2 - 2 em đọc bài toán - Làm bài + 1 em làm trên bảng Bài giải - Nhận xét Cả 4 em cân nặng là: 36+38+40 +34 = 148 ( kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 ( kg) Đáp số: 37 ( kg) Bài 3: - Học sinh làm bài - Chữa bài ( 1 + 2 + 9) : 9 = 5 - Nhận xét IV. Củng cố dặn dò - Nêu lại cách tìm số TB cộng - Về làm bài: 1, 3, 4 VBT Khoa học: (9) Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ( 20) I. Mục tiêu - Biết giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về nguồn ích lợi của muối iốt, tác hại của thói quen ăn mặn II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Thi kể các món ăn có nhiều chất béo + Chia tổ - Chia 2 tổ và lần lợt 2 tổ thi nhau kể * Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp Chất béo có nguồn gốc ĐV và TV - Đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo - Gv hỏi: tại sao ta nên ăn phối hợp chất - Học sinh trả lời béo ĐV, TV - GV chốt lại: - Nghe Chất béo: + ĐV nhiều axít béo no + TV nhiều axits béo không no Nên ta cần sử dụng cả mỡ lợn, dầu ăn - Đọc kết luận SGK 2 em * Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn - Giới thiệu tranh: vai trò của muối iốt - Quan sát Làm TN để bổ sung iốt cho cơ thể tại sao - Ăn muối có bổ sung iốt Tại sao không nên ăn mặn - Ăn mặn có liện quan đến bệnh huyết áp cao - GV kết luận - Học sinh đọc kết luận SGK IV. củng cố dặn dò - Tự liên hệ thực tế - Dặn về nhà thực hành bài đã học: chuẩn bị bài 10 giờ sau học. Địa lý ( 5) Trung du bắc bộ ( 79) I. Mục tiêu - Biết mô tả đợc vùng trung du Bắc bộ. Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở trung du Bắc bộ. - Nêu quy trình chế biến chè, dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng, tham gia trồng cây II. Đồ dùng: Bản đồ địa lý TN và SGK III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ: Ngời dân ở HLS trồng gì - Học sinh trả lời trên ruộng bậc thang 3. Bài mới - Trồng trọt trên đất rốc Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Đọc thầm mục 1 TLCH - Vùng tru du là vùng núi, vùng - Là một vùng đồi núi đồi hay đồng bằng - Các đồi ở đây NTN? - Đỉnh tròn, sờn thoải, các đồi đợc sắp xếp nh bát úp - Mô tả sơ lợc vùng trung du Bắc bộ - Vừa của đồng bằng vừa của miền núi - Gọi HS chỉ bản đồ các tỉnh có vùng - Học sinh lên chỉ Trung du - GV kết luận 2. Chè và cây ăn quả ở trung du Hoạt động 2. Làm việc nhóm - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, kênh - Thảo luận nhóm câu hỏi hình SGK, thảo luận nhóm câu hỏi - Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc - Cây ăn quả: cam, chanh trồng gì? cây gì - Cây công nghiệp: chè + H1, H2 cho biết cây nào trồng ở Thái Nguyên, Bắc Giang, xác định vị - Học sinh nêu trí trên bản đồ + Quan sát H3 nêu quy trình chế biến - Đại diện nhóm trả lời - GV giúp các em hoàn thiện câu trả Lời 3. Hoạt động trồng rừng và cây công Nghiệp Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại - Rừng bị khai thác cạn kịêt do phá rừng làm có nơi đất trống đồi núi trọc nơng, khai thác gỗ bừa bãi - Để khắc phục tình trạng này .ngời - Keo trẩu, sở, cây ăn quả dân đã trồng cây gì? - Dựa vào bảng số liệu nhận xét về - Nhận xét Diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ IV. Củng cố dặn dò - Liên hệ thực tế - Về chuẩn bị bài 5 - 2 em đọc KL SGK Thứ sáu ngày 13/ 10/ 2006 Tập làm văn ( 12) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện ( 64) I. Mục tiêu: Dựa vào các tranh minh hoạ truyện 3 lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, các em nắm đợc cốt truyện phát triển ý hiểu mỗi tranh một đoạn văn kể chuyện. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Hoạt động dạy học. - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Bài cũ - Đọc ghi nhớ ( Tuần 5) - Bài mới * Bài 1 - Đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh SGK - Truyện có mấy nhân vật - 2 nhân vật ( Chàng Tiều Phu và một cụ già chính là Ông Tiên) - Nội dung truyện nói về điều gì? - Chàng trai đợc Ông Tiên thử thách - 6 học sinh đọc diễn giải dới tranh - 2 học sinh thi kể 1 em đọc yêu cầu lớp ĐT * Bài 2 - GVhớng dẫn làm mẫu theo tranh 1 - GV gợi ý ý a, b - Học sinh theo dõi phát biểu - GV chốt lại - Hai em tập xác định đoạn văn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh tìm ý Cho đoạn văn tranh 2, 3, 4, 5, 6 - Phát biểu ý kiến về từng tranh - GV dán bảng phụ về nội dung chính - Học sinh kể theo cặp phát triển ý xây dựng đoạn văn - Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách phát triển câu truyện trong bài học. 2 em) - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu truyện đã kể ở lớp Toán: (30) phép trừ ( 39) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố về cách thực hiện phép trừ ( không nhớ, có nhớ) - Rèn cho các em kỹ năng tính trừ II. Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ - Bài 4 VBT 3.Bài mới 1- Củng cố cách thực hiện phép trừ 865279 450237 = ? - Đọc và nêu cách thực hiện - 1 em lên bảng thực hiện vừa nói + viết 647253 283749 = ? ( Tơng tự nh trên) - Muốn thực hiện phép trừ ta làm TN? - Học sinh nêu 2. Thực hành * Bài 1: a tính - Làm vào vở 1 em lên bảng - 9878 64 - 969696 783251 656565 204613 313131 * Bài 2: ý b - Làm vào vở 1 em lên bảng - 80000 - 941302 48765 298764 31235 642538 * Bài 3 - 1 em lên bảng- Lớp làm vào vở Bài giải Độ dài quãng đờng từ NT đi TPHCM 1730 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. * Bài 4 - Làm vào vở 1 em lên bảng - GV chữa bài IV. Củng cố dặn dò - Nêu quy tắc - Về làm B1, 1- 4 VBT Kỹ thuật: (9) Khâu đột tha (Tiết 2) I. Mục tiêu. - Biết cách khâu đột tha. Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.Hình thành cho học sinh có thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . II. Đồ dùng: 1 mảnh vải 20 cm x 30 cm, len, kim, chỉ III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định - Hát 2. Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới Hoạt động 3: Học sinh thực hành KĐT - Nhắc phần ghi nhớ và thực hiện + Bớc1. Vạch đờng dấu +Khâu đột tha theo đờng vạch dấu Đờng khâu phẳng kgông dúm Hoạt động 4. Đánh giá kết quả - Học sinh trng bày sản phẩm Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Đờng vạch dấu thẳng - Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình - Mũi khâu khâu theo đờng vạch - Đờng khâu không dúm - Các mũi khâu cách đều nhau - HTSP đúng thời gian IV. Nhẫnét dặn dò - GV nhận xét - Về và đọc trớc bài: Khâu đột mau và CB vật liệu và dụng cụ Thể dục ( 12) Đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp trò chơi ném chúng đích (61) I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kỹ thật số: Đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Ném trúng đích yêu cầu các em ném chính xác II. Địa điểm phơng tiện: Còi, 6 quả bóng, vật làm đích, sân III. Nội dung và phơng pháp. 1. Phần mở đầu 6.10 - Cán sự tập hợp lớp - GV phổ bién yêu cầu và nội dung - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy 100 200 m ở sân - Cho học sinh chơi trò chơi - Chơi trò chơi thi xếp hàng nhanh 2. Phần cơ bản 18-22 a. Đội hình đội ngũ 12-14 - Ôn đi vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp + GV điều khiển lớp - Lớp tập 3 lần + Chia tổ tập luyện - Tập luyện theo tổ + GV quan sát sửa sai cho học sinh - Từng tổ trình diễn + GV nhận xét biểu dơng b) Trò chơi vận động - Trò chơi ném trúng đích - Chơi thử - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật - Cả lớp cùng chơi chơi 3. Phần kết thúc - Học sinh tập một số động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - Học sinh đứng tại chỗ hát ( vỗ tay) - Nhận xét giao bài về nhà Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt chuyên đề I. Mục tiêu - Các em nắm đợc chủ đề sinh hoạt, hát múa theo chủ đề - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/10 II. Nội dung 1. GV nêu chủ đề sinh hoạt Hội vui học tập - Học sinh nhắc lại tên chủ đề - Yêu cầu học sinh kể tên các bài hát - Học sinh nêu Múa có nội dung theo chủ đề HVHT + Bài ca đi học + Vui đến trờng + Chữ đẹp viết càng ngoan + Bé ngoan chữ đẹp - Yêu cầu các em múa 2 bài - Học sinh múa 2. Sinh hoạt lớp - Các tổ tự nhận xét - Tổ tự kiểm điểm từng em cho ý kiến - Yêu cầu các tổ tự nhận xét - Tổ trởng nhận xét tổ Đạo đức và nhận xét lớp - Học tập, vệ sinh, thực hiện các hoạt động trong tuần 3. Phơng hớng tuần tới - Duy trì nền nép học tập - Học bài hát ATGB Đờng em đi - Gom giấy vụn gây quỹ đội - Giữ vệ sinh trờng lớp sạch sẽ - Học và ôn các bài hát nói về phụ nữ. 2b ( chiều) Thứ ba ngày 17/ 10/2006 Toán: Ôn luyện Ky lô gam ( 35) VBT I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực hành cân làm quen với cái cân, biết cách cân, cân 1 số đồ, vật quen thuộc, đọc, viết đợc tên và ký hiệu kg - Làm đợc các phép tính cộng trừ có kèm đơn vị kg II. Đồ dùng dạy học: 2 cân đĩa, 1 cân đồng hồ. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới + Bài 1 ( 35) VBT - Học sinh theo dõi lên cân và lên thực - Đọc yêu cầu của bài hành cân - Trả lời Gói đờng cân nặng: 3 kg Cam cân nặng: 1kg Quả bí ngô cân năng: 4kg - Yêu cầu các em nhận xét - Các em khác nhận xét + Bài số 2: ( 35) VBT - GV yêu cầu bài - Nghe - Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ trong - Mỗi em lên ghi 2 ý sách và đánh dấu vào ô trống - Học sinh nhận xét đúng sai Bài số 3: ( cột 1) - GV đọc yêu cầu bài - Theo dõi vào vở bài tập - Làm bài, chữa bài 2kg + 3kg 4kg = 15 kg 10 kg + kg = - Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét chung - Nghe Bài 4 - GV đọc yêu cầu bài 4 - Học sinh nghe - Làm bài chữa trên bảng Bài giải - GV theo dõi giúp đỡ Mẹ mua về bao nhiêu kg gạo nếp: Các em yếu toán, chú ý chung cả lớp 25 kg 20 kg = 5 ( kg) Đáp số: 5 kg - Học sinh nhậnm xét. - GV nhận xét chung Củng cố dặn dò - Em cho biết chiếc cân nào là cân đĩa - Em cho biết chiếc cân nào là cân đồng hồ - Lu ý khi đi chợ quan sát và nhìn cân khi cân hàng Thể dục: Ôn Đông tác toàn thân đi đều I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng động tác toàn thân ôn luyện đi đợc đều theo 2 4 hàng dọc. Thực hiện động tác đúng, đúng nhịp. - Giáo dục học sinh ham tập thể dục II. Địa điểm phơng tiện: Còi, sân trờng III. Hoạt hoạt động dạy học. - Phần mở đầu 5 - Xoay cổ chân, đầu gối Phổ biến nội dung hông, chạy nhẹ nhàng - Cho ôn các động tác 10 VT, T,C, lờn, mình, bụng - Ôn động tác toàn thân 10 - Ôn đi đều 2 hàng dọc 4 - Ôn tập theo nhóm Phần kết thúc 5 Tập hợp lớp - Tập hợp lớp - Cúi ngời thả lỏng - Hệ thống bài - Học sinh nêu - Gv nhận xét giờ + dăn dò - Nghe [...]... Lớp làm vào vở a) 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 b) 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 Bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Yêi cầu học sinh làm bài - Học sinh giải bài - Học theo nhóm ghi vào phiếu - GV chốt lại 9 x 3 = 27 ( xe) 10 + 27 = 37 ( xe) Cách khác làm tính gộp 10 x ( 9 + 3) = 37 ( xe) Bài 4 - Cho học sinh làm bài - Gv chốt lại: 8 x1 = 8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 9 x1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 2, Củng cố dặn... hành Bài 1: Viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu học - Học sinh làm từng câu sinh làm từng câu Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - GV chữa bài Bài giải Số gạo đã lấy ra là 537 ,25 : 10 = 53, 725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537 ,25 53, 725 = 4 83, 525 ( tấn) Đáp số: 4 83, 525 tấn - Gv lu ý khi thực hiện bớc giải 1 - Bớc giải 1 có thể thực hiện phép cho 10 bằng quy tắc... trong SGK)để có: 2125 x 3 637 5 - HS tự viết phép nhân và kết quả tính theo hàng ngang2125 x 3 = 637 5 GV nên lu ý HS: Nhân rồi mới cộng với phần nhớ ở hàng liền trớc ( nếu có) 3 Thực hành Bài 1 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi chữa bài GV nên giúp HS sửa chữa sai sót khi đặt tính và khi tính nhất là các phép nhân có nhớ, chẳng hạn: 2116 x 1072 x 3 4 Bài 2 Cho HS tự đặt tính Bài 3: đặt tính, tính rồi... 7 trừ 4 bằng 3 38 36 * .SGK 2 78: 4 = 19 ( d 2) - Học sinh nêu - Cho học sinh nêu lại cách thức thực hiện từng - Các em khác nhận xét bớc của phép chia và nêu kết quả chia 2 Luyện tập Bài 1: a) 77 2 87 3 99 4 - Cho học sinh lên bảng vừa làm vừa 6 nói cách thực hiện phép chia 17 16 1 b) 97 7 78 6 - Bạn khác nhận xét Bài 2 Học sinh tự làm bài trao đổi nhóm Bài giải - Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (... lại ý đúng Kết quả 9; 7; 5 8; 6; 4 Bài 2 - GV nhận xét ghi điểm Bài 3 - Nêu miệng kết quả - Nêu yêu cầu bài tập 2 làm bài vào vở - 3 học sinh lần lợt chữa bài -Nêu yêu cầu BT3 làm bài Vào vở lớp chữa bài - GV nhận xét két quả: 20; 50; 30 20; 50; 30 Bài 4 - Gv nhận xét lời giải ghi điểm Bài giải Cô giáo còn lại số quyển vở là: 63 48 = 15 ( quyển) Đáp số: 15 quyển vở * Củng cố dặn dò: - GV nhân... có một chữ số và viết lên bảng: 1 034 x 2 = ? - Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân và vừa nói, viết nh SGK: Đặt tính: 1 034 x 2 Tính ( nhân lần lợt từ phải sang trái nh trong SGK) để có: 1 034 x 2 2068 - Viết pháp nhân và kết quả tính theo hàng ngang 1 034 x 2 = 2068 2 Hớng dẫn trờng hợp nhân có nhớ 1 lần Cách tiến hành tơng tự nh trên - GV nêu và viết lên bảng: 2125 x 3 =? GV nên lu ý HS: Lợt nhân nào... = 3nghìn vậy: 8000 5000 = 30 00) b) Cho HS tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa Bài 2: - GV viết lên bảng phép trừ 5700 200 Chẳng hạn: 57 trăm 2 trăm = 55 trăm Cậy: 5700 200 = 5500 Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm Cho HS nêu lại cách trừ nhẩm ( nh trên) - HS phải trừ nhẩm - Cho HS nêu cách tính nhẩm - HS tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa bài Tơng tự với dạng bài 8400 30 00 (Có thể coi 8400 30 00... H/s lên bảng làm bài tập cách 2 - Lớp giải cách 2 - Chữa bài - G/v nhận xét */ Củng cố - Về Cách 2: Hai lần chuyển muối đợc: 2000 + 1700 =37 00 ( kg) Số muối còn lại trong kho: 4720 37 00 =1020 ( kg) Đáp số: 1020 kg - H/s nhận xét bài trên bảng bạn làm Sáng 3A Chiều 3B Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2007 Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số A- Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có... 100,1000, II Đồ dùng: Bảng phụ ghi quy tắc III Hoạt động dạy học 1 Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, Ví dụ 1: - Lớp thực hiện vào nháp 2 13, 8 : 10 =? - Cho nhận xét 2 số: 2 13, 8 và 21 ,38 có điểm nào - Học sinh nêu giống nhau, khác nhau - Nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 - Ví dụ 2 - Học sinh nêu chia nhẩm một số Thập phân cho 100, 1000 - Nêu quy tắc chia... xét Thứ năm ngày 30 / 11/ 2006 Toán 64 Luyện tập I Mục tiêu - Củng cố kỹ năng HTL bảng nhân 9 - Biết vận dụng nhân bảng 9 vào giải toán II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập ép III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra - Đọc bảng nhân 9 B Bài mới 1 Thực hành Bài 1 - Cho học sinh làm bài - 2 em lên bảng làm bài - Gv chữa bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét Kết quả: 9, 18, 24, 45, 63, 81, 36 , 72 Bài 2: Tính . 9878 64 - 969696 7 832 51 656565 2046 13 3 131 31 * Bài 2: ý b - Làm vào vở 1 em lên bảng - 80000 - 94 130 2 48765 298764 31 235 642 538 * Bài 3 - 1 em lên bảng-. Nhận xét Cả 4 em cân nặng là: 36 +38 +40 +34 = 148 ( kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 ( kg) Đáp số: 37 ( kg) Bài 3: - Học sinh làm bài - Chữa