1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sự tham gia của Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN

35 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 825,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - ĐÀO THỊ THU TRANG SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG NỘI KHỐI ASEAN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 62 31 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG 2.GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội, 08/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa đƣợc bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án đƣợc cám ơn, thông tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Đào Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Duy Dũng GS.TS Phan Huy Đƣờng – ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức nhƣ phƣơng pháp luận suốt thời gian hƣớng dẫn nghiên cứu, hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Sở, Ban, Ngành có liên quan cung cấp tài liệu, bạn đồng nghiệp, ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2016 Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 20 Giả thuyết nghiên cứu 20 Dự kiến đóng góp luận án Kết cấu luận án 21 13 21 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 22 1.1.1 Các lý thuyết liên kết kinh tế quốc tế khối kinh tế khu vực 22 1.1.2 Các nghiên cứu di chuyển lao động quốc tế di chuyển lao động nội khối Error! Bookmark not defined 1.1.3 Những nghiên cứu di chuyển lao động nội khối ASEAN not defined 1.2 Nhận xét tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Những giá trị đạt đƣợc Error! Bookmark Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những hạn chế tồn Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA VÀO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG NỘI KHỐI CỦA CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lao động Error! Bookmark not defined 2.1.2 Di chuyển lao động quốc tế 2.1.3 Khối kinh tế khu vực Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined iii 2.2 Di chuyển lao động nội khối Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm di chuyển lao động nội khối Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguồn gốc nguyên nhân di chuyển lao động nội khối not defined Error! Bookmark 2.2.3 Mục tiêu tham gia vào di chuyển lao động nội khối nƣớc thành viên Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia vào di chuyển lao động nội khối nƣớc thành viên Error! Bookmark not defined 2.2.5 Tiêu chí đánh giá mức độ tham gia vào di chuyển lao động nội khối nƣớc thành viên Error! Bookmark not defined 2.3 Tác động di chuyển lao động nội khối defined Error! Bookmark not 2.3.1 Tiêu chí đánh giá tác động di chuyển lao động nội khối not defined Error! Bookmark 2.3.2 Tác động di chuyển lao động nội khối tới nƣớc gửi lao động Bookmark not defined Error! 2.3.3 Tác động di chuyển lao động nội khối tới nƣớc nhận lao động Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tác động di chuyển lao động nội khối tới khối kinh tế khu vực Bookmark not defined Error! 2.4 Kinh nghiệm số nước tham gia vào di chuyển lao động nội khối Error! Bookmark not defined 2.4.1 Kinh nghiệm thực di chuyển lao động nội khối EU Error! Bookmark not defined 2.4.2 Kinh nghiệm số nƣớc ASEAN Error! Bookmark not defined 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tham gia vào di chuyển lao động nội khối Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆT NAM THAM GIA VÀO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG NỘI KHỐI ASEAN Error! Bookmark not defined 3.1 Thị trường lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tổng quan Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) not defined 3.1.2 Sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN iv Error! Bookmark Error! Bookmark not defined 3.1.3 Khuôn khổ sách chung di chuyển lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đặc điểm thị trƣờng lao động ASEAN bối cảnh Error! Bookmark not defined 3.2 Phân tích tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chiều vận động dòng di chuyển lao động Việt Nam nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quy mô tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN not defined 3.2.3 Cơ cấu tham gia di chuyển lao động nội khối ASEAN defined Error! Bookmark Error! Bookmark not 3.2.4 Các hình thức di chuyển lao động Error! Bookmark not defined 3.2.5 Sự hợp tác di chuyển lao động Error! Bookmark not defined 3.3 Tác động di chuyển lao động nội khối ASEAN tới Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác động tích cực Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tác động tiêu cực Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thành tựu đạt đƣợc 3.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chương Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THAM GIA VÀO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG NỘI KHỐI ASEAN CỦA VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Triển vọng thị trường lao động nội khối ASEAN đến năm 2025 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Bối cảnh tham gia vào thị trƣờng lao động nội khối ASEAN Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.2 Xu hƣớng phát triển thị trƣờng lao động ASEAN Error! Bookmark not defined 4.2 Quan điểm, đị nh hướng tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 4.2.1 Quan điểm tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam Error! Bookmark not defined v 4.2.2 Định hƣớng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đa dạng hóa dòng di chuyển lao động Việt Nam nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 4.3.2 Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp defined Error! Bookmark not 4.3.3 Tích cực hợp tác lao động với nƣớc thành viên defined Error! Bookmark not 4.3.4 Nâng cao hiệu quản lý điều tiết dòng di chuyển lao động Việt Nam nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined 4.3.5 Tăng cƣờng bảo vệ ngƣời lao động di chuyển Kết luận chương KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Error! Bookmark not defined LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 23 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các công ước phê chuẩn liên quan đến lao động di chuyển ASEAN Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Lực lượng lao động nước thành viên ASEAN Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Lực lượng lao động Nam Nữ nước thành viên ASEAN Error! Bookmark not defined Bảng3.4: Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Chỉ số trình độ người lao động nước ASEAN năm gần Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Tỷ lệ nhận/gửi lao động di chuyển lao động nội khối ASEAN Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Di chuyển lao động nội khối ASEAN năm 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Quy mô di chuyển lao động Việt Nam nước Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Các ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động nước thành viên ASEAN giai đoạn 2003 - 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.10: Số lao động di chuyển nội khối ASEAN ngành nghề dị ch vụ kỹ thuật cao MRA công nhận Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Tỷ lệ suất lao động theo tiểu ngạch so với nông nghiệp nước ASEAN năm 2012 Error! Bookmark not defined Bảng 3.12: Số lượng người nhập cư lao động nhập cư thuê làm việc nội khối ASEAN năm gần Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Số lao động thiếu việc làm số lao động thất nghiệp 15+ theo quý, 2014 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 4.2: Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động theo quý, 2014 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 4.3: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, năm 2014 Error! Bookmark not defined Bảng4.4: Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 (USD, PPP2005) Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Dân số theo giới tính tuổi tác ASEAN giai đoạn 2010 2025 Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Mức độ kỹ sinh viên tốt nghiệp THCS, đại học dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ASEAN năm 2013 Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Tỉ lệ tham gia xuất lao động nội khối ASEAN, giai đoạn 1990 - 2013 Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Tỷ lệ lao động nước nước điểm đến chủ yếu khối ASEAN năm 2013 Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Tỷ lệ di chuyển lao động Việt Nam sang nước thành viên ASEAN Error! Bookmark not defined Hình 3.6: Tổng số người lao động di chuyển Việt Nam sang Malaysia giai đoạn 2003 - 2015 Error! Bookmark not defined Hình 3.7: Khảo sát số lao động Việt Nam di chuyển nước tháng 7/2015 Error! Bookmark not defined Hình 3.8: Tỷ lệ làm việc ngành nghề lao động Việt Nam Malaysia Error! Bookmark not defined Hình 3.9: Khảo sát ngành nghề người lao động Việt Nam làm việc Thái Lan năm 2015 Error! Bookmark not defined Hình 3.10: Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam di chuyển sang Malaysia Error! Bookmark not defined Hình 3.11: Cơ cấu di chuyển lao động Việt Nam sang nước ASEAN theo giới tính độ tuổi Error! Bookmark not defined Hình 3.12: Mức độ không đáp ứng yêu cầu kỹ năng, trình độ giáo dục ngành nghề kỹ cao, dự đoán đến năm 2025 Error! Bookmark not defined Hình 3.13: Ước tính thay đổi lao động di chuyển nội khối theo trình độ kỹ Việt Nam giai đoạn 2010-2025 Error! Bookmark not defined Hình 3.14: Mức độ dễ dàng tìm kiếm việc làm có chuyên môn ASEAN Error! Bookmark not defined Hình 3.15: Khảo sát Thanh Hoá: Sự gia tăng người lao động sang làm việc Thái Lan Trung Quốc Error! Bookmark not defined Hình 3.16: Tổng số người lao động di chuyển ASEAN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Dân số lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Cơ cấu độ tuổi tham gia lao động Việt Nam quý I/2015 Error! Bookmark not defined viii động quốc tế với vấn đề khác liên quan đến Đồng thời đặt trình phát triển dòng di chuyển lao động nội khối Việt Nam mối quan hệ tƣơng tác qua lại phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy trình phát triển, mối quan hệ lợi ích với việc di chuyển lao động sang nƣớc khu vực Luận án sử dụng phƣơng pháp logic lịch sử nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu sau: - Xác định đƣợc giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2015 (tập trung nghiên cứu vào năm gần đây) giai đoạn nghiên cứu hợp lý Đây giai đoạn vừa đảm bảo độ dài công trình nghiên cứu vừa giai đoạn khu vực ASEAN có bƣớc phát triển hợp tác chuyển tích cực hƣớng tới việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN lĩnh vực, có tác động sâu sắc đến di chuyển lao động nội khối nói chung tham gia Việt Nam nói riêng - Tìm đƣợc logic thực trạng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam dƣới tác động nhân tố ảnh hƣởng Hoạt động xoay quanh quan hệ lợi ích, đƣợc – với phát triển kinh tế - xã hội nay, vấn đề trọng tâm kinh tế trị Khi trình bày việc luận án ý đến vận động "logic" hoạt động di chuyển lao động nội khối, xu hƣớng vận động có tính chất quy luật chúng, loại bỏ chi tiết không Luận án sử dụng phƣơng pháp logic để nghiên cứu, xem xét các kiện lịch sử di chuyển lao động nội khối dƣới dạng tổng quát, nhằm chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động, nắm lấy bƣớc phát triển tất yếu, cốt lõi Phƣơng pháp logic sử dụng luận điểm khoa học tƣ nhằm lý giải, đánh giá rút kết luận tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN 4.2.3 Phương pháp quy nạp diễn giải Phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp từ tƣợng riêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên liên kết tƣợng với để tìm chất đối tƣợng Từ kinh nghiệm di chuyển lao động nội khối EU, ASEAN, hiểu biết liên kết kinh tế quốc tế, hình thành khối kinh tế khu vực, di chuyển nguồn lực quốc gia, luận án tổng kết quy nạp thành nguyên lý chung di chuyển lao động nội khối Phƣơng pháp quy nạp sâu vào mối quan hệ chất tƣợng Một tƣợng bộc lộ nhiều chất Nhiệm vụ khoa học thông qua tƣợng để tìm chất, cuối đƣa giải pháp Phƣơng pháp quy nạp đóng vai trò quan trọng việc phát quy luật, rút từ kết luận tổng quát đƣa giả thuyết Phƣơng pháp quy nạp đƣợc luận án sử dụng chƣơng để giải câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, ngƣời ta xuất phát từ giả thuyết hay từ nguyên lý chung để sâu nghiên cứu tƣợng cụ thể nhờ mà có nhận thức 19 sâu sắc đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp diễn giải Phƣơng pháp diễn giải đƣợc luận án sử dụng việc phân tích thực trạng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam tảng sở lý luận đƣợc hệ thống hóa đƣa giải pháp phù hợp Phƣơng pháp diễn giải nhờ có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu luận án Với tiền đề, giả thuyết đặt ra, luận án cố gắng tìm hiểu, phân tích suy diễn lôgic để rút kết luận Quy nạp diễn giải hai phƣơng pháp nghiên cứu theo chiều ngƣợc song liên hệ chặt chẽ bổ sung cho mối quan hệ chung riêng Nhờ có kết nghiên cứu theo phƣơng pháp quy nạp trƣớc mà việc nghiên cứu tiếp tục, phát triển theo phƣơng pháp diễn giải Phƣơng pháp diễn giải, mở rộng giá trị kết luận quy nạp vào việc nghiên cứu đối tƣợng 4.2.4 Phương pháp thống kê mô tả Luận án sử dụng phƣơng pháp cho phép thông qua tất số liệu thống kê mô tả thực trạng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN, vạch tính quy định thuộc tính chất hoạt động di chuyển lao động Luận án sử dụng phƣơng pháp chủ yếu chƣơng để thống kê thực trạng so sánh, phân tích tiêu đánh giá tác động mức độ tham gia Việt Nam di chuyển lao động nội khối ASEAN, từ tìm hƣớng cho giải pháp tích cực định tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN để phù hợp với bối cảnh tới 4.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 4.3.1 Nguồn số liệu thực luận án Nguồn số liệu thực đề tài đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu nguồn liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn chủ yếu sau: - Cục Thống kê Các niên giám thống kê, báo cáo có liên quan đến thị trƣờng lao động Việt Nam - Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội: văn bản, báo cáo, số liệu có liên quan - Các văn cam kết đơn phƣơng, song phƣơng vấn đề có liên quan Việt Nam với nƣớc khu vực, thể chế, sách liên quan - Các nghiên cứu di chuyển lao động quốc tế, báo cáo tổ chức Chính phủ phi Chính phủ, báo cáo hội nghị, diễn đàn thuộc khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN 4.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 Đề tài có hai hƣớng xử lý thông tin: (1) Xử lý logic thông tin định tính Đó việc đƣa phán đoán chất kiện; (2) Xử lý toán học thông tin định lƣợng Đó việc sử dụng phƣơng pháp thống kê toán để xác định xu hƣớng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập đƣợc 4.3.2.1 Xử lý thông tin định tính Xử lý thông tin định tính đƣợc dùng để nghiên cứu chủ yếu vấn đề xã hội nhƣ việc cải thiện nâng cao đời sống ngƣời dân, giải vấn đề an sinh xã hội; nghiên cứu mối quan hệ kinh tế, hợp tác việc di chuyển lao động quốc tế nhƣ xác định quan hệ hợp tác lao động Việt Nam nƣớc thành viên ASEAN, sách di chuyển lao động Việc xử lý thông tin đƣợc thực từ việc thu thập thông tin qua phƣơng pháp quan sát, phân tích, tổng hợp nghiên cứu tài liệu ; đƣa giả thiết chứng minh cho giả thiết từ kiện đơn lẻ đƣợc thu thập Sau xử lý logic thông tin định tính, việc đƣa phán đoán chất kiện đồng thời thể logic kiện, phân hệ hệ thống kiện đƣợc xem xét 4.3.2.2 Xử lý thông tin định lƣợng Thông qua tài liệu thống kê, thông tin định lƣợng đƣợc xếp lại để làm bộc lộ mối liên hệ xu hƣớng vận động dòng di chuyển lao động Việt Nam với nƣớc khu vực ASEAN Các số liệu đƣợc trình bày nhiều dạng khác nhau, nhƣ: Bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị… Bằng phƣơng pháp này, luận án phân tích để hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân làm sở đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cho vấn đề di chuyển lao động Việt Nam nội khối ASEAN cách hợp lý Câu hỏi nghiên cứu Định hƣớng cho Việt Nam tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam cần làm để tận dụng tác động tích cực hạn chế tiêu cực tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN bối cảnh AEC? Giả thuyết nghiên cứu Các vấn đề mà luận án đƣa đƣợc nghiên cứu giả thuyết sau: - Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN hạn chế chiều rộng chiều sâu 21 - Điểm đến chiến lƣợc dòng di chuyển lao động Việt Nam nằm khu vực ASEAN - Việt Nam tận dụng đƣợc nhiều hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Dự kiến đóng góp luận án * Về lý luận: - Hệ thống hóa lý luận hoạt động di chuyển lao động quốc tế nội khối - Đƣa tiêu chí đánh giá mức độ tham gia nƣớc thành viên di chuyển lao động nội khối, tiêu chí đánh giá tác động di chuyển lao động nội khối tới quốc gia tham gia nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động * Về thực tiễn: - Nghiên cứu, đánh giá tác động việc tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN tới kinh tế - xã hội Việt Nam (cái đƣợc – tham gia) - Phân tích thực trạng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam thời gian qua, xu hƣớng vận động dòng di chuyển lao động Việt Nam nƣớc thành viên ASEAN, đánh giá thành công, hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế - Kiến nghị, đề xuất sách để Việt Nam giải vấn đề nảy sinh tham gia di chuyển lao động nội khối ASEAN thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý luận tham gia vào di chuyển lao động nội khối nƣớc thành viên Chƣơng 3: Cơ sở thực tiễn tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Chƣơng 4: Triển vọng giải pháp tham gia di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam thời gian tới 22 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Các lý thuyết liên kết kinh tế quốc tế khối kinh tế khu vực Trong bối cảnh toàn cầu hóa, có nhiều tác giả nghiên cứu liên kết kinh tế quốc tế nhƣ điều kiện để quốc gia hợp tác phát triển Phải kể đến tác giả nhƣ Kahnert te al (1969) tác phẩm “Economic Integration among development countries” đƣa quan điểm cho liên kết kinh tế quốc tế thỏa thuận, cam kết bỏ dần phân biệt đối xử quốc gia tham gia Ở đây, tác giả cố gắng phân tích vai trò liên kết kinh tế quốc tế tăng trƣởng quốc gia tham gia cần thiết phải thúc đẩy quan hệ kinh tế đa phƣơng song phƣơng khuôn khổ kinh tế toàn cầu.[103] Các nhà nghiên cứu khác nhƣ Béla A Balassa (1973) đƣa quan điểm rõ ràng liên kết kinh tế quốc tế “Tariffs and trade policy in the Andean common market” nhƣng đơn giản, thỏa thuận xóa bỏ phân biệt đối xử kinh tế quốc gia tham gia Liên kết đƣợc hiểu theo nghĩa hợp tác hai bên có lợi Liên kết kinh tế quốc tế đƣợc tác giả nhấn mạnh tự hóa di chuyển nguồn lực thuế sách thƣơng mại vấn đề cần phải xem xét nhiều tiến trình hình thành thị trƣờng chung sở cung – cầu [74] Balassa ngƣời đƣa năm hình thức liên kết hội nhập kinh tế khu vực xét theo cấp độ cam kết tự hóa thƣơng mại liên kết kinh tế từ “nông” đến “sâu” nhƣ sau: Cấp độ thứ khu vực mậu dịch tự (Free trade area – FTA; Cấp độ thứ hai liên minh thuế quan (Customs Union – CU) ; Cấp độ thứ ba thị trƣờng chung (Common Market - CM); Cấp độ thứ tƣ liên minh kinh tế (Economic Union - EU); Cấp độ thứ năm liên minh tiền tệ (Monetary Union - MU) Trong hình thức mà Balassa đƣa hai hình thức hình thành liên kết cấp độ “nông” khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan, điều tiết vấn đề liên quan đến thƣơng mại qua biên giới hƣớng tới tự hóa thƣơng mại túy Ba hình thức lại có mức độ liên kết “sâu” hơn, bao gồm nội dung điều chỉnh sách biên giới quốc gia thành viên khuôn khổ chung khu vực, xây dựng sách chung 23 cho toàn nhóm thành viên hình thành thể chế khu vực có tƣ cách pháp lý cao thể chế quốc gia thành viên Kế thừa tƣ tƣởng đó, nghiên cứu liên kết khu vực xem xét thực tiễn Châu Âu tác phẩm “The Economic of European Community”, El-Agraa (1985) tổng kết đặc trƣng hình thức liên kết kinh tế quốc tế [89] Từ đó, ông đƣa quan điểm cần thiết di chuyển nguồn lực kinh tế chung để hƣớng tới hợp tác, loại bỏ phân biệt đối xử kinh tế, cản trở thƣơng mại quốc gia tham gia thành lập hệ thống quy tắc phối hợp kinh tế chung khu vực kinh tế Có thể thấy, liên kết kinh tế quốc tế vấn đề không gây tranh cãi với nhà nghiên cứu Dù khía cạnh liên kết kinh tế quốc tế khái niệm đồng mang lại lợi ích cho quốc gia tham gia đƣợc khuyến khích thúc đẩy Chính vậy, nay, toàn cầu hóa trở thành tất yếu khách quan liên kết kinh tế quốc tế đƣợc quan tâm quốc gia giới Các quốc gia trở nên phụ thuộc vào nhiều tham gia vào chuỗi giá trị chung giới Từ việc nghiên cứu kinh tế quốc tế, nhà nghiên cứu nhận quốc gia khu vực địa lý thƣờng có xu hƣớng gắn bó chặt chẽ tƣơng đồng văn hóa, kinh tế - trị dần hình thành nên khối kinh tế Từ đó, nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu liên kết kinh tế quốc tế đặt vấn đề nghiên cứu hình thành liên kết khối kinh tế khu vực Trong số đó, Pinder J (1969) “Problem of European integration in Economic Integration in Europe” đƣa vấn đề nghiên cứu liên kết kinh tế quốc gia Châu Âu thành chủ đề Ở đây, ông đƣa quan điểm khối kinh tế khu vực, vai trò, tác động liên kết khu vực nƣớc thành viên Ông vấn đề mà phủ phải đối mặt thúc đẩy hình thành Cộng đồng kinh tế Châu Âu.[113] Cũng nghiên cứu khối kinh tế Châu Âu nhƣ điển hình, Molle (1991) “Economics of European integration: theory, practice and policy” đƣa khung lý thuyết liên kết kinh tế khu vực, phân tích hình thức liên kết cấp độ khác gợi ý sách phù hợp để phát triển khối liên kết kinh tế khu vực [109] Tƣơng tự nhƣ vậy, cuốn“European Economic Integration: The Common Market, European Union and Beyond” Swann (1996) nghiên cứu cấp độ liên kết kinh tế thông qua thực tiễn bƣớc Cộng đồng Châu Âu từ việc hình thành thị trƣờng chung tới kinh tế chung [117] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 24 ADB (2013), “Triển vọng phát triển châu Á năm 2012: Đối diện với gia tăng bất bình đẳng khu vực Châu Á”, Báo cáo, Manila ADB, ILO (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, Báo cáo, Hà Nội Alcestis Abrera Mangahas (2010),“Tăng cường di cư hợp pháp an toàn cho việc làm bền vững: Dịch vụ thông tin chất lượng nước phái cử, nước trung chuyển nước đến”, Bài trình bày Diễn đàn lao động di chuyển ASEAN lần thứ PGS.TS Đặng Nguyên Anh (2006), “Di dân mối liên hệ với kiện sống”, NXB Thống kê, Hà Nội Đặng Nguyên Anh, Lê Kim Sa, Nghiêm Thị Thủy, Phí Hải Nam (2011), “Báo cáo tổng quan di cư công dân Việt Nam nước ngoài”, Hà Nội TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thƣờng Lạng, “Giáo trình kinh tế quốc tế”, NXB Lao động xã hội, 2002 TS Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: xu hướng tác động” ,Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới - số (170) Nguyễn Thị Hồng Bích (chủ biên) (2007), “Xuất lao động số nước Đông Nam Á: Kinh nghiệm học”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh, Xã hội (2015), Cơ sở liệu kinh tế - xã hội, http://kinhtexahoitonghop.molisa.gov.vn/ 10 Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thêm hội phát triển cho Viet Nam Truy cập tại:http://www.vietnamplus.vn/cong-dong-kinh-te-asean-them-co-hoi-phattrien- cho-vietnam/279930.vnp; 11 Diễn đàn kinh tế giới (2013), Khảo sát ý kiến người quản lý năm 2013 -2014, Báo cáo nguồn nhân lực, Geneva 12 Lê Bạch Dƣơng, Khuất Thu Hồng (2008), “Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường”,NXB Thế giới – Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2012), “ASEAN: Từ Hiệp hội đến cộng đồngnhững vấn đề bật tác động đến Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Kinh tế học, Trƣờng Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 15 TS Phạm Thị Hồng Điệp (2010), “Quản lý nhà nước lao động di chuyển trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thủ đô Hà Nội” Tham luận hội thảo quốc tế: “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình”, Hà Nội 16 PGS.TS Phan Huy Đƣờng (CB) (2012), Quản lý Nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 17 Emerging Markets Consulting (2014), Khảo sát Chủ sử dụng lao động ASEAN: Vai trò tổ chức người sử dụng lao động tạo việc làm ứng với kỹ tăng cường dịch chuyển khu vực ASEAN, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 18 TS Nguyễn Bình Giang, (2010), “Di chuyển lao động quốc tế: Những vấn đề bật xu hướng tác động chủ yếu”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 19 Nguyễn Bình Giang (2011), “Di chuyển lao động quốc tế”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Bảo vệ người lao động di trú khu vực Đông Nam Á, chuyên đề thuộc “Lao động di trú pháp luật quốc tế VIệt Nam”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 21 Gu, K.; Zhang, Q (2014), Triển vọng cho Trung Quốc sẵn sàng cho CAFTA: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 22 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM 23 TS Lê Hồng Huyên (2010), “Quản lý Nhà nước di chuyển lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” - Luận văn Tiến sĩ – Hà Nội 24 TS Lƣu Văn Hƣng (2008), “Di chuyển lao động nội khối ASEAN thời gian gần vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 9, Hà Nội 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), “Tác động di cư quốc tế an ninh kinh tế quốc gia”, Những vấn đề kinh tế giới, Số (94), 2/2004 26 ThS Nguyễn Thị Thu Hƣơng- ThS Nguyễn Thị Bích Thúy (2015), Lao động nước việt nam thực trạng vấn đề đặt ra, http://ilssa.org.vn/ 27 Ismalina, P đồng (2014), Nghiên cứu quốc gia Indonesia, báo báo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 28 ILO (2012), Khủng hoảng việc làm niên: Một kêu gọi hành động, Nghị kết luận Hội nghị Lao động quốc tế, kỳ họp thứ 101,Geneva 29 ILO (2014), Mô hình kinh tế lượng khuynh hướng, báo cáo ILO tháng 1/2014 30 ILO (2014), ước tính dựa S El Achkar Hilal: Những tác động hội nhập kinh tế ASEAN đến triển vọng nghề nghiệp nhu cầu kỹ năng, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản trị hội nhập hƣớng tới thịnh vƣợng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 26 31 ILO (2013), Khảo sát nhà tuyển dụng lao động ASEAN kỹ lực cạnh tranh 32 ILO (2015), Lao động di chuyển theo kênh thức không thức số tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam: Kết từ khảo sát hộ gia đình, báo cáo tóm lƣợc Việt Nam, 7/2015 33 ILSSA (2012), Đề tài cấp nhà nước KX.02.01/11-15 – Kết khảo sát tỉnh/thành phố, Hà Nội 34 PGS.TS Lê Bộ Lĩnh (chủ nhiệm đề tài) (2006 – 2008), “Cộng đồng ASEAN: Cơ sở hình thành, triển vọng phản ứng sách nước khu vực”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 35 M Aring (2014) Nâng cao khả cạnh tranh việc làm thông qua phát triển kỹ năng, Báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hƣớng tới thịnh vƣợng chung việc làm tốt hơn, Bangkok, ILO 36 Martin, P.; Abella, M (2014), Nắm bắt lợi ích kinh tế xã hội dịch chuyển lao động: ASEAN 2015, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 37 M Bruni, L Luch S Kuoch (2013) Các hạn chế khoảng trống kỹ thị trường lao động Campuchia: Khảo sát nhà tuyển dụng Kỹ cần thiết, loạt báo cáo ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, Bangkok, ILO 38 Phát triển Nghiên cứu Marketing Myanmar (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Tác động hội nhập ASEAN thị trường lao động Myanmar: Đánh giá nhanh doanh nghiệp Yangon, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 39 Plummer, M.; Petri.P; Zhai, F (2014), Đánh giá tác động hội nhập ASEAN thị trường lao động, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 40 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 41 Rasiah, R (2014) Tác động kinh tế hội nhập ASEAN thị trường lao động Malaysia, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 42 Richard Perruchoud Jillyanne Redpath-Cross (biên tập), “Giải thích thuật ngữ di cư”, Luật Di cƣ quốc tế số 27, IOM, 2011 43 Sato, H (2014), Làm để ASEAN Nhật Bản hưởng lợi từ hội nhập ASEAN, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hƣớng tới thịnh vƣợng chung việc làm tốt hơn, Bangkok, ILO 27 44 S Basu Das cộng (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN: Công tác tiến triển, NXB ISEAS, Singapore 45 Sen, S (2014) Hội nhập ASEAN - Ấn Độ, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 46 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN bối cảnh giới tham gia Việt Nam, đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KX 01.11/11-15 47 GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 48 Tổ chức di cƣ quốc tế (2011), Báo cáo di cư Thái Lan 2011, Geneva 49 Tổng cục thống kê Campuchia (2012), khảo sát kinh tế xã hội Campuchia năm 2012 50 Tổng Cục Thống kê (2015), Báo cáo lao động việc làm năm 2014, Hà Nội 51 Tổng Cục Thống kê (2015), Báo cáo lao động việc làm năm 2014 quý I/2015, Hà Nội 52 Trung tâm thông tin số liệu (2014), Tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, số 8/2014 53 Techakanont, K (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn: Một trường hợp ngành ô tô Thái Lan, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 54 Thamparipattra, C (2014), Các nước thành viên ASEAN tiêu chuẩn lao động quốc tế: thông tin công ước ILO, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 55 Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di chuyển số nước gợi ý Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 390 - Tháng 11/2010, Hà Nội 56 PGS.TS Nguyễn Sỹ Tuấn (chủ nhiệm đề tài) (2009-2010) “Từ Hiệp hội đến cộng đồng: Những vấn đề đặt ra”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 57 PGS.TS Nguyễn Sỹ Tuấn (chủ nhiệm đề tài), (2011-2012)“Những vấn đề để thực hóa cộng đồng ASEAN tác động đến Việt Nam” Đề tài NCKH cấp Bộ 58 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2014) Hội nhập ASEAN đến năm 2015 tác động thị trường lao động Việt Nam, báo báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 59 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012) Báo cáo đánh giá thực trạng lao động làm việc nước trở Việt Nam, Hà Nội 60 UN(2013), Khuynh hướng di cư quốc tế, Cơ sở liệu năm 2013 61 UNIDO (2013) Báo cáo phát triển công nghiệp năm 2013: Duy trì tăng trƣởng việc làm: Vai trò của sản xuấ t chuyể n dich ̣ cơ cấ u (Vienna, 2013) 28 62 Viện Nguồn lực Phát triển Myanmar (2014), Nghiên cứu quốc gia Myanmar, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 63 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) (2008), “Di cư quốc tế phụ nữ Việt Nam sang nước Châu Á”, Hà Nội 64 World Bank (2014), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014: Nâng cao kỹ Việt Nam: Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kinh tế thị trường đại 65 Yap, J (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn: Trường hợp Philippines, báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt (Bangkok, ILO) 66 Nguyễn Nhƣ Ý (CB) (2006), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 67 ADB, ILO (2014), Driving competitiveness and prosperity in Viet Nam through better jobs and deeper ASEAN integration, Viet Nam Country Brief 68 ADB Intitute (2008),“Regional Conference on Services Trade Liberalization and Labor Migration Policies in ASEAN: Towards the ASEAN Economic Community”, Thailand 69 ASEAN (2011) ASEAN Intellectual Property Rights Action Plan 2011-2015 ASEAN 70 ASEAN ( 2012) ASEAN Economic Community Scorecard: Charting progress toward regional economic integration, Phase I (2008-2009) and Phase II (2010-2011 Jakarta, ASEAN Secretariat 71 Aniceto C Orbeta, Jr (2011), “Managing International Labor Migration in ASEAN”, Senior Research Fellow Philippines Institute for Development Studies, 10 March 2011 72 Aris aranta, Evi Nurvidya, Arifin Pansir Panjang (2004), “International migration in Southeast Asia”, Institude of Southeast Asian studies 73 Addition, Thomas and Worswick, Christopher (2009), “The effect of immigration on the earnings of native-born workers: Evidence from Australia”, Journal of social- economics, Vol 38, Issue 2, March, 2009 74 Balassa (1973), Tariffs and trade policy in the Andean common market, Journal of common market studies, 12, 176-95 75 BRS (2008), “International labor migration: A responsible role for bussiness”, BRS, www.brs.org, Oct,2008 29 76 Prof Dr Beatrice Knerr (2008), “International labor migration”, Kassel University 77 Bils Borrow, G Hugo, AS Oberai (1997), “International migration stastics: Guideline for improving data collection systems”, ILO 78 Beine, M and Docquier, F and Rapoport (2010), “Measuring International Skilled Migration: New Estimates Accounting for Age of Entry”, World Bank Economic Review, 21 (June 2), Pages 249 – 254 79 Borjas, George J, “The economic benefits from immigration”, Journal of Economic Perspectives, (1995), Pages 3-22 80 Borjas, George J (2005), “The labor-market impact of high-skill immigration”, American Economic Review, 95 Pages 65-60 81 Chris Manning and Pradip Bhatnagar (2005), “Labor migration within ASEAN: An unexploited opportunity for economic cooperation”, ASEANone 82 Caglar Ozden, Mavice Schiff, Palgrave Macmillan (2006), “International migration remittances and the brain drain”, World Bank 83 Caglar Ozden, Mavice Schiff, Palgrave Macmillan (2007), “International migration economic development and policy”, World Bank 84 Dang Nguyen Anh (2007), “Labour Export from Viet Nam: Issues of Policy and Practice”, paper presented at the 8th International Conference of Asia Pacific Migration Research Network (APMRN), Fuzhou, 25-29 May 2007 (Beijing, 2007) 85 Dang Nguyen Anh (2008), “Labour migration from Vietnam – Issues of policy and practise”, ILO Ragional office for ASIA and the Pacific, ASIAN Regional Programme on governmance of labour migration, Jan 2008 86 Desai M.A, Kapur D McHale J and Rogers K (2009), “The fiscal impact of high-skilled emigration: Flows of Indians to the US”, Journal of Development Economics, Volume 88, Issue 1, January 2009, Page 32 – 34 87 Donghuyn Park (2009), “Aisa’s Skills Crisis”, Economics and Research Department, Asia Development Bank, Manila, Philippines 88 Dawn Holland, Tatiana Fic, Ana Rincon-Aznar, Lucy Stokes, Paweł Paluchowski (2011), Labour mobility within the EU - The impact of enlargement and the functioning of the transitional arrangements, Final report – country case studies, United Kingdom 89 El-Agraa (1985), The Economic of European Community, Oxford, Philip Allan 90 EL Achkar Hilal (2014), Dự báo nghề nghiệp ASEAN: Tác động hội nhập kinh tế ASEAN tới nhu cầu nghề nghiệp kỹ năng, báo cáo đầu vào cho ADB ILO, Bangkok, ILO 30 91 Friedberg, Rachel M and Hunt, J (1995), “The impact of immigrant on host country wages, employment and growth” Jounal of Economic Perspectives, Volume 9, Issue 2, Page 23-44 92 Friedrich, Ebert, Stiftung (2008), “Informal workshop on labour migration in Asean and beyond” – Migrant Forum in Asia 93 Graeme Hugo (2007), “Indonesia’s Labour Looks Abroad”, University of Adelaide, April 2007 94 Gloria O Pasadilla (2011), “Social security and labor migration in ASEAN”, Research polity brief 34, November 2011 95 Global forum on migration and development 2011 thematic meeting: “Opportunities and challenges of South – South labour migration” 96 Gavin W Jones (2008), “Underlying factors in International labour migration in Asia: population, employment and productivity trends”, ILO in Asia and Pacific, 1/2008 97 ILO (2004), “Towards a fair deal for migrant workers in the global economy” Report VI, International Labour Conference 92nd session, online available at http://www.ilo.org 98 ILO (2007), Laborsta, Economically Active Population Estimates anf Projections Bangkok 99 ILO (2013), Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators 100 IOM (2005), “World migration 2008: Managing labour mobility in the evolving global economy” Geneva, International Organization dỏ Migration, online availble at http://www.iom.int/jahia 101 John Walsh (2008),“Labour market issues for the ASEAN region”, The 4th International postgraduate research Colloguium IPRC Proceedings 102 Jerrold W.Huguet (2005), Sureeporn Punpuing, “International Migration in Thailand”, Bangkok 103 Jennee Grace U Rubrico (2015), Free flow, managed movement: Labour mobility policies in ASEAN and the EU, EIAS Briefing paper 2015/03, European Institute for ASIAN studies 104 Kahnert te al (1969), “Economic Integration among development countries, Paris OECD Development Centre 105 Kuhn Peter and McAusland Carol (2009), “Consumers and the brain drain: Product and process design and the gains from emigration” Journal of International Economics, Volume 78, Issue 2, July 2009, Page 287 – 291 106 Kaur, A Order (and Disorder) at the Border (2006), “Mobility, International Labour Migration and Border Controls in Southeast Asia”, Macmillan Chapter - 2006 31 107 Mary Grace L Riguer (2012), ASEAN 2015: Implications of People Mobility and Services, ILS Discussion Paper Series 2012, Bangkok 108 Massey, Douglas, et al 1993 “Theories of International Migration: A Review and Appraisal.” Population and Development Review 19: 431-466 109 Massey, Douglas A Joaquin Arango, Graeme Hugo, Ali Kouaouci, Adela Pellegrino, and J Edward Taylor 1994 "An Evaluation of International Migration Theory: The North American Case." Population and Development Review 20: 699-751 110 Molle (1991), Economics of European integration: theory, practice and policy, Aldershot, Dartmouth 111 OECD (2013) “Structural Policy Country Note: Malaysia” tr 3, http://www.oecd.org/dev/asia-pacific/Malaysia.pdf 112 Phòng thống kê Malaysia (2012), Khảo sát lực lượng lao động, Cục hồ sơ hành việc làm, Putrajaya 113 Pelkmans (1984), Market Integration in the European Community, Springer Netherlands 114 Pinder J (1969) “Problem of European integration” in “Economic Integration in Europe, ed G Denton London Weidenfeld and Nicolson, pp 143 – 170 115 Piyasiri Wickramasekera-“Asian Labour Migration: Issues and Challenges in an Era of Globalization”- INTERNATIONAL MIGRATION PAPERS 116 Piore, Michael J (1979) Birds of Passage: Migrant Labor and Industrial Societies Cambridge, UK: Cambridge University Press ISBN 0-521-22452-7 117 Sopemi (2011), “World migration report 2010: The future of migration building capacities for change” Geneva, International Organization Migration, online availble at http://www.iom.int/jahia 118 Swann (1996), “European Economic Integration: The Common Market, European Union and Beyond”, Edward Elgar Pub, 1996 119 UNISON (2006), “International labour migration”, UNISON discussion paper, online avaiable at http://www.unison.org.uk/ 120 UN Woman (2013), Managing Labour Migration in ASEAN: Concerns for Women Migrant Workers, Bangkok 121 UN Women, “Factsheet briefing on gender issues in migration and urbanization as they relate to poverty” (Bangkok, 2011), available from: http://www.unwomeneseasia.org/Vietnam/docs/GCGenderFactsheet021211.pdf 122 Yongyuth Chalamwong (2011), “Different Stream, different needs and impact: Managing international labour migration in ASEAN – Thailand (emigration)”, Discussion paper series No 27, 2011 32 123 Yves Pascouau (2013), Intra – EU mobility: the “second building block” of EU labour migration policy, issue paper No.74, European migration and diversity programme 124 Wilson Lloyd Bevan (1894), Sir William Petty: A Study in English Economic Literature, Publications of the American Economic Association Vol IX, No Six Numbers a Year Trang web 125 http://www.iom.int.vn/joomla/index.php?lang=vi 126 http://en.wikipedia.org/wiki/Dual_labour_market 127 “Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub=200&TinChin h=0&id_TinTuc=1959&TrangThai=BanTin 128 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/mot-nguoi-singapore-lam-viec-bang-15-nguoi-vietnam-3074614.html 129 http://www.dolab.gov.vn/ 33 ... độ tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN - Chỉ triển vọng phát triển di chuyển lao động nội khối ASEAN vấn đề tham gia vào di chuyển lao động nội khối Việt Nam, định hƣớng tham. .. cứu Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN (xem xét khía cạnh di chuyển lao động thức, chủ yếu dòng di chuyển nƣớc ASEAN tƣơng quan với dòng di chuyển lao động vào Việt Nam. .. việc tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN tới kinh tế - xã hội Việt Nam (cái đƣợc – tham gia) - Phân tích thực trạng tham gia vào di chuyển lao động nội khối ASEAN Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w