Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
863,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VŨ VĂN CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-SỞ GIAO DỊCH II-TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VŨ VĂN CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-SỞ GIAO DỊCH II-TP.HCM Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HOÀNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website, Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn TÁC GIẢ VŨ VĂN CƯỜNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VAY VỐN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Bảo lãnh Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các bên tham gia 1.1.3 Vai trò bảo lãnh 1.1.4 Chức bảo lãnh .8 1.1.5 Các hình thức bảo lãnh (xem phụ lục 1) 10 1.2 Nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng SMEs vay vốn NHTM 10 1.2.1 Bảo lãnh tín dụng 10 1.2.1.1 Khái niệm 10 1.2.1.2 Các bên tham gia 10 1.2.1.3 Vai trò 13 1.2.2 Nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn Ngân hàng thương mại 16 1.2.2.1 Khái niệm .16 1.2.2.2 Các tiêu xác định nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng SMEs vay vốn NHTM 17 1.2.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM 22 1.2.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa .24 1.2.3.1 Khái niệm .24 1.2.3.2 Tiêu chí xác định SMEs 24 1.2.3.3 Vai trò SMEs 25 1.2.3.4 Mối quan hệ tín dụng SMEs với NHTM 26 1.2.3.5 Mối quan hệ VDB NHTM 27 1.3 Kinh nghiệm bảo lãnh tín dụng SMEs số nước giới 27 1.3.1 Mơ hình bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM Nhật Bản 27 1.3.2 Mơ hình bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM Hàn Quốc 30 1.3.3 Những học kinh nghiệm từ mơ hình bảo lãnh nước ngồi: 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN - SỞ GIAO DỊCH II-TP.HCM 34 2.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển Việt Nam- Sở Giao dịch II-TP.HCM 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .37 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 39 2.1.4 Kết hoạt động từ 2009 đến 2012 VDB- Sở Giao dịch II 43 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam-Sở Giao dịch II doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn 53 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM 53 2.2.2 Mơ hình bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn NHTM VDB 56 2.2.3 Thực trạng hoạt động bảo lãnh VDB-Sở Giao dịch II- Tp.HCM 60 2.2.4 Đánh giá kết hoạt động bảo lãnh Sở Giao dịch II – TP.HCM .62 2.2.4.1 Những kết đạt 62 2.2.4.2 Những hạn chế tồn 65 2.2.4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tồn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- SỞ GIAO DỊCH II- TP.HCM 72 3.1 Định hướng phát triển VDB-Sở Giao dịch II - TP.HCM đến 2015-2020 72 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM VDB - Sở Giao dịch II-TP.HCM .78 3.2.1 Nhóm giải pháp thân VDB – Sở Giao dịch II - TP.HCM tổ chức thực 78 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 81 3.2.2.1 Đối với VDB 81 3.2.2.2 Đối với NHTM 83 3.2.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 84 3.2.2.4 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGFs Quỹ bảo lãnh tín dụng (Credit Guarantee Foundations) CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Centre) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) KODIT Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc (Korea Credit Guarantee Fund) KOTEC Quỹ bảo lãnh tín dụng cơng nghệ Hàn Quốc (Korea Technology Credit Guarantee Fund) KOREG Hiệp hội Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc (Korea Federation of Credit Guarantee Foundations) NHTM Ngân hàng thương mại ODA Vốn phát triển thức (Offficial Development Assistance) SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa (Small and Medium Enterprises) SXKD Sản xuất kinh doanh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại SMEs Việt Nam 25 Bảng 1.2: Phân loại SMEs Nhật Bản 28 Bảng 1.3: Mức bảo lãnh Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản 28 Bảng 1.4 Tỷ lệ phí bảo lãnh Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản……… 29 Bảng 1.5 Mức bảo lãnh theo năm bảo lãnh xếp hạng tín dụng Kodit…… 31 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Sở Giao dịch II 45 Bảng 2.2: Một số tiêu cho vay trung dài hạn Sở giao dịch II từ năm 2009 - 2012 47 Bảng 2.3: Tình hình cho vay, thu nợ dự án Sở Giao dịch II từ 2009 - 2012 49 Bảng 2.4: Tình hình thu, chi Sở Giao dịch II từ năm 2009 - 2012 52 Bảng 2.5: Số lượng SMEs địa bàn TP.HCM từ năm 2009- 2011 66 Bảng 2.6: Phân loại nguyên nhân chứng thư trả nợ không hạn 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình bảo lãnh tín dụng Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức VDB 37 Hình 2.2: Bộ máy tổ chức Sở giao dịch II – TP.HCM 40 Hình 2.3: Hoạt động hỗ trợ sau đầu tư Sở giao dịch II từ năm 2009-2012 51 Hình 2.4: Quy trình bảo lãnh tín dụng VDB 58 Hình 2.5: Giá trị bảo lãnh tín dụng năm 2009-2012 Sở giao dịch II 64 Hình 2.6: Số phí bảo lãnh thu VDB từ năm 2009-2012 64 Hình 2.7: Số lượng doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động địa bàn TP.HCM từ năm 2009 đến 2012 66 Hình 3.1: Tổ chức máy Sở giao dịch II (giai đoạn 2014-2020) 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) có vai trị quan trọng kinh tế Hiện Việt Nam có khoảng 95% SMEs, đóng góp 40% GDP tạo 20 triệu việc làm cho kinh tế Tuy vậy, SMEs gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh (SXKD) Theo số liệu thống kê có khoảng 70% SMEs gặp khó khăn có khoảng 20% số đối mặt với nguy phá sản Trước tình hình khó khăn SMEs, đặc biệt kể từ khủng hoảng kinh tế giới nổ năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, Chính phủ có giải pháp cụ thể để giúp đỡ SMEs, đặc biệt thông qua việc giúp đỡ nguồn vốn thực SXKD cho doanh nghiệp Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thương mại (NHTM) đời Nhằm hồn thiện mơ hình bảo lãnh đồng thời nâng cao chất lượng bảo lãnh cho SMEs vay vốn NHTM hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) nói chung Sở Giao dịch II nói riêng, đồng thời đưa số giải pháp giúp hoàn thiện nâng cao hiệu bảo lãnh lý để thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Phát triển Việt Nam- Sở Giao dịch II-TP.HCM” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề bảo lãnh nói chung bảo lãnh vay vốn NHTM nói riêng Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, hiệu mơ hình bảo lãnh cho SMEs vay vốn NHTM Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng mơ hình bảo lãnh cho SMEs vay vốn NHTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình, thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng cho SMEs vay vốn NHTM VDB - Sở Giao dịch II - TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2009 đến 2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Lịch sử hình thành Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Trước hết điểm qua lịch sử đời phát triển Công ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới nổ từ năm 1929 sụp đổ thị trường chứng khoán phố Wall nước Mỹ nhanh chóng lan rộng tồn châu Âu nơi giới, tàn phá nước phát triển, Nhật Bản khơng nằm ngồi vịng xốy Năm 1937, kinh tế Nhật Bản bước vào suy thoái nghiêm trọng, SMEs bị ảnh hưởng nặng nề suy thoái Để giúp giải khó khăn vốn cho SMEs, quyền thành phố Tokyo thành lập hiệp hội công ty hợp vào tháng 8/1937– The Credit Guarantee Corporation of Tokyo- tổ chức Nhật Bản tham gia thực bảo lãnh tín dụng Và đến trước chiến tranh giới lần thứ 2, Nhật Bản có cơng ty bảo lãnh tín dụng thành lập Sau chiến tranh giới lần thứ 2, với sở hạ tầng Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, nguồn lực bị kiệt quệ phục vụ chiến tranh dẫn đến kinh tế gần sụp đổ Bên cạnh đó, Nhật Bản với tư cách nước thua trận chiến tranh giới lần thứ phải gánh chịu phí tổn chiến tranh bị giám sát chặt chẽ nước đồng minh Để phục hồi kinh tế bị tàn phá, Nhật Bản tiến hành nhiều biện pháp có việc giúp đỡ việc phát triển SMEs việc thành lập cơng ty bảo lãnh tín dụng quyền địa phương để giúp đỡ tài cho SMEs Năm 1948, nội Nhật Bản chấp thuận nguyên tắc cho việc cung cấp tài cho SMEs Và đến năm 1950, Luật bảo hiểm tín dụng cho SMEs thơng qua Nhưng quan trọng vào năm 1953, Luật hoạt động Cơng ty bảo lãnh tín dụng đời tạo sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động Cơng ty bảo lãnh tín dụng Vào năm 2008, Luật bảo lãnh tín dụng Nhật Bản sửa đổi lại, theo hoạt động Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản mở rộng thêm, bao gồm: bảo lãnh cho SMEs phát hành chứng khoán; quy định liên quan đến giúp đỡ tổ chức kinh doanh bảo lãnh thành lập Ngày nay, Công ty bảo lãnh tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật bảo lãnh tín dụng Các cơng ty ngày đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo SMEs tiếp cận tài cách thuận lợi Tính đến thời điểm nay, Nhật Bản có 52 Cơng ty bảo lãnh tín dụng hoạt động, tỉnh thành phố có Cơng ty bảo lãnh tín dụng Cơng ty bảo lãnh tín dụng hoạt động cách độc lập theo Luật bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho SMEs địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển riêng biệt địa phương PHỤ LỤC 2: Quy trình bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Sơ đồ quy trình bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Nguồn: Credit guarantee corporation (2012, page 6) (1) Có phương thức để SMEs nộp đơn tới Cơng ty bảo lãnh tín dụng để bảo lãnh là: Nộp đơn thơng qua tổ chức tín dụng nộp đơn trực tiếp Cơng ty bảo lãnh tín dụng (2) Sau nhận đơn xin bảo lãnh Công ty bảo lãnh thực kiểm tra khả tín dụng doanh nghiệp (3) Nếu Cơng ty bảo lãnh tín dụng phê duyệt đơn bảo lãnh tín dụng, họ phát hành chứng thư bảo lãnh tín dụng cho tổ chức tài Trong trường hợp Cơng ty bảo lãnh tín dụng nhận trực tiếp đơn xin bảo lãnh từ SMEs, Cơng ty bảo lãnh tín dụng chọn tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay Sau tổ chức tài chấp thuận, Cơng ty bảo lãnh tín dụng thực việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho doanh nghiệp (4) Dựa vào chứng thư bảo lãnh, tổ chức tài thực giải ngân khỏan vay cho doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải trả khỏan phí bảo lãnh tín dụng cho Cơng ty bảo lãnh tín dụng (5) Các SMEs thực việc hồn trả cho tổ chức tài theo nội dung điều khỏan điều kiện khỏan vay (6) Trong trường hợp SMEs khơng thể trả tồn hay phần khoản vay theo điều kiện quy định, tổ chức tài đề nghị Cơng ty bảo lãnh tín dụng hồn trả theo nội dung chứng thư bảo lãnh (doanh nghiệp nhận nợ với Cơng ty bảo lãnh tín dung) (7) Cơng ty bảo lãnh thực hoàn trả khỏan vay cho tổ chức tín dụng thay doanh nghiệp (8) Vì SMEs nhận nợ Cơng ty bảo lãnh tín dụng, Cơng ty bảo lãnh tín dụng tiến hành thơng báo yêu cầu doanh nghiệp trả nợ vay cho (9) Cơng ty bảo lãnh tín dụng thu nợ từ doanh nghiệp PHỤ LỤC 3: Hoạt động Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản thời gian qua Có thể xem xét hoạt động bảo lãnh Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản nhiều góc độ khác Ta đánh giá hoạt động thông Công ty bảo lãnh thông qua tiêu chí: nguồn vốn hàng năm cấp, giá trị bảo lãnh với nhu cầu vốn SMEs, vai trò tăng trưởng GDP điạ phương, số lượng nhân viên làm việc,… Trong khuôn khổ đề tài giới thiệu hoạt động bảo lãnh khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2010 tiêu số trường hợp chấp nhận bảo lãnh, giá trị bảo lãnh, nghĩa vụ thực toán số lượng SMEs sử dụng công cụ việc phát triển kinh doanh Kết hoạt động bảo lãnh Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Đơn vị: Triệu Yên Chấp nhận bảo lãnh Năm Số trường hơp Giá trị Giá trị bảo lãnh Số trường hợp Giá trị Thực toán bảo lãnh Số trường Giá trị hợp 107.450 1.141.976 2009 1.179.065 16.625.178 3.389.640 35.850.651 2010 1.002.990 14.172.296 3.294.020 35.068.273 86.796 936.644 2011 869.972 11.553.307 3.282.380 34.446.374 77.586 860.797 Nguồn: Credit guarantee corporation (2012, page 18) Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 tác động vào kinh tế Nhật Bản, với kinh tế rơi vào giảm phát, Cơng ty bảo lãnh tín dụng đáp ứng cách tích cực hiệu nhu cầu tín dụng SMEs Thúc đẩy tồn hệ thống Cơng ty bảo lãnh tín dụng thực mục tiêu đảm bảo ổn định tình hình kinh doanh, cung cấp mạng lưới hỗ trợ tài an tồn cho SMEs phù hợp với điều kiện địa phương Theo số liệu bảng trên, năm 2009, tổng số chứng thư bảo lãnh 52 Cơng ty bảo lãnh tín dụng chấp thuận 1.179.065 lượt với tổng giá trị bảo lãnh 16.625.178 triệu Yên Tổng giá trị bảo lãnh năm 2009 35.850.651 triệu Yên tương ứng với 3.389.640 chứng thư bảo lãnh Tuy Công ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản phải đối mặt với giá trị thực nghĩa vụ bảo lãnh lớn, năm 2009 tổng số chứng thư phải thực nghĩa vụ bảo lãnh 107.450 (chiếm 3% tổng số chứng thư dư nợ thời điểm năm 2009) Về giá trị năm 2009, Cơng ty bảo lãnh tín dụng phải thực nghĩa vụ toán số tiền 1.141.976 triệu Yên, chiếm 3% tổng giá trị bảo lãnh năm 2009 Tuy nhiên, với số lượng chứng thư bảo lãnh giảm dần năm gần đây, giá trị thực nghĩa vụ bảo lãnh Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật giảm dần qua năm Năm 2011, giá trị thực nghĩa vụ bảo lãnh 860.797 triệu Yên, tương ứng với số chứng thư phải thực nghĩa vụ bảo lãnh 77.586 chứng thư (tương đương 2% tổng số chứng thư có giá trị bảo lãnh thời điểm năm 2011) Bên cạnh đó, với phục hồi kinh tế, Cơng ty bảo lãnh tín dụng Nhật Bản đối diện với sụt giảm số chứng thư bảo lãnh giá trị bảo lãnh năm gần đây, năm 2011 số chứng thư bảo lãnh chấp thuận 869.972 chứng thư (giảm 3% so với năm 2009), giá trị, năm 2011 tổng giá trị bảo lãnh chấp thuận 11.553.307 triệu Yên (giảm 3% so với giá trị bảo lãnh năm 2009) Số lượng SMEs sử dụng dịch vụ bảo lãnh tín dụng Nhật Bản Số lượng SMEs Số lượng SMEs sử dụng dịch vụ bảo lãnh Tỷ lệ 2009 4,197,719 2010 4,197,719 2011 4,190,719 1,591,726 1,573,067 1,543,847 37.9% 37.5% 36.8% Nguồn: Credit guarantee corporation (2012, page 18) PHỤ LỤC 4: Lịch sử hình thành Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc Khởi đầu hệ thống bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc bắt đầu vào năm 1961 quan phục vụ bảo lãnh tín dụng giới thiệu lần Những nỗ lực Chính phủ Hàn Quốc sau nhằm tạo điều kiện cho hệ thống bảo lãnh tín dụng hoạt động không thành công ý muốn ngân hàng ủy thác thực bảo lãnh họat động thụ động Từ năm 1970, phủ Hàn Quốc bắt đầu thực sách đa dạng để giúp đỡ khu vực SMEs Trong bối cảnh đó, đạo luật quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc đời vào tháng 12 năm 1974, sau KODIT thành lập vào tháng năm 1976 Trong năm 1980, Chính phủ Hàn Quốc nhận thấy cần thiết để thúc đẩy SMEs hoạt động lĩnh vực công nghệ, đồng thời phát huy khả sáng tạo tạo lợi cạnh tranh cho kinh tế, phát triển tương lai Kết Chính phủ thành lập KOTEC vào năm 1989 Đây tổ chức bảo lãnh hoạt động mục đích phi lợi nhuận theo Bộ luật trợ giúp tài cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ Đến thời điểm nay, KOTEC tổ chức chuyên cung cấp đầy đủ quy mô để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp liên hoạt động lĩnh vực công nghệ Nhằm mở rộng bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ thiếu tài sản chấp vay vốn, năm 1996 Hiệp hội bảo lãnh tín dụng thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo điều 32 Bộ Luật dân Hàn Quốc, với mục đích mở rộng bảo lãnh cho đối tượng cho doanh nghiệp Để tăng cường hỗ trợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, năm 1999 đạo luật đặc biệt bảo lãnh tín dụng địa phương thơng qua Và Hiệp hội chuyển đổi thành Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương (CGF) vào tháng năm 2000 Hiện nay, có 16 Quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động khắp đất nước Hàn Quốc Hiệp hội bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc thành lập vào năm 2000 nhằm thực tái bảo lãnh cho cho Quỹ bảo lãnh địa phương, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế địa phương cách tăng cường lợi ích chung phát triển 16 Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương Với nhiệm vụ hoạt động tái bảo lãnh, vậy, đề tài này, tác giả không sâu vào nghiệp vụ tái bảo lãnh KOREG PHỤ LỤC 5: Phân loại SMEs Hàn Quốc Doanh nghiệp vừa Ngành công nghiệp Ngành công nghiệp sản xuất Khai thác mỏ khai thác đá/ Xây dựng/ Giao thông vận tải Thông tin truyền thông/ kinh doanh thiết bị quản lý kinh doanh/ đào tạo nghề/ họat động khoa học kỹ thuật/ Sức khỏe người hoạt động công tác xã hội Nơng nghiệp/lâm nghiệp đánh bắt cá/ Điện, khí đốt cung cấp nước/ Dịch vụ bán buôn bán lẻ/ hoạt động chế biến thực phẩm lưu trú/hoạt động tài bảo hiểm/ hoạt động liên quan đến nghệ thuật, thể thao vui chơi giải trí Quản lý nước thải chất thải/ hoạt động tái chế phục hồi chất thải/ Giáo dục/ dịch vụ cá nhân khác Số công nhân < 300 < 300 < 300 Số vốn doanh số bán hàng Vốn ≤ tỷ KRW Vốn ≤ tỷ KRW Doanh số bán hàng ≤ 30 tỷ KRW Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ Số công nhân < 10