Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Tiết59 Ngày soạn: 31/03/2008 Bài 52 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đôngnambộ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: -Nắm đựơc các thế mạnh và hạn chế của vùng ĐNB để phát triển kinh tế xã hội. - Hiểu đợc những vấn đề đã và đang đợc giải quyết để khai thác lãnh thổ thoe chiều sâu, thể hiện ở các ngành kinh tế và ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển. 2. Kỹ năng: - Xác định trên bản đồ các đối tợng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hộitạo nên đặc trng của vùng. II. Thiết bị dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam, kinh tế Việt Nam - Bản đồ vùng kinh tế ĐNB và ĐBSCL III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định 2. Bài cũ: - So sánh hai vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc về phát triển cây công nghiệp. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB Hoạt động 1. Xác định trên bản đồ các tỉnh của vùng ĐNB? Đánh giá về quy mô diện tích, dân số của vùng? So sánh với một số vùng? Đặc điểm nổi bật củ vùng ĐNB. Gv phân tích thêm về sự phát triển kinh tế thị tr- ờng ở đây đã có từ trớc. 1. Khái quát chung - Diện tích: 23,5 nghìn km 2 - Dân số: 11,2 triệu ngời (2002) - Bao gồm 6 tỉnh TP: TPHCM, Đồng Nai, BR-VT, BD, BP, Tây Ninh. - Dẫn đầu cả nớc về GDP, SLCN và hàng XK - Vùng có nhiều lợi thế phát triển: kinh tế hàng hoá phát triển sớm, kinh tế có tốc độ tăng trởng cao, có nhiều thế mạnh phát triển kinh tế. Hoạt động 2. Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của ĐNB giáp các vùng kinh tế nào? ý nghĩa của vị trí đó? Vị trí địa lí về mặt kinh tế? ĐKTN của ĐNB có thuận lợi gì cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nớc? Xác định trong at lat địa lí Việt Nam các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển của DNB? Tài nguyên lâm nghiệp có ý nghĩa gì? 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng a. Vị trí địa lí - Gần các vùng giàu nguyên liệu - Vị trí giao thông thuận lợi, hiện đại tạo đièu kiện giao lu trong và ngoài nớc, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lợng và tiêu thụ sản phẩm. -Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Đất: 40% đất ba dan màu mỡ, đất xám phù sa cổ ở Tây Ninh, Bình Dơng. - Khí hậu: cận xích đạo, thuỷ lợi đựơc tăng cờng nên ĐNB có điều kiện phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm. - Lâm nghiệp: không lớn nhng có ý nghĩa quan trọng, có nhiều VQG, khu dự trữ sinh Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Xác định trên bản đồ tự nhiên các loại khoáng sản chính của vùng? Gv mỏ rộng và so sánh với mộ số vùng. Bên cạnh đó ĐKTN gây những trở ngại, khó khăn gì cho phát triển kinh tế của ĐNB? Liên hệ bài lao động và việc làm hãy cho biết chất lợng lao động của vùng ĐNB? Chứng minh ĐNB là nơi hội tụ đầy đủ các loại hình giao thông lớn bậc nhất nớc ta. quyển của thế giới. - Khoáng sản: tuy không nhiều nhng nổi bật là dầu khí ở thềm lục địa, VLXD - Có trữ năng lớn trên sông Đồng Nai - Tài nguyên biển phong phú. * Hạn chế: mùa khô kéo nên dài thiếu nớc cho phát triển cây công nghiệp và phát triển sản xuất, thiếu một số loại khoáng sản cơ bản c. Điều kiện kinh tế xã hội: - Lực lợng lao động có chất lợng cao. - Có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài - Cơ sở hạ tầng tốt: giao thông và TTLL. Hệ thống các đô thị: TPHCM, VT, BH Hoạt động 3. Thế nào lai khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Gv nêu khái niệm cho học sinh khắc sâu. Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: tìm hiểu vấn đề khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở ĐNB hiện nay nh thế nào? Nhóm 2: vấn đề khai thác theo chiều sâu trong các ngành dịch vụ? Nhóm 3: khai thác chiều sâu trong ngành nông, lâm nghiệp Nhóm 4: phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm các ngành nào ở ĐNB? 3. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a. Trong công nghiệp - Tỉ trọng công nghiệp cao nhất với các ngành nh: LK, ĐT, CTM, Tin học, HC, thực phẩm - Vấn đề phát triển cơ sỏ năng lợng bằng nhiều cách: + Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn + Các nhà máy nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mỹ, Bà Rỵa, Thủ Đức. + Lấy từ mạng điện quốc gia 500 Kv Bắc Nam để đảm bảo năng lợng cho vùng. - Thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển công nghiệp. - Bảo bệ môi trờng - Phát triển công nghiệp của vùng trong đó có công nghiệp dầu khí. b. Trong dịch vụ - Phát triển hạ tầng giao thông vận tải: nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, các cảng biển và xây dựng tuyến tàu điện ngầm - Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ c. Trong nông, lâm nghiệp - Phát triển thuỷ lợi: công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng lớn nhất cả nớc, đảm bảo nớc tới cho Tây Ninh và H. Củ Chi TPHCM. Ngoài ra còn phát triển thêm các vùng khác để tăng hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích Hoạt động 4. Gv tổ chức cho học sinh tjảo luận và ghi ra giấy khổ A 3 Học sinh thảo luận theo chủ đề có ghi chép chọn lọc. Gv quan sát, bao quát lớp. Các nhóm thảo luận trong 5 7 phút. Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C - Thay đổi cơ cấu cây trồng: thay các giống cao su mới có năng suất cao, công nghệ trồng mới. Phát triển thêm các cây khác nh cà phê, tiêu, điều, mía, đậu tơng cũng là thế mạnh. - Bảo vệ vốn rừng đầu nguồn và ven biển. d. Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Vấn đề khai thác dầu khí ở thềm lục địa ngày càng có quy mô lớn tác động mạnh. - Khai thác tài nguyên sinh vật biển - Du lịch biển: Vũng Tàu - Giao thông vận tải biển: cảng Thị Vải, hệ thống cảng Sài Gòn e. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động 5 . Gv tổ chức cho các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm và cử một đại diện trình bày. Các học sinh khác bổ sung và hỏi thêm. Đại diện các nhóm có thể trả lời hoặc đa ra cả lớp cùng trao đổi. Gv chốt lại vấn đề cho cả lớp. 4. Cũng cố - đánh giá. - Phân tích những thế mạnh để phát triển kinh tế ở ĐNB? - Tại sao ở ĐNB có thể khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? - Tìm các số liệu chứng minh ĐNB là vùng kinh tế phát triển nhất nớc ta? 5. Hoạt động nối tiếp - Hớng dẫn làm bài thực hành . THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Tiết 59 Ngày soạn: 31/03/2008 Bài 52 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông nam bộ I. Mục tiêu:. bản đồ hành chính Việt Nam, kinh tế Việt Nam - Bản đồ vùng kinh tế ĐNB và ĐBSCL III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định 2. Bài cũ: - So sánh hai vùng Tây Nguyên