1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kịch bản tiết GD NGLL tháng 11,12

4 528 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Kịch bản tiết GD NGLL tháng 10,11 GIÁO DỤC NGLL KHỐI 9,7 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11,12 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO VÀ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. . Tiến hành hoạt động : 1. Nhận lớp, ổn định tổ chức : - Giới thiệu đại biểu . - Điểm danh : - Lớp 7A: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 7B: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 7C: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 7D: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 7E: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 9A: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 9B: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 9C: HS vắng ………. Có phép …… không có phép - Lớp 9D: HS vắng ………. Có phép …… không có phép 2/ Tiến hành hoạt động: - Hát tập thể 1 bài, 1 tiết mục văn nghệ của 7A,9A. - Tuyên bố lí do : Tháng ngày gió ủ sương rơi Giữ hương cho nhụy, ngàn đời cho hoa Sắc hương rồi cũng phôi pha Thẳm sâu chăng cõi lòng ta với thầy Cuộc sống như từng trang lịch sử Mỗi ngày qua cho em hiểu thêm đời Mai bước mãi trên đường dài cuộc sống Nhớ lại lời thầy trong tiết học hôm nay. Cám ơn người thợ xây những công trình thầm lặng Đi gieo hạt cho đời , ươm đỏ tương lai. Cám ơn thầy cô – ơi những dòng sông nhỏ Mang nặng phù sa, cho cây đời thắm mãi muôn hoa. Cứ mỗi độ đông về thời tiết Tây Nguyên se se lạnh, bông Cúc Quỳ nở rộ trên khắp mọi nẽo đường. Học sinh cả nước đang náo nức đón chào ngày trọng lễ “ Ngày nhà giáo Việt nam 20/11” hoà chung với bầu không khí đó học sinh khối 7,9 trường trung học cơ sở Hùng Vương tập trung về đây học buổi GD NGLL để cùng nhau ôn lại truyền thống vẽ vang của của dân tộc “Tôn vinh các bậc thầy cô giáo” và tìm hiểu rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh- đó chính là lý do buổi học hôm nay. Giới thiệu khách mời . - Giới thiệu chương trình của tiết học : • Nội dung buổi học : - Tìm hiểu về truyền thống “Tôn sư- trọng đạo” “Uống nước nhớ nguồn” - Nội dung lồng ghép trong chương là học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh • Phần 1: Thi trả lời câu hỏi tổng hợp giữa 5 đội chơi. • Phần 2: Trả lời câu hỏi nhanh trên bảng con • Phần 3: Giải đáp ô chữ. 1 • Phần 4: Trò chơi dân gian. • Tổng kết đánh gía buổi học. Hoạt động 1:Các đội lên bốc thăm số thứ tự câu hỏi cho đội mình: Trả lời đúng tặng 1 lá cờ. Câu 1Em hãy cho biết trường ta có tổng số bao nhiêu thầy cô giáo chủ nhiệm? Câu 2: Trường ta có bao nhiêu thầy giáo? Câu 3 :Danh hiệu cao nhất tại nhà trường mà một học sinh mong muốn đạt được sau mỗi năm học là gì ? ( Học sinh giỏi) . Câu 4:Danh hiệu cao nhất của Đội TNTP HCM trao tặng cho học sinh cuối năm học là gì? (Cháu ngoan Bác Hồ) Câu 5: Em hãy đọc Khẩu hiệu đội TNTP HCM? ( “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa- Vì lý t ng Bác H v i: s n sàng!”.) ưở ồ ĩ đạ ẵ Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi nhanh trên bảng con (10 câu) Đội có số người trả lời câu hỏi nhiều nhất sẽ thắng . phần thưởng 4 lá cờ dội nhì 3 đội ba 2 lá hai đội khuyến khích 1 lá cờ. Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu trong câu thơ sau “ Tiên học lễ, hậu học … ) (Văn) Câu 2: hãy điền từ còn thiếu trong câu hát sau : Ngày đầu như thế đó , cô giáo như…(mẹ hiền) Câu 3: 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu nhi,Em hãy cho biết nội dung Điều thứ hai? (H ọc tập tốt, lao động tốt) Câu 4: Từ nào còn thiếu trong câu nói của bác Hồ : Hiền dữ phải đâu là tính sẵn , phần nhiều do … mà nên ( Giáo dục) Câu 5: “Học- Học nữa- Học mãi” Là câu nói của ai ? ( Lê Nin) Câu 6 : Tieên học lễ- hậu học văn: Từ văn ở đây có nghĩa là gì? ( Ki ế n th ứ c , tri th ứ c ) Từ lễ có nghĩa là lễ phép, lễ độ, lễ nghĩa, lễ là nền tảng của sự hiếu thuận, kính trên nhường dưới .Lễ đi đầu trong các mối quan hệ nên được đặt lên hàng đầu trong cách giáo dục con người. "Hậu học văn" : không chỉ học cách ăn nói mà còn học hỏi, rèn luyện để thành người tài giỏi.: " Tiên học lễ, hậu học văn". Bốc thăm cứu trợ: 5 đội cử người lên bốc thăm cứu trợ cho đội mình. Câu 7: " . năm (1370) có người thầy đã sẵn sàng từ bỏ áo mũ, quan tước, dâng sớ lên triều đình xin chém đầu 7 kẻ quyền thần đó là thầy giáo nào? (Thầy Chu Văn An) Câu 8: Cần , kiệm, liêm, chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Em hiểu ý nghĩa của chữ cần như thế nào? ( cần cù , siêng năng) Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”. - Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ . - Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân” - Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”. Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người:. Bác nói rằng : Trời có 4 phương : Đông – Tây- nam- bắc- . Đất có 4 mùa Xuân – Hạ- Thu- Đông .Người có 4 đức : Cần- kiệm- Liêm –Chính .Trời nếu thiếu 1 phương thì ko thể thành trời, Đất thiếu một mùa thì ko thành đất. Người Thiếu một đức, thì không thành người. Câu 9:Trường đại học đầu tiên của nước ta là trường nào? (Trường Quốc tử Giám) Với chủ trương chọn Nho Giáo là hệ tư tưởng chính trị của nhà nước, năm 1075, vua cho mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài : Đến đời vua Lý Nhân Tông (1076) nhà vua cho xây dựng thêm nhà Quốc Tử Giám, đây được coi là là trường Đại học đầu tiên của nước ta. Đời nhà Trần, Quốc Tử Giám được gọi là Viện Quốc học. Trong Văn Miếu có Khuê Văn Các (Sao Khuê là sao chủ về văn học). Việc thi cử được tổ chức đầu tiên vào năm 1075 dưới thời vua Lý Nhân Tông tới khoa thi cuối vào đời Lê Chiêu Thống (1787). 2 Khi mới thành lập, nhà trường có tên là Quốc Tử Giám. Năm 1236 được đổi tên là Quốc Tử Viện rồi Quốc Học Viện. Đến thời Lê được gọi là Thái Học Viện. Dù mang tên gọi gì, Quốc Tử Giám vẫn là cấp học giáo dục cao nhất thời phong kiến, do triều đình trực tiếp tổ chức và điều hành Câu 10: Ngày nhà giáo Việt nam được quyết định chính thức vào năm nào? ( 1982) Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE có 57 nước tham dự, trong đó có cả Công đoàn Giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta. Những năm sau đó, ngày Lễ 20 tháng 11 còn được tổ chức tại các vùng giải phóng ở miền Nam. Hàng năm vào dịp Kỷ niệm 20- 11, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ hy sinh của anh chị em giáo viên kháng chiến. Sau ngày đất nước được thống nhất 30/4/1975, nền giáo dục cả nước được thống nhất, giáo giới Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử với giáo giới Việt Nam. Song ngày 20 -11 đã trở thành truyền thống với nội dung mới của giáo giới Việt Nam và của nhân dân Việt Nam. Chính vì thế theo đề nghị của ngành Giáo dục, ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167 - HĐBT về ngày Nhà giáo Việt Nam. Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức về thầy cô giáo,về tự nhiên xã hội, về các anh hùng dân tộc. -Ô chữ của chúng ta hôm nay có 15 ô hàng ngang và 1 từ chìa khoá là 1 hàng dọc. Các đội lần lượt lựa chọn các ô hàng ngang, trả lời đúng được nhận 1 lá cờ màu đỏ, sau 3 lượt lựa chọn các đội có quyền ra tín hiệu trả lời hàng dọc ( từ chìa khoá) nếu trả lời đúng được nhận 3 lá cờ màu đỏ, nếu trả lời sai thì mất quyền chơi trong phần này. Đội nào không trả lời được câu hỏi của mình thì dành cho khản giả. * Câu hỏi phần giải ô chữ. 9 14 8 8 7 7 8 4 6 12 13 6 4 5 15 6 1/ Có 9 chữ cái tên chiến dịch lịch sử vẽ vang nhất của dân tộc ta?(Hồ Chí Minh) 3 2/ có 14 chữ: nhân dân thời Trần đã 3 lần kháng chiến chống ai?( Quân Mông- Nguyên) 3/ Có 8 chữ cái : Cây xanh sống được nhờ quá trình nào? (Quang hợp) 4/Có 8 chữ cái Nước ta năm trong đới khí hậu nào? (Nhiệt Đới) 5/ CÓ 7 CHỮ CÁI :Con người cần phải làm gì để tồn tại? (lao động) 6/ CÓ 7 CHỮ CÁI :Vốn quý của con người là gì? (Sức khoẻ) 7/ 8 CHỮ CÁI :Tên người con gái anh hùng vùng đất đỏ Miền Đông (Võ Thị Sáu) 8/ Có 4 chữ cái: Chữ nào còn thiếu trong câu thơ sau" Muốn sang thì ,,,thì yêu lấy… Thầy 9/Có 6 chữ cái: Tên gọi của thầy thuốc ngày xưa? ( Lương y) 10/ Có 12 chữ cái tên nhạc sỹ sáng tác bài hát trường làng Tôi? ( Phạm Trọng Cầu) 11/ Có 13 chữ: Nhân dân ta có truyền thống gì khi nói đến người thầy? (Tôn sư - Trọng đạo) 12/ Có 6 chữ cái: Tên nhà máy nhiệt điện lớn nhất miền Bắc? (Nhiệt điện Uông Bí) 13/ Có 4 chữ cái tên một công trình thuỷ điện lớn nhất ở tây Nguyên? (IALY) 14/ Có 5 chữ cái : Tên một dòng sông ở T.nguyên nơi xây dựng nhiều công trình thuỷ điện ? 15/ Có 6 chữ cái : Dòng tranh dân gian nổi tiếng của nước ta thế kĩ XVIII?( Tranh Đông Hồ) Từ chia khoá : có 15 chữ cái nói đến thầy cô giáo những người rất gần gủi với các em đang làm việc ở vùng nào nước ta ở vùng nào nước ta? Hoạt động 4: Trò chơi dân gian Yêu cầu : mỗi lớp có 20 học sinh tham gia, học sinh sẽ ngồi thứ tự theo hàng dọc. Giáo viên sẽ đưa vòng tròn cho học sinh thứ 20 sau đó các em sẽ đưa vòng tròn qua người và đưa tiếp cho bạn thứ 19 trước mình và tiếp tục cho đế hết. Kết quả tháng cuộc 3 lá cờ cho lớp chuyển vòng tròn về đích nhanh nhất và số lá cờ thưởng sẽ giảm dần cho nhì và 3 các lớp còn lại đạt giải khuyến khích sẽ được cộng 1 lá cờ. *KẾT QUẢ: Lớp 7A LỚP 7B LỚP7C LỚP7D LỚP 7E LỚP9A LỚP 9B LỚP 9C LỚP 9D Hoạt động 5: Tổng kết nội dung buổi học: kết quả đạt được: Đội 9a,7d 9b,7c 9c,7b 9d,7a 7e, 9a * Cảm nghĩ của em về buổi học hôm nay ? Nội dung truyền thống”Tôn sư trọng đạo và uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống đẹp của dân tộc Việt nam.Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương sáng chúng ta cần phải học tập và noi theo, trước hết là học sinh chúng ta phải làm tốt 5 điều bác hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng. Trong tiết học này chúng ta phần nào hiểu thêm về truyền thống đó để áp dụng vào thực tế của bản thân và tuyên truyền cho mọi người. Để có được niềm vui nho nhỏ hôm nay, đó là kết quả tất yếu của công tác xã hội hoá GD, đó là sức mạnh của sự đồng thuận, gắn kết của các lực lượng GD. *Kết thúc hoạt động : -Ban tổ chức nhận xét chung vè kết quả của buổi học : tìm hiểu, thi đấu, kết quả … - Dặn dò cho buổi học sau của chủ điểm tháng 1 + 2 chủ đề “ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN “ với hoạt động : ‘ Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng , mừng xuân “ . Nôị dung cần chuẩn bị :- Tìm hiểu vai trò và công ơn của Đảng CSVN đối với quê hương đất nước. - Tìm hiểu 1 số trò chơi dân gian theo phong tục ngày tết cổ truyền … - BTC thông báo kết quả thi đua , trao phần thưởng. 4 . Kịch bản tiết GD NGLL tháng 10,11 GIÁO DỤC NGLL KHỐI 9,7 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11,12 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO VÀ UỐNG NƯỚC NHỚ. là nghĩa vụ thiêng liêng”. - Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ . - Liêm:

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w