1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 63 ban KHXHNV- Thí điểm

3 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Tiết 63 Ngày soạn:14/04/2008 Bài 56 vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông và các đảo, quần đảo I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Có một cái nhìn tổng quan về các nguồn lợi biển đảo nớc ta - Hiểu vai trò của hệ thống các đảo trong chiến lợc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyeenfvungf biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế nớc ta. - Nắm các vắn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển đảo 2. Kỹ năng: - Xác định trên bản đồ các nguồn lợi biển chủ yếu. - Xác định trên bản đồ các đảo, quần đảo quan trọng II. Thiết bị dạy học - Bản đồ hình thể Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - át lát địa lí Việt Nam III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định 2. Bài cũ: - Chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm lớn nhất nớc ta? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB Hoạt động 1. GV tổ chức cho học sinh thảo luận, nhớ lại kiến thức về các bài vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, bài ảnh hởng của Biển Đông với các câu hỏi: 1. Khái quát vùng biển nớc ta? 2. Phân tích các nguồn lợi từ biển Đông nớc ta? - Về tài nguyên sinh vật biển? - Xác định các ng trờng lớn? - Tiềm năng dầu mở và khí đốt ở thềm lục địa? - Xác định trên bản đồ các cảng thuận lợi phát triển giao thông? - Liên hệ địa phơng? - Biển nớc ta có các cảnh quan, danh thắng nổi tiếng nào? 1. Vùng biển và thềm lục địa nớc ta giàu nguồn lơi a. Nớc ta có vùng biển rộng lớn: bao gồm 5 bộ phận: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyến kinh tế và thềm lục địa. b. Nớc ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nguồn lợi sinh vật: Giàu hải sản về số lợng và cả thành phần loài, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, nhiều loài quý hiếm. Biển là kho tìa nguyên muối biển vô tận - Tài nguyên khoáng sản: Có nhiều bể trầm tích hữu cơ chứa nhiều dầu mỏ và khí đốt đặc biệt là thềm lục địa phía Nam. Ngoài ra còn có nhiều ôxít titan, cát trắng, bãi trọng sa. - Ven biển có nhiều vũng vịnh kín gió, vịnh nớc sâu thuận lợi xây dựng các cảng biển, phát triển giao thông đờng biển - Biển tạo điều kiện phát triển du lịch biển - đảo. Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Hoạt động 2. Gv cho học sinh làm việc với át lát địa lí Việt Nam để xác định các đảo, quần đảo lớn ở bờ biển nớc ta. Các đảo có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc ta? Gv nêu lên ý nghĩa việc hình thành các huyện đảo. ở nớc ta hiện nay có các huyện đảo nào? xác định trên bản đồ các huyện đảo đó? 2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lợc trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển a. Thuộc vùng biển nớc ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ. - Các đảo lớn: Cái Bỗu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc - Các quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trờng Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu Hệ thống các đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, cơ sở phát triển kinh tế biển - đảo, tiến ra biển và đại dơng. Việc khẳng định chủ quyền các đảo là cơ sở khẳng định chủ quyền quốc gia. b. Nớc ta có các huyện đảo Với vai trò phát triển kinh tế các đảo, quần đảo nớc ta thành lập thành các huyện đảo, dọc theo bờ biển nớc ta có 12 huyện đảo (sgk) Hoạt động 3. Gv nêu vấn đề: Tại sao lại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? Gv gợi ý học sinh sự khác biệt giữa phát triển kinh tế biển khác trên đất liền. Gv chia lớp thành 4 nhóm học tập, giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Trình bày việc khai thác tài nguyên sinh vật biển. Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đè khai thác tài nguyên khoáng sản. Nhóm 3: Vấn đề phát triển du lịch biển - đảo. Nhóm 4: Vấn đề phát triển giao thông vận tải biển. Gv cho học sinh thảo luận trong 3-5 phút. Đại diện học sinh lên trình bày, kết hợp át lát địa lí Việt Nam và bản đồ để trình bày. Gv cho cả lớp bỏ sung, vì đây là bài học ôn lại các kiến thức từ phần trớc. Gv tóm tắt các ý chính. 3. Vấn đề khai thác tài nguyên vùng biển và hải đảo a. Tại sao phải khai thác tổng hợp - Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng - Môi trờng biển không chia cắt đợc - Sự biệt lập nhất định của môi trờng các đảo b. Khai thác tài nguyên sinh vật biển, đảo - Biển giàu nguồn lợi song cần tránh khai thác quá mức, đặc biệt là các loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao và tránh khai thác thô bạo - Cần đầu t phơng tiện, ng cụ để đánh bắt xa bờ c. Khai thác tài nguyên khoáng sản - Làm muối phát triển mạnh ở DHMT - Thăm dò, khai thác dầu khí ở ngoài khơi BR- VT. Phát triển công nghiệp hoá lọc dầu , phân bón, nhiệt điện. Tuy nhiên cần chú ý bảo vệ môi trờng biển. d. Vấn đề phát triển du lịch biển - Nâng cấp các trung tâm du lịch, khai thác các bãi biển, các khu du lịch nổi tiếng nh Hạ Long Cát Bà - Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu e. Vấn đề phát triển giao thông vận tải biển - Nâng cấp, cải tạo các cảng biển: cụm cảng QN, HP, ĐN , SG - Xây dựng nhiều cảng nớc sâu: Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây, Dung Quất - Khai thác các tuyến giao thông nối đảo với đất liền, nối các địa phơng và thế giới. Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Hoạt động 4. Vì sao lại phải hợp tác khai thác các nguồn lợi trên biển Đông? ý nghĩa của việc tăng cờng hợp tác? Các biện pháp mà nớc ta đã thực hiện để hợp tác? Gv mở rộng vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Gv khẳng định 4. Tăng cờng hợp tác với các nớc láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa Tăng cờng đối ngoại, hợp tác với các nớc trong khu vực nhằm ổn định trong KV, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ nớc ta. + Kí kết các văn kiện giữa nớc ta với Trung Quốc về phân vịnh BB + Giải quyết các vấn đề liên quan đến các đảo, quần đảo + Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vùng biển và hải đảo nớc ta. 4. Cũng cố - đánh giá. - Xác định các huyện đảo nớc ta? - phân tích việc khai thác tổng hợp các nguồn lợi Biển Đông của nớc ta? - ý nghĩa của việc tăng cờng hợp tác khai thác các nguồn lợi trên biển Đông? 5. Hoạt động nối tiếp - Gợi ý trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài thực hành. . Trờng THPT Đức Thọ - GV Hồ Văn Việt Giáo án Địa Lí 12C Tiết 63 Ngày soạn:14/04/2008 Bài 56 vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. Tiến trình dạy học 1. ổ n định 2. Bài cũ: - Chứng minh ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm lớn nhất nớc ta? 3. Bài mới. Hoạt động của

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

w