Tiết 63: Phép nhân phân số

13 384 3
Tiết 63: Phép nhân phân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo NhiÖt liÖt chµo mõng mõng quý thÇy c« vÒ dù tiẾT häc h«m nay G KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên: - Tính: a) (-10). 5 = b) 22.(-4) = c) (-1500) . (-100) = d) (-5) 2 = -50 -88 150 000 25 Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. Viết dạng tổng quát? Tổng quát: a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a.(b+c) = a.b+a.c Phép nhân trong Z có các tính chất tương tự như phép nhân trong N không? 12.(-3) (-3).12 (-25).(-4) (-4).(-25) = -36 = 100 = -36 = 100 Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1) Tính chất giao hoán Tổng quát: a.b = b.a Tính = = Tiết 63 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] Hãy tính và so sánh kết quả [9.(-5)].2 = và 9.[(-5).2] = ? -90 ? -90 1) Tính chất giao hốn Cơng thức: a.b = b.a 2) Tính chất kết hợp ? Rút ra nhận xét Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 Tổng qt: (a.b).c = a.(b.c) Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Hoạt động nhóm: Bài 90: Thực hiện các phép tính a) 15.(-2).(-5).(-6) Bài 93: Tính nhanh a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) 1) Tính chất giao hốn Cơng thức: Cơng thức: 2) Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) a.b = b.a =[15.(-2)].[(-5).(-6)] =(-30).(+30) = - 900 +) Chú ý: - Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm,…số ngun Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c - Khi thực hiện phép nhân nhiều số ngun, ta có thể dựa vào các tính chất giao hốn và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100.(-1000).(-6) = 600 000 - Ta cũng gọi tích của n số ngun a là lũy thừa bậc n (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên) ? Để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào? (-2).(-2).(-2) = (-2) 3 Ví dụ: SGK-94 Hãy viết dưới dạng lũy thừa Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1) Tính chất giao hoán Công thức: Công thức: (a.b).c = a.(b.c) 2) Tính chất kết hợp +) Chú ý: SGK-94 a.b = b.a Bài 93: a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = 600 000 ? Trong tích trên có mấy thừa số âm, kết quả tích mang dấu gì Trong tích có 4 thừa số âm, kết quả tích mang dấu dương ? Trong tích (-2).(-2).(-2) có mấy thừa số âm, kết quả tích mang dấu gì Trong tích (-2).(-2).(-2) có 3 thừa số âm, kết quả tích mang dấu âm ? Hãy trả lời ; trong sgk ?1 ? 2 ?1 Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương ?2 Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm Nhận xét: Trong 1 tích các số nguyên khác 0: a, Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+” b, Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-” ?Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số như thế nào Lũy thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số nguyên dương ?Lũy thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là số như thế nào Lũy thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là số nguyên âm Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Hãy tính và so sánh kết quả (-5).1 = 1.(-5) = (-5).1 = 1.(-5) = -5 1) Tính chất giao hoán Công thức: Công thức: Công thức: 2) Tính chất kết hợp +) Chú ý: a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) SGK- Tr 94 3) Nhân với 1 -5 -5 a.1 = 1.a = a Nhân 1 số nguyên a với 1 kết quả bằng số nào? Nhân 1 số nguyên a với 1 kết quả bằng a Nhân 1 số nguyên a với (-1) kết quả bằng số nào? Nhân 1 số nguyên a với (-1) kết quả bằng -a : a.(-1) = (-1).a = -a ?3 Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được 2 số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao? ?4 ?4 Bạn Bình nói đúng. Chẳng hạn 2 ≠ -2 nhưng 2 2 =(-2) 2 = 4 ∈ ∈ Nếu a Z thì a 2 = (-a) 2 +) Nhận xét: SGK-Tr 94 Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1) Tính chất giao hoán Công thức: Công thức: Công thức: Công thức: 2) Tính chất kết hợp +) Chú ý: SGK-94 3) Nhân với 1 (ab).c = a.(bc) a.1 = 1.a = a a.b = b.a 4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = ab + ac +) Chú ý: Tính chất trên vẫn đúng đối với phép trừ: a.(b-c) = ab - ac ? Trong tập hợp N muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại ? Nếu a.(b-c) thì sao a.(b-c) = a.[b + (-c)] = ab + a.(-c) = ab - ac a, (-8).(5+3) b, (-3+3).(-5) = -8.8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40+(-24) = -64 = 0.(-5) = 0 (-3+3).(-5) = (-3).(-5)+3.(-5) = 15 + (-5) = 0 ?5 Tính và so sánh kết quả Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 2./ Tính chất kết hợp 1./ Tính chất giao hoán a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) 3./ Nhân với 1 a.1 = 1.a = a 4./ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = ab + ac [...]... sau: a) 125 (-25) (-14).(-8) 4 (-) (+) b) (-6) 3.7.(-9).(-4).(-2) (+) c) 15.(-2).(-4)2.(-6) Hướng dẫn về nhà Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời  Học phần nhận xét và chú ý trong bài Làm bài tập: 91;92; 93b; 94(SGK-95) Chuẩn bò tiết sau “ LUYỆN TẬP ” . Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 Tổng qt: (a.b).c = a.(b.c) Tiết 63: TÍNH. SGK- Tr 94 3) Nhân với 1 -5 -5 a.1 = 1.a = a Nhân 1 số nguyên a với 1 kết quả bằng số nào? Nhân 1 số nguyên a với 1 kết quả bằng a Nhân 1 số nguyên a với

Ngày đăng: 27/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan