Phân biệtcáchdùng “I” và “Y” Hiện thấy trên báo đài, phương tiện thông tin đại chúng có những lỗi sai chính tả mà …Những cái sai đó tin chắc phần lớn mọi người đọc bài viết này…cũng sai.(kể cả giáo sư, tiến sĩ, hay giảng viên đại học…). Nói về sai lỗichính tả thì vô vàn, nhưng chỉ xin đề cập đến cái sai nhỏ thôi. Cách viết “i”; “y” trong tiếng việt Trước hết xin dẫn chứng một vài ví dụ: · Một quyển sách có tựu như sau: “ Bài tập giải sẵn giải tích I-Tóm tắt lý thuyết và chọn lọc”-tác giả Trần Bình(Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-năm 2006) · “Kiến thức cơ bản nâng cao Vật Lý THPT”-Vũ Thanh Khiết(Nhà xuất bản Hà Nội) · "Tôi không có ý định trở thành diễn viên. Sau "Nhật ký Vàng Anh", tôi cũng nhận được điện thoại của nhiều đạo diễn, nhưng phần vì bận, phần vì không xác định con đường theo nghiệp diễn nên tôi đã từ chối. Và tôi nghĩ, có lẽ, tôi chỉ dừng lại ở một vai Minh của "Nhật ký Vàng Anh" thôi!", Thanh Vân, vai bạn thân Vàng Anh trong "Nhật ký Vàng Anh" phần 1, tâm sự” (vtv.vn. 3/6/2007 00 ) · Lúc đầu, Tuệ cũng hơi e ngại khi được giao trọng trách này vì cảm thấy mình còn ít kinh nghiệm. Nhưng sau khi lĩnh hội tinh thần của Chít và Pi, Tăng Nhật Tuệ đã yên tâm hơn và cảm thấy các nhà sản xuất chắc chắn có lý do của họ (thanhnien.com.vn-18 :00, 17/10/2007) · Trên các tờ báo hay những cuốn sách trên thị trường bây giờ đều viết: “lý lẽ”, “lý luận”, “ kỹ sư”, “ họa sỹ”, “ nhật ký”, “ mỹ thuật ”, “ hy vọng”….--> viết như vậy có đúng ??? ---->>Vậy xin nói luôn, tất cả cách viết như trên đều sai lỗichính tả. Theo cuốn “Đại từ điển tiếng việt”-Nguyễn Như Ý chủ biên(Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin-1999) thì hiểu quy tắc chính tả trên như sau: · Nguyên âm “ i ” cuối âm tiết được viết nhất loạt là -i (chi, bi, li, hi, ti…), ngoại trừ trường hợp có âm đệm trong vần thì được viết y (trong vần uy) để phânbiệt với vần –ui, đồng thời thống nhất các vần -uyên, -uyết, -uýt… · Nguyên âm i là âm chính mà âm tiết không có phụ âm đầu, âm đệm, âm cuối, sẽ được viết theo hai trường hợp: + Viết “ i ” trong các từ thuần Việt như í ới, ầm ĩ, ỉ eo,… + Viết “ y ” trong các từ Hán-Việt như y tá, y phục, ý kiến, ý niệm,… Sau khi đọc xong quy tắc trên: mình rút ra cách hiểu riêng như thế này: · 2 trường hợp đặc biệt “ y ” đứng sau 2 nguyên âm u,a: Vd: lũy thừa, quy hoạch, nội quy, say rượu, lay động, cay mắt,…(trừ một số trường hợp phiên âm khác nghĩa ta dùng “ i ”:lùi , cúi đầu, sai,…. · Trong các tên riêng thường dùng “y”: Lý Thường Kiệt, Lý Công Uẩn, Lý Bí, Lý Tự Trọng,… · 2 từ sau phải viết “ y ”: công ty, tổng công ty (vì 2 từ này theo mình hiểu vay mượn của nước ngoài hay có thể cho đây là 2 từ Hán-Việt) · Ngoài những trường hợp trên ta dùng “ i ”: (lí luận, lí lẽ, kĩ thuật, ca sĩ, họa sĩ, vật lí, địa lí, mĩ thuật, lí do,…)---> “-i ”đứng sau phụ âm Vậy từ nay đừng ai viết “nhật ký” nữa nhé….hehehe mà phải viết “nhật kí” mới đúng hì hì. Đây chỉ là một bài viết nhỏ hi vọng có thể giúp cho tiếng việt ngày nay trong sáng…Rất mong ý kiến đóng góp của các bạn về bài viết này… . Phân biệt cách dùng I và Y Hiện th y trên báo đ i, phương tiện thông tin đ i chúng có những l i sai chính tả mà …Những c i sai đó tin chắc. m i ngư i đọc b i viết n y cũng sai.(kể cả giáo sư, tiến sĩ, hay giảng viên đ i học…). N i về sai l i chính tả thì vô vàn, nhưng chỉ xin đề cập đến cái