1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHAU THUNG DDTT NS

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

1 KHÂU THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG NỘI SOI Đặt vấn đề Thủng ổ loét dày tá tràng biến chứng xuất khoảng 2- 10% bệnh nhân loét dày tá tràng Điều trị thủng ổ loét dày tá tràng chủ yếu phẫu thuật Với đời phẫu thuật nội soi, năm 1990 P Mouret lần sử dụng phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng với kỹ thuật đắp mạc nối lớn có sử dụng keo sinh học, Nathanson lần thực khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng qua nội soi Ở Việt Nam, phẫu thuật nội soi khâu thủng ổ loét thực hiên lần Bệnh viên Nhân dân Gia định năm 1995 Tại Bệnh viện Trung Ương Huế, kỹ thuật triển khai từ năm 2000 Ngày nay, kỹ thuật vào thường quy điều trị thủng ổ loét dày tá tràng Kỹ thuật phẫu thuật 2.1 Phương tiện dụng cụ - Hệ thống phẫu thuật nội soi: Hình 1: Hệ thống phẫu thuật nội soi - Dụng cụ phẫu thuật: trô-ca 10 mm trô-ca mm; Optique 10 mm, 30°; Kẹp phẫu tích: 01; Kẹp gasper: 01; Kẹp kim: 01; ống hút-rửa: 01; Chỉ Vicryl 2.0: sợi 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân - Bệnh nhân gây mê nội khí quản, đặt sonde tiểu sonde dày trước mổ - Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân khép, tay trái khép sát thân - Vị trí hệ thống nội soi kíp phẫu thuật: Dàn máy nội soi đặt ngang vị trí vai phải bệnh nhân Bàn dụng cụ đặt phía chân bệnh nhân Phẫu thuật viên người phụ đứng bên trái bệnh nhân, dụng cụ viên đứng bên phải bệnh nhân Màn hình Bệnh nhân Dụn g cụ viên Phẫ u thuậ t viên Ph ụ Ban dụng cụ Hình Bố trí dàn máy nội soi kíp mổ 2.3 Kỹ thuật - Vị trí số lượng trô-ca: Sử dụng trô-ca gồm trô-ca 10 mm trô-ca mm ( trô-ca 10 trô-ca mm) Trô-ca 10 mm dùng cho ống soi đặt rốn theo phương pháp mở Hasson Trô-ca mm đặt đường xương đòn, bên trái cao rốn khoảng cm bên phải rốn khoảng cm Hình 3: Vị trí trơ-ca - Bơm ổ phúc mạc với áp lực khoãng 12 mmHg Lưu lượng bơm khí lúc đầu đặt l/phút Khi áp lực ổ phúc mạc ổn định tăng lưu lượng bơm khí lên 8-10 lít/phút để trì ổn định áp lực ổ phúc mạc trình hút rửa - Xác định vị trí lổ thủng, tính chất lổ thủng, hút dịch ổ bụng sơ bộ, cấy mủ làm kháng sinh đồ Dùng kéo sinh thiết mẫu nhỏ bờ lổ thủng làm giãi phẫu bệnh - Kỹ thuật khâu: khâu nhiều mũi rời chữ O mũi chữ X tùy thuộc vào đường kính lỗ thủng Có kèm hay không đắp tăng cường mạc nối lớn Hình 4: Khâu lổ thủng dẫn lưu ổ phúc mạc -Rửa ổ phúc mạc Lượng nước rửa phụ thuộc vào tình trạng ổ phúc mạc bị bẩn nhiều hay Dịch thường dùng nước muối sinh lý ấm Hút rửa 1/4 phải →1/4 trái → 1/4 trái → túi Douglas → 1/4 phải Trong trình hút rửa cần phải thay đổi tư bệnh nhân để hút rửa dịch ổ phúc mạc - Dẫn lưu ổ phúc mạc: Dẫn lưu phải tuỳ trường hợp, dẫn lưu gan thêm dẫn lưu Douglas Kết biến chứng Thời gian phẫu thuật dài hay ngắn phụ thuộc tình trạng ổ phúc mạc hay thời gian từ đau đến lúc mổ; đặc biệt trình độ phẫu thuật viên.Theo nhiều nghiên cứu, thời gian phẫu thuật dao động từ 40- 70 phút Vận động trở lại sau mổ khoảng ngày thứ Thời gian nằm viện trung bình khoảng ngày Biến chứng sau mổ: nhiễm trùng lổ trơ-ca khỗng 5%, abscess tồn dư khỗng 4%, dị chổ khâu lổ thủng từ 2- 6% Kết luận Khâu thủng ổ loét dày tá tràng nội soi kỹ thuật an toàn, thẩm mỹ cao, giảm đau rút ngắn thời gian nằm viện 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình Giang, (2003), “Khâu thủng ổ loét dày-tá tràng qua soi ổ bụng”, Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Chương 17, tr: 349-355 Phạm Như Hiệp, Lê Lộc, Nguyễn Thuần, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh, Tô Văn Tánh, Dương Mạnh Hùng, Đặng Ngọc Hùng, Trần Ngọc Khánh, Nguyễn Thanh xuân, (2007), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi cấp cứu bụng bệnh viện trung ương Huế”, Y Học Thực hành, 568, tr: 412 – 417 Hồ Hữu Thiện (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại Y Dược Huế Bertleff Marieotta J.O.E et al (2010), “Laparoscopic correction of perforated peptic ulcer: first choice? A review of literature”, Surgical Endoscopy, 24, pp.1231-1239 Kirshtein B., M Bayme, T Mayer (2005), “Laparoscopic treatment of gastroduodenal perforations comparison with conventional surgery”, Surgical Endoscopy, 19, pp 1478-1490 Lagoo Sandhya, R L McMahon, M Kakihara (2002), “The Sixth Decsion Regarding Perforated Duodenal Ulcer”, Scientific Paper JSLS 6, pp 359-368 Lui F.Y, K A Davis (2010), “Gastroduodenal Perforation: Maximal or Manimal Intervention?”, Scandinavian Langenbecks Arch Surg, 99, pp.7377 Siu Wing T., H T Leong (2001), “Laparoscopic Repair for Perforated Peptic Ulcer A Randomized Controlled Trial”, Annals of surgery, 235(3), pp 313-319 Song Kyo-Young, T H Kim, S N Kim (2008), “Laparoscopic repair of perforated duodenal ulcer: The simple “one-stitch” suture with omental patch technique”, Surg Endosc, 22, pp 1632-1635 6 ... pp.1231-1239 Kirshtein B., M Bayme, T Mayer (2005), “Laparoscopic treatment of gastroduodenal perforations comparison with conventional surgery”, Surgical Endoscopy, 19, pp 1478-1490 Lagoo Sandhya, R

Ngày đăng: 14/06/2017, 10:37

w