1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN - GVLE TRONG THEM - Nghe AN

8 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài : Xuất phát từ thực tế dạy học địa lí, từ sự đổi mới dạy học trong trờng phổ thông và việc áp dụng phơng pháp động não trong dạy học địa lí. Bản thân tôi nhận thấy việc vận dụng phơng pháp động não nó đem lại nhiều kết quả cao trong dạy học địa lí. Phát huy tốt t duy ngời học nên tôi mạnh dạn chọn đề tài này làm sáng kiến kinh nghiệm.Tuy nhiên đây là bớc đầu đề xuất sáng kiến, mong đợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. II.Phạm vi nghiên cứu : Đề tài chỉ dừng lại ở việc vận dụng phơng pháp động não trong dạy học địa lí lớp 10 THPT. Đề tài có thể mở rộng ở chơng trình địa lí lớp 11,12 và chơng trình địa lí trung học cơ sở . III. Lịch sử nghiên cứu : Đề tài đã đợc các tác giả đề cập trong các sách về phơng pháp dạy học địa lí, nhng chỉ dừng lại trên cơ sở lí luận, cha vận dụng vào dạy học trong chơng trình dạy học địa lí cụ thể . B.Nội dung I.Cơ sở lí luận . 1.Phơng pháp động não (Brain storming) Phơng pháp động não là một phơng pháp dùng để giải quyết hàng loạt các vấn đề khác nhau, giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó . Phơng pháp này giúp cho học sinh : - Trả lời nhanh . - Khắc phục sự xấu hổ khi trình bày ý kiến . - Tránh sự phán xử hấp tấp với thời hạn nhất định. - Tự do và chân thực trong việc tham gia vào các hoạt động mà không quan tâm tới những hạn chế của cá nhân . 2.Cách sử dụng : Giáo viên lựa chọn và nêu vấn đề cần tìm hiểu trớc lớp hoặc trớc nhóm . Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 1 Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến . Liệt kê tất cả mọi ý kiến phát biểu lên bảng hoặc lên giấy to ,không loại trừ một ý kiến nào, trừ các trờng hợp trùng lặp . Làm sáng tỏ ý kiến cha rõ ràng và thảo luận sâu từng ý . Tổng hợp ý kiến của mọi ngời xem có thắc mắc hay bổ sung gì không . 3.Biến dạng : Phơng pháp này có thể vận dụng khi bắt đầu bài giảng nhằm đánh giá kiến thức đã có của học sinh để khởi đầu bài giảng cho phù hợp hay dạy một đề mục . 4.Những điều cần lu ý khi sử dụng phơng pháp : Phơng pháp động não có thể dùng để lí giải một vấn đề nào đó. Song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế của ngời học . Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn ,tốt nhất bằng một từ hay một câu thật ngắn . Hoan nghênh tất cả các ý kiến, không phê phán nhận định đúng, sai. Cuối giờ động não, nên nhấn mạnh kết luận nào là kết quả của sự tham gia chung của mọi ngời . Các giờ học động não có thể bị ồn ào và căng thẳng, không đợc việc nào trọn vẹn trừ việc tạo ra nhiễu loạn.Vì vậy, yêu cầu giáo viên phải nghiêm khắc khi định áp dụng qui trình này và thiết lập các chuẩn ngay từ đầu để học sinh hiểu rõ ràng . II.Vận dụng phơng pháp động não trong dạy học địa lí lớp 10 (Ban nâng cao) 1.Vận dụng phơng pháp động não khi mở bài . * Ví dụ 1. Khi dạy bài 36 : Các nguồn lực phát triển kinh tế. Để vào bài giáo viên yêu cầu các em học sinh hãy cho biết các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế của một nớc . - Các ý kiến có thể đa ra là : - Từ đó giáo viên kết luận sự phát triển kinh tế của bất kì một quốc gia nào đều chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố .Những nhân tố đó đóng vai trò là các nguồn lực phát triển kinh tế .=> Giáo viên vào bài . - Tiếp theo Gviên yêu cầu học sinh lựa chọn các nguồn lực điền vào bảng cho phù hợp với từng nhóm. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 2 Dân cư - lao động, vị trí địa lí ,tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật, đường lối -chính sách, vốn, thị trường , . Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An - Tiếp tục :Trong 2 nhóm nguồn lực trên nhóm nguồn lực nào giữ vai trò quyết định? Trong nhóm nguồn lực bên trong nguồn lực nào quan trọng nhất ? Tại sao ? - Sau khi hoàn thành các mục trên giáo viên cho học sinh rút ra khái niệm về nguồn lực và vai trò các nguồn lực . * Ví dụ 2 : Khi dạy Bài 2 : Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ . Gv yêu cầu mỗi em học sinh hãy cho một ví dụ cụ thể về dạng kí hiệu dùng để thể hiện đối tợng địa lí trên bản đồ . Các ý kiến đa ra viết vào giấy có thể là : - Mỏ neo : Cảng biển . - Hạt cà phê :Vùng trồng cà Phê . - Đọt chè :Vùng trồng chè - ô tô : Vùng phát triển công nghiệp sản xuất ô tô - fe :mỏ quặng sắt . - Đờng đứt đoạn : đờng biên giới ,ranh giới các địa phơng . - Các điểm chấm : Thể hiện sự phân bố dân c . - Đờng mũi tên thể hiện : hớng gió , luồng di dân - Biểu đồ: thể hiện khí hậu từng vùng. - Màu sắc : Thể hiện độ cao địa hình ,độ sâu của biển - đại dơng - . Tiếp theo : Gv kết luận : Để thể hiện các đối tợng địa lí một cách trực quan sinh động trên bản đồ để ngời học có thể hiểu và khai thác các kiến thức địa lí cơ bản ngời ta dùng rất nhiều phơng pháp thể hiện .Bài học hôm nay chúng ta sễ tìm hiểu đặc điểm các phơng pháp đó. Ví dụ 3: Khi dạy bài 45 : Địa lí các ngành công nghiệp . - Giáo viên cho hs kể tên các ngành công nghiệp mà các em biết ? Các ý kiến đa ra có thể : Công nghiệp dệt ,công nghiệp dày da ,công nghiệp sản xuất ô tô ,máy bay ,công nghiệp điện tử ,công nghiệp chế biến thực phẩm ,công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ,công nghiệp hoá chất . Các ngành công nghiệp đó đợc phân loại nh thế nào ,mang những đặc điểm nổi bật gì ,và sự khác nhau giữa các ngành công nghiệp đó .Bài học hôm nay thầy và các em sẽ tìm hiểu . Ví dụ 4 : Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 3 Nguồn lực bên trong ? . Nguồn lực bên ngoài ? . Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An Khi dạy Bài 33 : Các chủng tộc ,ngôn ngữ và tôn giáo Để vào bài giáo viên chia lớp thành 3 khu vực . Học sinh mỗi khu vực ghi nhanh đặc điểm hình dáng để phân biệt của ngời dân mỗi châu lục . (Ngời Châu á, Châu Âu ,Châu Phi .) Sau đó giáo viên bắt đầu vào bài .Trên thế giới có nhiều chủng tộc sinh sống mỗi chủng tộc có một đặc điểm về hình dáng , ngôn ngữ và theo một tôn giáo riêng. Bài học hôm nay thầy và các em sẽ làm rõ vấn đề đó . (* Qua những ví dụ trên chúng ta nhận thấy ngay khi bắt đầu một bài dạy giáo viên đã bắt buộc học trò làm việc ngay lập tức đa ra những kiến thức liên quan bài học trong một thời gian ngắn nhất mà các em đã biết .) 2.Vận dụng phơng pháp động não khi dạy một đề mục . * Ví dụ 1: Khi dạy mục I .Phân bố dân c - Bài 34 : Phân bố dân c . Các loại hình quần c và đô thị hóa . - Hoạt động đầu tiên Gv đa ra 2 trờng hợp : - Đồng bằng và miền núi . - Thành thị và nông thôn. Sau đó yêu cầu học sinh hãy chọn địa điểm sống cho mình và lí giải tại sao ? Các ý kiến đa ra có thể là : - Đồng bằng : vì điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Địa hình bằng phẳng ,đất màu mỡ ,nguồn nớc dồi dào ),đi lại thuận lợi - Thành thị : Vì ở đây kinh tế phát triển có nhiều việc làm ,điều kiện xã hội thuận lợi : giáo dục ,y tế ,văn hoá phát triển Trên cơ sở các ý kiến của các em đa ra giáo viên tổng hợp và từ đó hình thành khái niệm sự phân bố dân c va rút ra kết luận về sự phân bố dân c và nguyên nhân dẫn tới sự phân bố đó . * Ví dụ 2: Khi dạy mục II . Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Bài 39 . - Gviên cho học sinh hãy kể nhanh những nhân tố ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp ở địa phơng mà em biết vào giấy . Các ý kiến đa ra có thể là : Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 4 Vị trí ,đất ,nớc ,khí hậu , giống ,máy móc ,thức ăn ,cơ sơ chế biến lơng thực thực phẩm , biện pháp ,thị trờng ,dịch vụ thú ý ,dân c - lao động Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An -Trên cơ sở đó giáo viên cho học sinh phân loại theo 2 nhóm : Nhân tố tự nhiên ,nhân tố kinh tế xã hội. -Tiếp theo : Hs trả lời câu hỏi sau : Tại sao ở các nớc phát triển lao động trong nông nghiệp thì ít nhng năng suất của các cây trồng vật nuôi thì cao ? Ví dụ 3 : Khi dạy (Mục I :Vai trò và đặc điểm ngành chăn nuôi .)Bài 41 : Địa lí ngành chăn nuôi. + Gv cho hs kể tên các loại vật nuôi đợc nuôi ở nớc ta và trên thế giới vào giấy . Các ý kiến có thể là : Lợn ,gà ,trâu ,bò ,ngan, ngỗng ,hu ,cá sấu, nhím ,tôm ,cá ,gấu ,cừu ,dê . + Dựa trên các ý kiến học sinh vừa đa ra giáo viên yêu cầu các em phân loại ngành chăn nuôi. Lớn : . - Chăn nuôi gia súc : Nhỏ : - Chăn nuôi gia cầm : . - Nuôi trồng thuỷ hải sản: - Nuôi các loại vật nuôi khác . + Tiếp theo Gv cho Hs liệt kê những vai trò của ngành chăn nuôi ,điều kiện phát triển chăn nuôi . ý kiến đa ra : - Vai trò : Cung cấp nguồn thực phẩm Nguyên liệu cho công nghiệp Mặt hàng xuất khẩu Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp Sử dụng hợp lí tiềm năng phát triển nông nghiệp Giải quyết việc làm - Điều kiện : Tự nhiên (Vị trí ,Khí hậu ,thức ăn tự nhiên ) Cơ sở thức ăn . Vốn ,hệ thống chuồng trại . Kĩ thuật :Giống ,thú y ,kinh nghiệm ngời lao động. Thị trờng => Gv kết luận vai trò và những điều kiện để phát triển chăn nuôi . Ví dụ 4 : Khi dạy Bài 50 : Địa lí các ngành giao thông vận tải Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 5 Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An - Khi vào bài dạy Gv cho hs kể tên các phơng tiện vận tải cơ giới đợc sử dụng ở nớc ta và trên thế giới . Các ý kiến Hs đa ra : - Tàu hoả , tàu điện , ô tô , thuyền ,bè , xà lan ,fà, máy bay , tàu thuỷ Sau khi hs kể xong gv yêu cầu hs phân loại các ngành vận tải và cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa các ngành trên ? Các ngành vận tải : Đờng ô tô Đờng sông hồ Đờng biển Đờng sắt Đờng hàng không Đờng ống . Điểm khác nhau cơ bản : Vị trí, phạm vi hoạt động, tốc độ, độ an toàn, sự phân bố . Ví dụ 5: Khi dạy bài 56 :"Môi trờng và tài nguyên "(mục III). Giáo viên yêu cầu mỗi em học sinh hãy kể tên một loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? Các ý kiến đa ra có thể là : Sau đó giáo viên ghi nhanh lên bảng và bắt đầu hoạt động tiếp theo : - Gv yêu cầu học sinh lựa chọn các tài nguyên điền vào sơ đồ cho phù hợp . - Có khi nào tài nguyên B trở thành tài nguyên A ,Tài nguyên A 2 trở thành tài nguyên A 1 không ? Nếu có cho ví dụ chứng minh. A B A 1 A 2 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 6 Đất, nước, khoáng sản, sinh vật, gió ,năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt . Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có thể bị hao kiệt Tài nguyên không bị hao kiệt Tài nguyên khôi phục đ- ợc Tài nguyên không khôi phục đợc . Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An - Tài nguyên nào ảnh hởng tới hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ,cả hai ngành ? Giáo viên kết luận bằng sơ đồ . - Sau khi học sinh hoàn thành xong giáo viên đánh giá vấn đề sử dụng tài nguyên hiện nay của con ngời . Ví dụ 6 : Khi dạy mục I. Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ - Bài 48 : Địa lí ngành dịch vụ. - Giáo viên yêu cầu các em hãy cho biết những ngành kinh tế phát triển trong xã hội mà không phải là ngành nông nghiệp , cũng không phải là ngành công nghiệp ? - Sau đó yêu cầu học sinh chỉ rõ những ngành nào trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất , những ngành nào phục vụ cho sinh hoạt ? => qua đó các em sẽ rút ra đợc đặc điểm về cơ cấu ngành và sự phân loại ngành dịch vụ. - Tiếp tục giáo viên phát cho Hs một mẩu giấy trong đó có ghi tên các ngành dịch vụ . Các em viết ngắn ngọn về vai trò của ngành đó.Giáo viên tổng hợp và rút ra kết luận về vai trò của ngành dịch vụ đối với đời sống và hoạt động sản xuất . (Qua những ví dụ trên ta thấy với phơng pháp này áp dụng khi dạy một đề mục Giáo viên đã phát huy đợc tối đa sự làm việc của học sinh mà giáo viên chỉ là ngời tổ chức hoạt động .) C.Kết luận Đây là phơng pháp dạy học phù hợp với xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay nhằm phát huy t duy của ngời học , đem lại hiệu Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 7 Các ý kiến đưa ra : Giao thông vận tải thông tin liên lạc ,du lịch ,ngân hàng ,tài chính , thể dục thể thao ,quảng cáo , thương mại Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An quả cao trong học tập địa lí . Dựa trên phơng pháp này giáo viên sẽ hình thành đợc các khái niệm địa lí theo phơng pháp qui nạp . Động não cũng chỉ là một sự khởi đầu , không phải là một phơng pháp hoàn chỉnh . Một khi danh sách các câu trả lời đợc hình thành giáo viên tổng kết và tiếp tục phần tiếp theo của động não (kết hợp với các phơng pháp dạy học khác) bắt buộc học sinh phải tiếp tục động não để suy nghĩ và trả lời các vấn đề tiếp theo . Hãy nghĩ động não là một phơng pháp dạy từng phần. Đó là một ph- ơng pháp tốt để kéo nhiều học sinh tham gia tích cực , nhng nó phải theo sau một phơng pháp khác trong đó hs dùng danh sách trả lời trớc đó nh một phơng tiện để thực hiện phần tiếp theo . Cá nhân tôi hi vọng với phơng pháp này các bạn đồng nghiệp sẽ có một số thay đổi trong việc đổi mới phơng pháp dạy học địa lí từ đó nâng cao chất lợng trong mỗi giờ dạy . Xin chân thành cảm ơn . Hoàng mai 5/2007 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 8 . kĩ thuật, đường lối -chính sách, vốn, thị trường , . Giáo viên : Lê Trọng Thêm - Tr ờng THPT Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An - Tiếp tục :Trong 2 nhóm nguồn lực. học trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó . Phơng pháp này giúp cho học sinh : - Trả lời nhanh . - Khắc

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đó giáo viên ghi nhanh lên bảng và bắt đầu hoạt động tiếp theo : - SKKN - GVLE TRONG THEM - Nghe AN
au đó giáo viên ghi nhanh lên bảng và bắt đầu hoạt động tiếp theo : (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w