Công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

38 227 0
Công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm giảm nhẹ nguy tổn thương Nội dung chương •  Khái niệm công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ nguy tổn thương •  Nội dung công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ nguy tổn thương •  Tác động nhược điểm công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ nguy tổn thương Vai trò công cụ thuế •  Thuế sách điều tiết phổ biến nhất, tác dụng làm thay đổi động khuyến khích đối tượng chịu tác động sách thuế •  Thuế sử dụng phổ biến nhằm hai mục tiêu khắc phục thất bại thị trường phân phối lại thu nhập •  Thuế sử dụng để tạo nguồn thu cho ngân sách Công cụ thuế: Khái niệm •  Thuế khoản đóng góp bắt buộc cá nhân doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí cung cấp HHCC hạn chế lượng cung hàng hoá thị trường •  Thuế đánh vào bên cung bên cầu •  Khi đầu doanh nghiệp bị đánh thuế thuế đánh vào bên cung •  Khi người tiêu dùng mua hàng phải trả thêm thuế tổng số tiền hàng mua thuế đánh vào bên cầu Thuế đánh vào bên cung •  Thuế đầu thuế đánh vào sản lượng doanh nghiệp sản xuất •  Thuế thường dùng để khắc phục ngoại ứng tiêu cực •  Thuế đánh vào hãng độc quyền để hạn chế chuyển bớt phần lợi nhuận siêu ngạch hãng Thuế đánh vào bên cung   Thuế quan loại thuế đánh vào hàng hoá nhập   Thuế quan coi hàng rào bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hoá nhập   Trong xu hướng tự hoá thương mại, nước tham gia thương mại tự phải đàm phán với để hạ thấp dần mức thuế quan Thuế đánh vào bên cung Thuế đánh vào bên cung đặc điểm sau:  Chúng làm người tiêu dùng phải trả cho hàng hoá cao so với thuế  Thuế đầu làm cho người sản xuất hàng hoá nhận mức giá thấp trước thuế  Cả hai loại thuế đầu thuế quan gây tổn thất vô ích PLXH Tác động thuế đánh vào bên cung Thặng dư tiêu dùng:EAPo.Thặng dư SX:ApoF Tổn thất XH:ABC Chính phủ đánh thuế(t)Cung St cân B(Pm,Q1) -Pm người mua phải trả,tổng mức giá người tiêu dùng phải trả thêm:PmBGPo Mức giá người bán:Pm-t=Pb -Tổng ngân sách:PmBPb -Tôn thất XH:ABC Thuế đánh vào bên cầu       Thuế tiêu dùng loại thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ Vì đánh thuế làm giảm lượng hàng hoá tiêu dùng nên thuế thường dùng để nội hoá ngoại ứng tiêu cực tiêu dùng gây Loại thuế đánh vào số hàng hoá phi khuyến Trợ cấp bên cầu       Trợ thuế tiêu dùng: cho phép miễn giảm thuế việc tiêu dùng số hàng hoá dịch vụ người nghèo, thí dụ nhà ở, loại dược phẩm thiết yếu… Trợ thuế tác dụng làm giảm giá sau thuế hàng hoá dịch vụ khuyến khích Trợ thuế thường không nhà kinh tế ủng hộ hình thức trợ cấp khác 21 Tác động trợ cấp bên cầu 22 Phân tích tình   Chương trình 134 Việt Nam - nên trợ cấp theo cách “cho không”? 23 Một số kết luận rút từ công cụ thuế trợ cấp   Tác động thuế trợ cấp không phụ thuộc vào việc đánh thuế (hay trợ cấp) cho bên cung hay bên cầu   Sự phân chia gánh nặng thuế chia sẻ lợi ích trợ cấp phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu   Cả hai công cụ kèm với giá phải hy sinh tính hiệu quả, tổn thất vô ích thuế (hoặc trợ cấp) gây 24 Công cụ bảo hiểm   Bản chất bảo hiểm giảm nhẹ rủi ro cá nhân cách gom rủi ro   Cá nhân tự mua nhiều loại bảo hiểm thị trường bảo hiểm tư nhân Ví dụ???   Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm tư nhân ẩn chứa thất bại cố hữu khiến thị trường trở nên không hoàn hảo   Hai hạn chế thị trường tượng lựa chọn ngược hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều 25 Công cụ bảo hiểm: Lựa chọn ngược   Là tượng xảy người nhiều khả nhận lại phúc lợi từ công ty bảo hiểm lại người xu hướng tham gia mua bảo hiểm   Nhận thức nguy phục vụ chủ yếu khách hàng lựa chọn ngược, công ty bảo hiểm phải đặt mức phí cao Nhưng mức phí cao khách hàng độ rủi ro tương đối thấp bị loại dần khỏi thị trường   Hiện tượng tồn tất dạng bảo hiểm Ví dụ: ??? 26 Công cụ bảo hiểm: lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều   Là gia tăng nguy rủi ro phải bồi thường công ty bảo hiểm thay đổi hành vi đối tượng bảo hiểm gây   Hiện tượng trầm trọng thị trường bảo hiểm y tế (???)   Chính phủ can thiệp cách thực bảo hiểm bắt buộc trợ cấp bảo hiểm 27 Bảo hiểm bắt buộc       Chính phủ cần thiết phải buộc cá nhân tham gia đóng bảo hiểm để tình rủi ro diễn không ảnh hưởng đến thân cá nhân, mà ảnh hưởng lan toả tiêu cực đến toàn xã hội Bảo hiểm bắt buộc coi thứ hàng hoá khuyến dụng Đa dạng hoá đối tượng tham gia cung cấp bảo hiểm cách buộc doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm cho người lao động 28 Trợ cấp bảo hiểm   Thay bảo hiểm bắt buộc, phủ cung cấp bảo hiểm với mức phí trợ cấp cho người dân   Để đảm bảo CBXH 29 Phân tích tình   Bảo hiểm y tế Việt Nam: Những khó khăn kinh nghiệm để khắc phục? 30 Công cụ giảm nhẹ nguy tổn thương   Nếu chương trình bảo hiểm nhằm giảm thiểu rủi ro cách phân tán rủi ro cho số đông người dự phòng giảm nhẹ nguy tổn thương lại nhằm đối phó với sốc thông qua chế tập trung   Giảm nhẹ nguy tổn thương thực công cụ như: dự trữ quốc gia, đền bù tạm thời, trợ cấp khó khăn 31 Dự trữ quốc gia   Nhằm tích lũy khối lượng định mặt hàng dự trữ chiến lược   Dự trữ quốc gia thủ tiêu động đầu cơ, tích trữ hàng hoá để lũng đoạn thị trường khan tư thương   Dự trữ quốc gia giảm bớt phụ thuộc quốc gia vào nguồn cung hàng hoá giới VD:   Dự trữ quốc gia không thực dạng dự trữ sản phẩm vật chất mà dự trữ nguồn lực tài   Hạn chế dự trữ quốc gia chi phí trì kho dự trữ tốn 32 Đền bù tạm thời   Chính phủ trả khoản đền bù tạm thời cho đối tượng để giảm bớt chống đối họ   Sự đền bù hình thức tiền tệ phi tiền tệ   Đền bù phi tiền tệ thường tiến hành hình thức cam kết trì lợi ích cho hệ “quá độ” tại, không tiếp tục đảm bảo lợi ích cho hệ tương lai 33 Trợ cấp khó khăn           Trợ cấp trực tiếp nhằm giúp cá nhân giảm nhẹ tác động bất lợi mà họ phải gánh chịu trước sốc kinh tế Trợ cấp khó khăn thường thực hình thức trợ cấp trực tiếp tiền Ví dụ: Trợ cấp tiền không bóp méo hành vi tiêu dùng cá nhân, lại làm thay đổi động làm việc, hay lựa chọn làm nghỉ ngơi, họ Tăng thêm trợ cấp tiền tức tăng thêm thu nhập không lao động cho cá nhân xu hướng làm giảm động tham gia lực lượng lao động họ Với đối tượng độ tuổi lao động khả lao động việc sử dụng trợ cấp khó khăn tiền mặt cần cân nhắc thận trọng 34 Câu hỏi thảo luận chương   Ở Việt Nam, thuế nhập ô tô giảm - lợi?   Chương trình 134 Việt Nam - nên trợ cấp theo cách “cho không”?   Bảo hiểm y tế Việt Nam: Những khó khăn kinh nghiệm để khắc phục? 35 ... niệm công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ nguy tổn thương •  Nội dung công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ nguy tổn thương •  Tác động nhược điểm công cụ thuế, trợ cấp, bảo hiểm, giảm nhẹ. .. tồn tất dạng bảo hiểm Ví dụ: ??? 26 Công cụ bảo hiểm: lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều   Là gia tăng nguy rủi ro phải bồi thường công ty bảo hiểm thay đổi hành vi đối tượng bảo hiểm gây  ... co giãn cung cầu   Cả hai công cụ kèm với giá phải hy sinh tính hiệu quả, tổn thất vô ích thuế (hoặc trợ cấp) gây 24 Công cụ bảo hiểm   Bản chất bảo hiểm giảm nhẹ rủi ro cá nhân cách gom

Ngày đăng: 13/06/2017, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan