Thông tư 23/2016/TT-BLĐTBXH điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng tài liệu, giáo án, bài g...
báo cáo tổng hợpphân i: Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.I. Vài nét khái quát về Công ty Công ty TNHH Nam Thắng với phơng diện hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính và có t cách pháp nhân. Công ty khai trơng và bắt đầu đi vào hoạt động từ 19/05/1996 theo quyết định số 2806/gp- ub do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp. Công ty có trụ sở chính tại 57 Hạ Đình km số 8 đ-ờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân Hà Nội. Với số vốn ban đâu là 5tỷ đồng Sau một thời gian kinh doanh liên tục có lãi trong nhiều năm và đến năm 2000 công ty TNHH Nam Thắng đã chuyển thành công ty cổ phần Nam Thắng nhăm tiếp tục thu hút vốn đầu t từ các cổ đông đẻ mở rộng sản xuất. Công ty chuyên sản xuất giày thể thao xuất khẩu sang thị trờng EU và hiện nay đang mở rộng sang cả thị trờng Mỹ. Công ty nhận đơn đặt hàng dới hai hình thức: thứ nhất công ty nhân gia công (nhập nguyên vật liệu suất thành phẩm) thứ hai công ty mua nguyên vật liệu suất thành phẩm. Nguyên vật liệu của công ty trực tiếp nhập khẩu 100% từ các nớc Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nớc EU phục vụ cho sản xuất, tổ chức sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Để tiếp tục đáp ứng nhu cầu thị trờng mới và tạo thêm chỗ làm mới công ty tiếp tục mở rộng sản xuất và mở thêm nhiêu nhánh cả trong và ngoài nớc cụ thể chi nhánh Nam Hoa ở Phố Nối Hng Yên và một số chi nhanh ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Liên bang Nga. Ngay từ khi đi vào hoạt động công ty đã thu hút và đa vào đào tạo nghề cho gần 800 lao động, hơn 30 ngời vừa mới tốt nghiệp các trờng Đại học đợc tuyển dụng vào bộ máy quản lý và cho đến nay số lao động trong công ty tăng trên 1300 lao động Thời gian đầu: công ty thực sự gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi một lẽ tay nghề công nhân còn thấp, đội ngũ cán bộ nhân viên phần lớn tuổi còn trẻ do mới tốt nghiệp ra trờng nên cha có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn. Sau thời gian đào tạo nghề, xắp xếp, tổ chức lại bộ máy quản lý và hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật. Công ty đã thực hiện các đơn hàng xuất khẩu với kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc. Đáng nể hơn là 100% giầy thể thao do Công ty sản xuất và gia công đợc xuất sang thị tr-ờng Châu Âu nh các nớc: Đức, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, v.v . Đây đúng là thị trờng rất khó tính, luôn đòi hỏi cao về chất lợng, kỹ thuật cũng nh về thời gian xuất hàng. Và trong thời gian tới công ty còn xuất sang Mỹ và một số thị trơng 1 khác, họ khộng chỉ đòi hỏi thời gian xuất hàng chất lợng sản phẩm mà còn cả vấn đề công nhân sản xuất ra sản phẩm đó là những ngời không bị bóc lột quá đáng đối sử với công nhân tệ mạc nghĩa là ngời công nhân phải đảm bảo môi tr-ờng làm việc, mức tiền công . Tuy còn nhiều khó khăn thời gian qua Nam Thắng đang từng bớc vợt trội lên trên với thành tích nổi bật của mình đó là: Đã đào tạo đợc đội ngũ hàng ngày thanh niên rất trẻ trở thành những ngời thợ lành nghề, làm việc có tổ chức, có kỷ luật và có năng suất lao động cao.Không chỉ có vậy mà Nam Thắng còn đào tạo nghề nghiệp và tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng nghìn thanh niên từ nông thôn đến thành thị. Cụ thể:Năm 1998 đã tạo thêm 200 chỗ làm việc mớiNăm 1999 đã lên tới 450 chỗNăm 2000 có tăng thêm 300 chỗ Năm 2001 có tăng chút ít tới 180 chỗ làm mới Nhớ không ngừng cải tiến và nâng cao năng lực quản lý nên Công ty cổ phần Nam Thắng ngày càng thực hiện rất tốt các yêu cầu về chất lợng sản phẩm và lịch xuất khẩu hàng. Do vậy mà uy tín của Công ty cổ phần Nam Thắng trên thị trờng giầy thể thao xuất khẩu ngày càng đợc củng cố và nâng cao, đợc nhiều bạn hàng biết đến. Công ty đang BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 23/2016/TTBLĐTBXH Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ TRỢ CẤP HẰNG THÁNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 55/2016/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG NĂM 2016 CỦA CHÍNH PHỦ Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động- Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 55/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trợ cấp giáo viên mầm non có thời gian làm việc trước năm 1995 (sau viết tắt Nghị định số 55/2016/NĐ-CP); Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội; Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp tháng theo Nghị định số 55/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ Điều Đối tượng áp dụng Các đối tượng quy định Điểm a Điểm b Khoản Điều Nghị định số 55/2016/NĐ-CP bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến trước ngày 01 tháng năm 2016 Các đối tượng quy định Điểm a, Điểm b Điểm c Khoản Điều Nghị định số 55/2016/NĐ-CP hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 có mức lương hưu, trợ cấp 2.000.000 đồng/tháng 3 Giáo viên mầm non có thời gian làm việc sở giáo dục mầm non trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 có mức lương hưu thấp mức lương sở Điều Điều chỉnh mức hưởng người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến trước ngày 01 tháng năm 2016 Tăng thêm 8% mức lương hưu, trợ cấp tháng đối tượng quy định Khoản Điều Thông tư Cụ thể: Mức lương hưu, trợ = cấp tháng Mức lương hưu, trợ cấp x hưởng 1,08 Thời điểm điều chỉnh tính từ tháng bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng Ví dụ 1: Ông A, bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 với mức lương hưu thời điểm tháng 01/2015 5.200.000 đồng/tháng Mức lương hưu ông A sau điều chỉnh là: 5.200.000 đồng/tháng x 1,08 = 5.616.000 đồng/tháng Thời điểm hưởng mức lương nêu ông A tính từ tháng 01/2015 Ví dụ 2: Bà B, bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01 tháng năm 2016 với mức lương hưu thời điểm tháng 3/2016 4.800.000 đồng/tháng Mức lương hưu bà B sau điều chỉnh là: 4.800.000 đồng/tháng x 1,08 = 5.184.000 đồng/tháng Thời điểm hưởng mức lương nêu bà B tính từ tháng 3/2016 Điều Điều chỉnh mức hưởng người có mức lương hưu, trợ cấp 2.000.000 đồng/tháng Các đối tượng quy định Khoản Điều Thông tư này, bao gồm đối tượng sau điều chỉnh mức hưởng theo quy định Điều Thông tư này, có mức lương hưu, trợ cấp tháng thấp 2.000.000 đồng/tháng mức hưởng điều chỉnh sau: a) Đối với người có mức lương hưu từ 1.750.000 đồng/tháng trở xuống: Mức lương hưu sau điều chỉnh = Mức lương hưu trước điều chỉnh + 250.000 đồng/tháng b) Đối với người có mức lương hưu từ 1.750.000 đồng/tháng đến 2.000.000 đồng/tháng: Mức lương hưu sau điều chỉnh = 2.000.000 đồng/tháng c) Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng từ 1.850.000 đồng/tháng trở xuống: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau điều chỉnh = Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trước điều chỉnh + 150.000 đồng/tháng d) Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng từ 1.850.000 đồng/tháng đến 2.000.000 đồng/tháng: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau điều chỉnh = 2.000.000 đồng/tháng Thời điểm điều chỉnh tính từ tháng 01 năm 2016 người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 tính từ tháng bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng người bắt đầu hưởng giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 Ví dụ 3: Ông C, bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 với mức lương hưu thời điểm tháng 01/2016 1.600.000 đồng/tháng - Ông C thuộc đối tượng điều chỉnh tăng 8% theo quy định Điều Thông tư này, mức lương hưu ông C sau điều chỉnh tăng 8% là: 1.600.000 đồng/tháng x 1,08 = 1.728.000 đồng/tháng - Do mức lương hưu ông C thấp 1.750.000 đồng/tháng, nên ông C thuộc đối tượng tiếp tục điều chỉnh tăng thêm 250.000 đồng/tháng theo quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư Mức lương hưu ông C sau điều chỉnh là: 1.728.000 đồng/tháng + 250.000 đồng/tháng = 1.978.000 đồng/tháng Thời điểm hưởng mức lương nêu ông C tính từ tháng 01/2016 Ví dụ 4: Bà D, hưởng trợ cấp sức lao động tháng với mức hưởng thời điểm tháng 12/2015 1.860.000 đồng Do mức trợ cấp sức lao động bà D nằm khoảng từ 1.850.000 đồng/tháng đến 2.000.000 đồng/tháng, nên bà D thuộc đối tượng điều chỉnh mức trợ cấp theo quy định Điểm d Khoản Điều Thông tư Mức trợ cấp sức lao động bà D sau điều chỉnh 2.000.000 đồng/tháng Thời điểm hưởng từ tháng 01/2016 Điều Điều chỉnh mức hưởng giáo viên mầm non có mức lương hưu thấp mức lương sở Giáo viên mầm non thuộc đối tượng quy định Khoản Điều Thông tư có thời gian làm việc sở ... VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LAWDATA BIỂU TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỌI VÀ TỔNG QUỸ TĂNG THÊM (Kèm theo Thông tư số 27/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 10 năm 2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Đối tượng Số người hưởng chế độ thời điểm 9/2005 Tổng kinh phí chi trả thời điểm 9/2005 Tổng kinh phí chi trả thời điểm 10/2005 đã điều chỉnh theo NĐ117/2005/NĐ-CP Tổng kinh phí tăng thêm do điều chỉnh theo NĐ số 118/2005/NĐ-CP Tổng kinh phí chi trả thời điểm 10/2005 bao gồm điều chỉnh theo NĐ117/2005/NĐ- CP và NĐ 118/2005/NĐ-CP 1. Hưu trí: - Hưu công nhân, viên chức, công chức; + Trong đó: do NSNN bảo đảm - Hưu Liên doanh; - Hưu các thành phần kinh tế khác; - Hưu lực lượng vũ trang. + Trong đó: do NSNN bảo đảm 2. Mất sức lao động: 3. Công nhân cao su: 4. Cán bộ xã, phường, thị trấn: 5. Trợ cấp TNLĐ hàng tháng: + Trong đó: do NSNN bảo đảm 6. Trợ cấp BNN hàng tháng: + Trong đó: do NSNN bảo đảm 7. Tuất hàng tháng: + Trong đó: do NSNN bảo đảm Tổng cộng Người lập biểu (Ký tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Bảo hiểm x hội việt nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tự động cho các đối tợng tham gia bhxh tại tp. Hồ chí minh Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Quang Khánh 7129 20/02/2009 Tp. Hồ chí minh - 2008 Trang 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BHXH HIỆN NAY 9 1.1. CÔNG TÁC THU BHXH, BHYT BẮT BUỘC 9 1.1.1. Khái quát về công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc 9 1.1.2. Quy trình Thu BHXH, BHYT bắt buộc 10 1.1.3. Công tác đối chiếu thu BHXH 11 1.1.4. Công tác xác nhận quá trình tham gia BHXH của người lao động 13 1.2. CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 14 1.2.1. Khái quát về BHYT tự nguyện 14 1.2.2. Quy trình quản lý thu BHYT tự nguyện 14 1.2.3. Hồ sơ thu BHYT tự nguyện 15 1.3. CÔNG TÁC CẤP SỔ BHXH 16 1.3.1. Khái quát về s ổ BHXH 16 1.3.2. Quy trình cấp sổ BHXH 17 1.3.3. Cấp lại sổ BHXH 18 1.3.4. Những vấn đề cần lưu ý 18 1.4. CÔNG TÁC CẤP THẺ BHYT 19 1.4.1. Khái quát về thẻ BHYT 19 1.4.2. Quy trình cấp thẻ BHYT 20 1.4.3. Tiếp nhận hồ sơ 20 1.4.4. Giải quyết hồ sơ 20 1.4.5. Những vấn đề cần lưu ý 20 1.4.6. Nhữ ng vấn đề đơn vị thường hay hỏi 21 1.5. CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 21 1.5.1. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 21 1.5.2. Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức 22 1.5.3. Trợ cấp BHXH một lần 25 1.5.4. Chế độ Tuất 26 1.5.5. Chế độ trợ cấp hưu trí 27 1.5.6. Chuy ển nơi nhận trợ cấp 30 1.6. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHI BẢO HIỂM Y TẾ 31 1.6.1. Công tác giám định KCB nội, ngoại trú 31 Trang 2 1.6.2. Quyết toán kinh phí cho các cơ sở KCB 32 1.6.3. Quyết toán kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu của HSSV cho các trường học 33 1.6.4. Thanh toán trực tiếp chi phí KCB cho đối tượng tham gia BHYT 33 CHƯƠNG II: CHUẨN HÓA THÔNG TIN BẢO HIỂM XÃ HỘI 37 2.1. THÔNG TIN CÔNG TÁC THU BHXH, BHYT BẮT BUỘC 37 2.1.1. Đối chiếu thu BHXH và quá trình tham gia BHXH của người lao động 37 2.1.2. Xác nhận sổ BHXH 39 2.1.3. Xác nhận mức lương nộp BHXH 40 2.2. THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC THU BHYT TỰ NGUYỆN 41 2.2.1. Hướng dẫn về đối tượng và mức phí tham gia BHTN 41 2.2.2. Hồ sơ đăng ký tham gia đối tượng tham gia BHYT tự nguyện là HSSV 42 2.2.3. Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện nhân dân 43 2.3. THÔNG TIN VỀ CẤP SỔ BHXH 44 2.3.1. Quy trình cấp sổ 44 2.3.2. Công tác duyệt sổ BHXH 46 2.3.3. Quy trình cấp lại sổ do mất, hư hỏng, hủy sổ 47 2.4. THÔNG TIN VỀ CẤP THẺ BHYT 47 2.4.1. Dữ liệu đầu vào 47 2.4.2. Dữ liệu đầu ra 47 2.4.3. Quy trình xử lý 48 2.4.4. Những thắc mắc thường gặp 48 2.5. THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 49 2.5.1. Trợ cấp ốm đau 49 2.5.2. Thai sản 50 2.5.3. Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 51 2.5.4. Trợ cấp hưu trí, chờ hưu 52 2.5.5. Trợ cấp một lần 53 2.5.6. Tr ợ cấp tuất một lần, tuất hàng tháng 54 2.5.7. Chuyển trợ cấp BHXH từ nơi này đến nơi khác 55 2.6. THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHI BHYT 56 Trang 3 2.6.1. Khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng 56 2.6.2. Trường hợp cấp cứu không nằm viện 57 2.6.3. Những trường hợp đặc biệt 58 2.6.4. Hồ sơ chi trả ngay không hẹn 60 2.6.5. Các chính phủ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 117/2005/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005 Nghị định Về việc điều chỉnh lơng hu và trợ cấp bảo hiểm xã hội _______ Chính phủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Căn cứ Nghị quyết số 17/2003/QH11 ngày 04 tháng 11 năm 2003 về dự toán ngân sách nhà nớc năm 2004 và Nghị quyết số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 về nhiệm vụ 2004 của Quốc hội khoá XI; Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Nghị định : Điều 1. Điều chỉnh mức lơng hu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với các đối tợng sau đây: 1. Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức; quân nhân, công an nhân dân, ngời làm công tác cơ yếu hởng lơng hu hàng tháng theo thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định. 2. Công nhân, viên chức và ngời lao động hởng lơng hu hàng tháng vừa có thời gian hởng lơng theo thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định, vừa có thời gian hởng lơng không theo thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định. 3. Công nhân, viên chức đang hởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng, kể cả ngời hởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04 tháng 8 năm 2000 của Thủ tớng Chính phủ. 4. Công nhân cao su đang hởng trợ cấp hàng tháng. 5. Cán bộ xã, phờng, thị trấn đang hởng lơng hu, trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ và Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ. Điều 2. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2005 đến ngày 30 tháng 9 năm 2006, mức lơng hu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với các đối tợng hởng l- ơng hu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng trớc ngày 01 tháng 10 năm 2005 quy định tại Điều 1 Nghị định này đợc điều chỉnh nh sau : 1. Đối với cán bộ, công chức, công nhân, viên chức nghỉ hu : Ngun: http://giaxaydung.vn a) Tăng 10% trên mức lơng hu hiện hởng đối với ngời có mức lơng trớc khi nghỉ hu dới 390 đồng/tháng theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18 tháng 9 năm 1985 của Hội đồng Bộ trởng; có hệ số lơng cũ dới 3,06 theo Nghị định số 25/CP và Nghị định số 26/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ; có hệ số lơng mới dới 3,99 theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQHK11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Quyết định số 128/QĐ- TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 và Nghị định số 205/2004/NĐ- CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ; b) Tăng 8% trên mức lơng hu hiện hởng đối với ngời có mức lơng trớc khi nghỉ hu từ 390 đồng/tháng trở lên theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18 tháng 9 năm 1985 của Hội đồng Bộ trởng; có hệ số lơng cũ từ 3,06 trở lên theo Nghị định số 25/CP và Nghị định số 26/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ; có hệ số lơng mới từ 3,99 trở lên theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQHK11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Quyết định số 128/QĐ-TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 và Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ. 2. Đối với quân nhân, công an nhân dân, ngời làm công tác cơ yếu hởng lơng theo bảng lơng cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân và bảng lơng quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân và chuyên môn kỹ thuật thuộc công an nhân dân nghỉ hu : a) Tăng 10% trên mức lơng hu hiện hởng đối với ngời có mức lơng trớc khi nghỉ hu dới 425 đồng/tháng theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18 tháng 9 năm 1985 của Hội đồng Bộ trởng; có hệ số lơng cũ dới 4,4 theo Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ; có hệ số lơng mới dới 5,6 theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ; b) Tăng 8% trên mức lơng hu hiện hởng đối với ngời có mức lơng trớc khi nghỉ hu từ 425 đồng/tháng trở lên theo Nghị