1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp 2013

9 560 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 909,49 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ĐỀ SỐ 10 Mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước trung ương theo Hiến pháp 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI .1 II.MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG .2 1.Mối quan hệ Quốc hội Chủ tịch nước 2.Mối quan hệ Quốc hội Chính phủ 3.Mối quan hệ Quốc hội Tòa án nhân dân tối cao .4 4.Mối quan hệ Quốc hội Viện kiểm sát nhân dân tối cao KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội quan có vị trí đặc biệt quan trọng Quốc hội nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước, thay mặt nhân dân thực thi quyền lực nhà nước, trở thành thiết chế dân chủ đại diện cao nhất nước ta Qua hiến pháp vị trí Quốc hội máy nhà nước ngày được khẳng định, quan đại biểu, quan quyền lực nhà nước cao nhất Với hiến pháp 2013 hành, vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan nhà nước trung ương tiếp tục được trì củng cố Bài tiểu luận sẽ sâu tìm hiểu về vấn đề “Mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp 2013” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI Quốc hội nước ta được thành lập qua việc bầu cử nhân dân toàn quốc, vậy, Quốc hội quan đại diện cao nhất cho ý chí lợi ích nhân dân toàn quốc Quốc hội đại diện cho toàn dân nên không quan nhà nước có thể mâu thuẫn, đối lập với Quốc hội, Quốc hội có vị trí tối cao, hẳn quan nhà nước khác.Với nguyên tắc “ Quyền lực tất quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội – quan đại diện cao nhất nhân dân, có sự phân công, phân nhiệm với quan nhà nước khác Đây sở hình thành mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác máy nhà nước ta Hiến pháp năm 2013 quy định ở điều 69: “Quốc hội quan đại biểu cao nhất Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội thực chức lập pháp, quyết định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Với vị trí, tính chất, chức vậy, Quốc hội đóng vai trò rất quan trọng mối quan hệ với quan nhà nước khác, đặc biệt quan nhà nước ở trung ương Trong quy định về nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Hiến pháp có ghi nhận Quốc hội thành lập, quy định tô chức hoạt động, thực quyền giám sát tối cao quan nhà nước khác Theo đó quan nhà nước ở trung ương đặt mối quan hệ liên kết, chịu sự giám sát Quốc hội cũng phối hợp hoạt động với Quốc hội để thực quyền lực nhà nước II MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chủ tịch nước Trong sự thành lập tô chức: Theo quy định ở khoản điều 70, điều 87, Chủ tịch nước Quốc hội bầu từ đại biểu Quốc hội với nhiệm ky theo nhiệm ky Quốc hội Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước Chủ tịch nước phái sinh từ Quốc hội, có quan hệ gắn bó với Quốc hội Về thẩm quyền Chủ tịch nước liên quan đến Quốc hội: Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, thay mặt về đối nội, đối ngoại Vì vậy, Hiến pháp, luật Quốc hội pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội được Chủ tịch nước công bố Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm số chức vụ Phó chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 88) Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội ( Điều 90).2 Về trách nhiệm trước Quốc hội: Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội ( Điều 67) Chủ tịch nước có trách nhiệm trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội( Điều 80), có thể bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm( Khoản điều 70) Quốc hội bãi bỏ văn Chủ tịch nước trái với Hiến pháp văn pháp luật Quốc hội Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ Trong nguyên tắc thành lập tô chức: Quốc hội quyết định cấu, số lượng thành viên Chính phủ ( Khoản điều 95) Nhiệm ky Chính phủ theo nhiệm ky Quốc hội ( Điều 97) Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang theo đề xuất Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Khoản 7, điều 70 qui định Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng về bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ Ngoại trừ Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ không nhất thiết phải đại biểu Quốc hội, thành viên Chính phủ không đồng thời thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Giữa Chính phủ Quốc hội có sự độc lập tương đối về thành viên để đảm bảo tính khách quan, hiệu trình hoạt động Chính phủ cũng việc giám sát Quốc hội với quan chấp hành Thẩm quyền Chính phủ liên quan đến Quốc hội: Chính phủ thực quyền hành pháp Chính phủ tô chức thực văn pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ( Khoản điều 96) Chính phủ trình sách, trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước, dự án pháp lệnh, trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội( Khoản điều 96).Các văn Chính phủ ban hành trình hoạt động không được trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội Quốc hội Chính phủ có sự ảnh hưởng lẫn mối liên hệ hoạt động lập pháp thực thi pháp luật Trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan phái sinh Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 94) Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động Chính phủ nhiệm vụ được giao, báo cáo công tác Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ( Điều 95) Quốc hội trao quyền giám sát hoạt động Chính phủ cho Ủy ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn thành viên Chính phủ (Điều 80) Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng, trưởng thành viên khác Quốc hội Mối quan hệ giữa Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao Trong nguyên tắc thành lập tô chức: Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nhiệm ky Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm ky Quốc hội ( Khoản điều 105) Việc bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải được Quốc hội phê chuẩn ( Khoản điều 70) Thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến Quốc hội: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất nhà nước Quốc hội xây dựng pháp luật, sở pháp lý cho hoạt động xét xử tòa án Khoản điều 104 quy định “ Tòa án nhân dân tối cao thực việc tông kết từ thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật xét xử” Tòa án nhân dân tối cao phải thường xuyên tông kết kinh nghiệm xét xử tào án để kịp thời đề nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đôi, bô sung văn luật có liên quan đến công tác xét xử tòa án Tòa án nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội(Khoản điều 84) Trách nhiệm trước Quốc hội: Khoản điều 105 quy định “ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Ủy ban thường vụ Quốc hội được Quốc hội trao quyền giám sát hoạt động Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có thể bị chất vấn bởi đại biểu Quốc hội ( Điều 80) Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Tòa án nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội (Khoản 10 điều 70) Mối quan hệ giữa Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội quy định về tô chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao đứng đầu Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội ( Khoản điều 70; khoản điều 108) Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát, bảo vệ pháp luật, bảo đảm pháp luật Quốc hội soạn được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh lên Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (Khoản điều 84) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (Khoản điều 108) Cũng quan nhà nước ở trung ương khác, quan thường trực Quốc hội giám sát hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội có thể bỏ phiếu tín nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản điều 70) Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 80) Các văn Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ bị bãi bỏ KẾT LUẬN Hiến pháp 2013 đã quy định rõ ràng vị trí, nhiệm vụ Quốc hội mối quan hệ với quan nhà nước khác Những quy định rõ ràng, cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân tối cao đã định hướng cho hoạt động Quốc hội việc tô chức máy nhà nước, thực chức giám sát với hoạt động nhà nước Trong mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác ở trung ương, vị trí, vai trò Quốc hội liên tục được củng cố, tăng cường Tăng cường, phát huy vai trò Quốc hội quan đại biểu cao nhất cử tri nhân dân nước việc thực chức lập hiến, lập pháp; quyết định vấn đề trọng đại đất nước; giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước góp phần xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân chủ, vững mạnh phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014 Quốc hội thiết chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2009 ABC về hiến pháp 83 câu hỏi – đáp, Nguyễn Đăng Dung, NXB Thế giới, Hà Nội, 2013 Vai trò Quốc hội hoạt động tư pháp, Trần Thế Vượng, Trang thông tin điện tử Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam www.na.gov.vn http://mattran.org http://na.gov.vn http://tapchicongsan.org.vn ... MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI .1 II.MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG .2 1 .Mối quan hệ Quốc hội Chủ tịch nước. .. pháp 2013 hành, vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan nhà nước trung ương tiếp tục được trì củng cố Bài tiểu luận sẽ sâu tìm hiểu về vấn đề Mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước ở trung. .. cao quan nhà nước khác Theo đó quan nhà nước ở trung ương đặt mối quan hệ liên kết, chịu sự giám sát Quốc hội cũng phối hợp hoạt động với Quốc hội để thực quyền lực nhà nước II MỐI QUAN

Ngày đăng: 12/06/2017, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w