Nghiên cứu về bệnh trầm cảm đối tượng Sinh viên tại Đại học y dược huế

65 1.9K 13
Nghiên cứu về bệnh trầm cảm đối tượng Sinh viên tại Đại học y dược huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bệnh trầm cảm ở đối tượng sinh viên y dược, nhằm tìm ra can thiệp hay giải pháp phù hợp nhằm tạo hiểu quả cao nhất trong học tập, giảm bớt gánh nặng học tập của sinh viên, nghiên cứu còn tìm ra được ảnh hưởng của lối sống hiện đại lên tinh thần của cá thể trong xã hội

ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TẤT HÒA NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn luận văn TS BS NGUYỄN VĂN HÙNG Huế, 2015 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Y tế cơng cộng Giảng viên trường Đại học Y dược Huế nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.BS Nguyễn Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sinh viên lớp Y học dự phòng năm học 20132014 hợp tác nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tơi tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Huế, tháng năm 2015 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa Nguyễn Tất Hịa – Preventive Medicine LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Tất Hòa Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT DASS: Depression Anxiety Stress Scales ĐHĐN: Đại Học Đà Nẵng ĐHSP: Đại Học Sư Phạm ĐHYD: Đại Học Y Dược LA: Lo âu SKTT: Sức Khỏe Tâm Thần TC: Trầm cảm TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh YHDP: Y Học Dự Phịng YTCC: Y Tế Cơng Cộng Nguyễn Tất Hịa – Preventive Medicine MỤC LỤC Trang Trang Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 450 triệu người giới chịu đựng rối loạn sức khỏe tâm thần dự đoán vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt rối loạn trầm cảm gánh nặng bệnh tật hàng đầu vào năm 2020 [52] Tại Việt Nam theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới số người mắc rối loạn sức khỏe tâm thần chiếm khoảng 10% dân số, tương đương triệu người Theo thống kê dân số năm 2009, Việt Nam có khoảng 14,2% dân số tức 12 triệu người có độ tuổi (18-24 tuổi) [2], độ tuổi dễ mắc phải loại rối loạn sức khỏe tâm thần mà sinh viên đối tượng nằm độ tuổi [4] Các nghiên cứu gần giới rằng, giáo dục Y khoa từ lâu xem mơi trường đầy áp lực có nhiều yếu tố nguy cao gây rối loạn sức khỏe tâm thần sinh viên như: áp lực việc học căng thẳng, cường độ học tập cao, chương trình học nặng nề, ngồi cịn có áp lực kì vọng thái cha mẹ, mâu thuẫn tình bạn tình yêu, lối sống thiếu khoa học hay thay đổi mơi trường… Chính điều dẫn tới tỷ lệ mắc rối loạn sức khỏe tâm thần sinh viên Y khoa cao so với sinh viên chuyên ngành khác so với cộng đồng nói chung [47], [50] Tình trạng gây hậu nặng nề ảnh hưởng tiêu cực đến khả học tập, kết học tập, khả thực hành lâm sàng trầm trọng dẫn tới rối loạn tâm thần nặng trầm cảm, tâm thần phân liệt số hậu nặng nề tự tử Như kết Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ năm 2009 đưa số đáng báo động tỷ lệ vị thành niên niên tự gây thương tích tìm cách tự tử tăng gấp hai lần so với kết điều tra lần thứ năm 2003 [4] Vì vậy, nhận thức đắn xác định rõ ràng vấn đề sức khỏe tâm thần có trầm cảm, lo âu stress sinh viên có tầm quan trọng ý nghĩa to lớn cơng tác phịng ngừa, chăm sóc điều trị Nguyễn Tất Hịa – Preventive Medicine Ở Việt Nam có nghiên cứu đồng thời trầm cảm, lo âu stress tiến hành sinh viên y khoa, đặc biệt nghiên cứu sinh viên Y học dự phịng gần chưa nghiên cứu Do đó, việc thực nghiên cứu tình trạng trầm cảm, lo âu stress sinh viên Y học dự phịng vơ quan trọng nhằm cung cấp chứng có giá trị cho Nhà trường, giảng viên sinh viên việc dự phòng nâng cao sức khỏe sinh viên Từ đó, giúp nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng nguồn cán Y tế đáp ứng nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên Y học dự phịng quy Trường Đại học Y Dược Huế ” Nghiên cứu nhằm 02 mục tiêu sau đây: Tìm hiểu tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress theo mức độ sinh viên Y học dự phịng hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress sinh viên Y học dự phòng hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Vấn đề trầm cảm, lo âu, stress 1.1.1 Khái niệm chung Năm 2003, Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đưa khái niệm sức khỏe tâm thần: “… trạng thái khỏe mạnh cá nhân để họ nhận biết khả thân, đương đầu với căng thẳng thơng thường sống, học tập làm việc cách hiệu tham gia, góp phần vào hoạt động cộng đồng” [53] 1.1.2 Trầm cảm 1.1.2.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm (TC) rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn, hứng thú niềm vui, cảm giác tội lỗi hay đánh giá thấp giá trị thân, giấc ngủ mắc quấy rầy chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [54] 1.1.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng trầm cảm Trầm cảm kéo dài tái phát, gây ảnh hưởng nhiều đến khả học tập, làm việc ứng phó với khó khăn sống hàng ngày Nghiêm trọng trầm cảm dẫn tới tự tử hành vi tự tử Khi mức độ trầm cảm nhẹ điều trị mà không cần dùng tới thuốc trầm cảm vừa nặng cần phải kết hợp điều trị thuốc phương pháp tâm lý trị liệu [54] Theo nghiên cứu trường ĐHYD Việt Nam năm 2014 cho thấy tỷ lệ sinh viên xem xét kế hoạch tự tử chiếm 8,7%, có 3,9% sinh viên lên kế hoạch tự tử 0,9% sinh viên cố gắng tự tử [26] Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Trần Viết Nghị (2009), "Stress rối loạn liên quan đến stress lâm sàng tâm thần học, Rối loạn lo âu lan tỏa", Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần - Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng Phương (2009), "Thực trạng nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trường trung học phổ thông chuyên Quảng Bình", Tạp chí tâm lý học, 6(123), tr 20-30 11 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Michael Dunne (2009), "Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng Trường Đại học y dược TP Hồ Chí Minh Năm 2009", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 95100 12 Trần Bình Thắng, Võ Văn Thắng, Michael P Dunne, Trần Quỳnh Anh (2014), "Trầm cảm, ý định tự sát lo âu sinh viên Y khoa miền Trung Việt Nam: Tỷ lệ yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thực hành, 880(5), tr 216-220 13 Nguyễn Hữu Thụ (2009), "Nguyên nhân gây stress sinh viên đại học quốc gia Hà Nội", Tạp chí tâm lý học, 3(120), tr 1-5 14 Lê Minh Thuận (2011), "Sức Khỏe Tâm Lý Của Sinh Viên: Nghiên Cứu Cách Ngang", Tạp chí Y Học Thực Hành, 774(7), tr 72-75 15 Hồ Hữu Tính, Nguyễn Doãn Thành (2009), "Thực trạng stress lo âu yếu tố liên quan đến lo âu học sinh cấp trường THPT Phan Bội Châu, Phan Thiết, Bình Thuận tháng 4-2009", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 180-187 16 Trần Kim Trang (2011), "Stress, Lo âu Trầm cảm sinh viên Y khoa", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 355-361 17 Bùi Văn Vân (2009), "Biểu stress sinh viên Đại học Đà Nẳng", Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẳng, 6(35), tr 126 – 132 18 Lý Văn Xuân, Lê Thị Châu An (2011), "Stress yếu tố liên quan sinh viên Y Đa Khoa năm thứ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2011", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 109-114 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 19 Lý Văn Xuân, Nguyễn Thị Ánh (2011), "Stress yếu tố liên quan sinh viên Y Đa Khoa năm thứ sáu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2011", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 115-120 Tiếng Anh 20 Abdulghani H.M., AlKanhal A.A., Mahmoud E.S., Ponnamperuma G.G., Alfaris E.A (2011), "Stress and its effects on medical students: a crosssectional study at a college of medicine in Saudi Arabia", Journal of Health, Population and Nutrition, 29(5), pp 516-522 21 Abraham R.R., Zulkifli E.M., Zi Fan E.S., Xin G.N., Geok Lim T.J (2009), "A report on stress among first year students in an India medical school", South East Asian Journal of Medical Education, 3(2), pp 78-81 22 Al-Dubai S.A., Al-Naggar R.A., Alshagga M.A., Rampal K.G (2011), "Stress and Coping Strategies of Students in a Medical Faculty in Malaysia", Malaysian Journal of Medical Sciences, 18(3), pp 57-64 23 Alonso J., Angermeyer M.C., Bernert S., Bruffaerts R., et al (2004), "Prevalence of mental disorders in Europe: results from the European Study of the Epidemiology of Mental Disorders (ESEMeD) project", Acta psychiatrica Scandinavica Supplementum, 420, pp 21-27 24 Alvi T., Assad F., Ramzan M., Khan F.A (2010), "Depression, anxiety and their associated factors among medical students", Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 20(2), pp 122-126 25 American Psychiatric Association (2013), Anxiety Disorders, Available online at http://www.psychiatry.org/anxiety-disorders, Accessed in January 5, 2015 26 Tran Quynh Anh, Michael P Dunne, Luu Ngoc Hoat (2014), "Well-being, depression and suicidal ideation among medical students throughout VietNam", Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy, 6(3), pp 23-30 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 27 Ayat R., Abdallah, Hala M.G (2014), "Depression, anxiety and stress among first year medical students in an Egyptian public university", International Research Journal of Medicine and Medical Sciences, 2(1), pp 11-19 28 Bayram N., Bilgel N (2008), "The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 43(8), pp 667-672 29 Crawford J.R., Henrry J.D (2003), "The Depression Anxiety Stress Scale (DASS): Normative data and latent structure in a large non-clinical sample", British Journal of Clinical Psychology, 42(2), pp 111-131 30 Nguyen Tan Dat, Dedding C., Pham T.T., Wright P., Bunders J (2013), "Depression, anxiety and suicidal ideation among Vietnamese secondary school students and proposed solutions: a cross – sectional study", BMC Public Health, 13, pp.11-95 31 Gerber M., Brand S., Elliot C., Holsboer-Trachsler E., Pühse U (2014), "Aerobic exercise, ball sports, dancing, and weight lifting as moderators of the relationship between stress and depressive symptoms: an exploratory cross-sectional study with swiss university students", Percept Mot Skills, 119(3), pp 679-697 32 Harpham T., Tuan T (2006), "From Research Evidence To Policy: Mental Health Care In Viet Nam", Bulletin of the World Health Organization, 84(8), pp 664-668 33 Nguyen Van Hung (2013), The relationships between self-regulated learning and academic achivement and mental health among Vietnamese medical students: An accelerated prospective cohort study, Doctoral dissertation on Public Health, Graduate School, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 34 Nguyen Van Hung, Hoang Thi Lien, et al (2014), Self-regulated learning strategies, coping styles and depression anxiety and stress among first year Vietnamese medical students, Research Report, Institution For Community Health Research, Hue University of Medicine and Pharmacy 35 Nguyen Van Hung, Laohasiriwong W., Saengsuwan J., Thinkhamrop B., Wright P (2014), "The relationships between the use of Self-regulated learning strategies and depression among medical students: An accelerated prospective cohort study.", Psychology, Health and Medicine, 20(1), pp 5970 36 Jadoon N.A., Yaqoob R., Raza A., Shehzad M.A., Zeshan S.C (2010), "Anxiety and depression among medical students: a cross-sectional study", Journal of Pakistan Medical Association, 60(8), pp 699-702 37 Jin Y., He L., Kang Y., Chen Y., Ren X., Song X., Wang L., Nie Z., Guo D.,Yao Y (2014), "Prevalence and risk factors of anxiety status among students aged 13-26 years", International Journal of Clinical and Experimental Medicine, 7(11), pp 4420-4426 38 Lazarus R.S., Folkman S (1984), Stress, appraisal, and coping, New York: Springer Publishing Company 39 Mental Health Association NSW Inc (2009), "Building Resilence", Mental health Week - FactSheet, pp 1-5 40 National Institude of Mental Health (2013), Anxiety Disorders, Available online at http://www.nimh.nih.gov/health/topics/anxiety-disorders/index.shtml, Accessed in December 20, 2014 41 National Institude of Mental Health (2015), Depression, Available online at http://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml, Accessed in January 10, 2015 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 42 Othieno C.J., Okoth R.O., Peltzer K., Pengpid S., Malla L.O (2014), "Depression among university students in Kenya: prevalence and sociodemographic correlates", Journal of Affective Disorders,, 165, pp 120125 43 Peltzer K., Pengpid S., Apidechkul T (2014), "Heavy Internet use and its associations with health risk and health-promoting behaviours among Thai university students", International journal of adolescent medicine and health, 26(2), pp 187-194 44 Do Dinh Quyen, Tasanapradit P (2008), Depression and stress among the first year medical students in University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh city, Vietnam, A Thesis Submitted in Partial fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Public Health Program in Health Systems Development College of Public Health Sciences, Chulalongkorn University, Thailand 45 Rab F., Mamdou R., Nasir S (2008), "Rates of depression and anxiety among female medical students in Pakistan", Eastern Mediterranean Health Journal, 14(1), pp 126-133 46 Saravanan C., Wilks R (2014), "Medical students' experience of and reaction to stress: the role of depression and anxiety", Scientific World Journal, 73, pp.73-82 47 Shah Navas P (2012), "Stress among medical students", IMA Kerala Medical Journal, 2(2), pp 53-55 48 Shinde M., Patel S (2014), "Co-Relation between Problematic Internet Use and Mental Health in Professional Education Students", International Journal of Science and Research, 3(2), pp 194-202 49 Sidana S., Kishore J., Ghosh V., Gulati D., Jiloha R., Anand T (2012), "Prevalence of depression in students of a medical college in New Delhi: A cross-sectional study", Australasian Medical Journal, 5(5), pp 247-250 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine 50 Slavin S.J., Schindler D.L., Chibnall J.T (2014), "Medical Student Mental Health 3.0: Improving Student Wellness Through Curricular Changes", Academic Medicine, 89(4), pp 573-577 51 Sohail N (2013), "Stress and academic performance among medical students", Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 23(1), pp 67-71 52 World health organization (2001), World health report, Available online at http://www.who.int/whr/2001/media_centre/press_release/en/, Accessed in April 11, 2014 53 World health organization (2003), Investing in mental health, Geneva 54 World health organization (2012), Depression, Available online at http://www.who.int/topics/depression/en/, Accessed in December 15, 2014 55 Encandela J., Gibson C., Angoff N., Leydon G., Green M (2014), "Characteristics of test anxiety among medical students and congruence of strategies to address it", Medical Education Online, 19 Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine PHỤ LỤC Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Mã số phiếu BỘ CÂU HỎI Đề tài: “ Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên Y học dự phịng quy Trường Đại học Y Dược Huế ” PHẦN I ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC Tuổi:…………… Giới tính: Nam  Năm thứ:   Dân tộc: Dân tộc Kinh  Tôn giáo: Phật giáo  Nữ    Dân tộc thiểu số  Thiên chúa giáo   Không  Hộ thường trú: Khác: Ghi rõ Thành thị  Nông thôn  Vùng sâu, vùng xa  Nơi nay: Với gia đình  (chuyển tới phần II) Ở trọ  (chuyển tới câu 8) Nếu trọ bạn có chung phịng với khơng? Có  Khơng  Nếu có với ai? Với bạn khối  Với bạn khác khối  Với người quen  PHẦN II CÁC YÊU TỐ LIÊN QUAN ĐÊN TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Bạn đánh dấu “X” cho câu trả lời mà bạn lựa chọn Lưu ý số câu chọn nhiều lựa chọn Câu 1: Bạn có máy vi tính phục vụ học tập khơng? Có  Khơng  Câu 2: Bạn có mạng internet để phục vụ học tập khơng? Có  Khơng  Câu 3: Bạn có làm việc thêm ngồi khơng? Có  (chuyển tới câu 4) Khơng  ( chuyển tới câu 5) Câu 4: Nếu có, bạn làm thêm tuần?………(giờ/tuần) Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Nguyễn Tất Hòa – Preventive Medicine Câu 5: Tình hình tài phục vụ học tập bạn học kỳ vừa qua? Đầy đủ  Vừa đủ  Thiếu  Rất thiếu  Câu 6: Khoảng cách từ trường tới nơi tạm trú bạn:…… (km) Câu 7: Bạn thường xun học phương tiện gì? Ơ tơ, xe máy  Xe đạp  Đi  Khác: Ghi rõ:………… Câu 8: Bạn có bạn thân khơng? Có  Khơng  Câu 9: Mối quan hệ bạn với bạn bè nào? Hài lịng  Khơng hài lịng  Câu 10: Mối quan hệ bạn với bố mẹ/ gia đình nào? (Nếu bố mẹ mất, nghĩ gia đình bạn) Hài lịng  Khơng hài lịng  Câu 11: Mức độ thường xun tập thể dục? 1.Không  2.Hiếm (

Ngày đăng: 12/06/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 450 triệu người trên thế giới chịu đựng các rối loạn về sức khỏe tâm thần và dự đoán những vấn đề về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là rối loạn trầm cảm sẽ là gánh nặng bệnh tật hàng đầu vào năm 2020 [52]. Tại Việt Nam theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới thì số người mắc các rối loạn về sức khỏe tâm thần chiếm khoảng 10% dân số, tương đương 9 triệu người. Theo thống kê dân số năm 2009, Việt Nam có khoảng 14,2% dân số tức hơn 12 triệu người có độ tuổi (18-24 tuổi) [2], đây là độ tuổi rất dễ mắc phải các loại rối loạn sức khỏe tâm thần mà sinh viên là đối tượng chính nằm trong độ tuổi này [4].

    • Trong báo cáo của WHO năm 2006 về chăm sóc SKTT ở Việt Nam, tác giả Trudy Harpham và Trần Tuấn nhận định rằng “Ở Việt Nam, những bằng chứng về gánh nặng bệnh tật do các vấn đề về sức khỏe tâm thần gây ra khá phức tạp và những nghiên cứu trên lĩnh vực này chưa được phát triển” [32].

    • Tuổi trung bình của sinh viên là 21 tuổi với độ lệch chuẩn là 1,9; kết quả này là phù hợp với độ tuổi trung bình bước vào học đại học của hầu hết sinh viên Việt Nam. Độ tuổi trung bình này là tương tự với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hùng [33]: 20,93 ± 1,5 và của tác giả Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh và Michael Dunne [11]: 21,2 ± 1,9.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan