Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
7,76 MB
Nội dung
SINHHỌC THỰC VẬT PLANT BIOLOGY NGUYỄN DU SANH & TRẦN TRUNG HIẾU PHẦN I NGUỒN GỐC – CẤU TRÚC NGUYỄN DU SANH THAM KHẢO 1) Biology (2011) edited by Robert J Brooker, Eric P Widmaier, Linda E Graham and Peter D Stiling McGraw-Hill 2) Campbell Biology (2011) edited by Jane B Reece, Lisa A Urry, Michael L Cain, Steven A Wasserman, Peter V Minorsky and Robert B Jackson Pearson Education, Inc 3) Plant biology (2010) edited by Alison M Smith, George Coupland, Liam Dolan, Nicholas Harberd, Jonathan Jones, Cathie Martin, Robert Sablowski and Abigail Amey Garland Science 4) Johnson, G.B & Losos J.B., 2008-The living world The McGraw-Hill companies 5) LIFE: The Science of Biology (2011) edited by David Sadava, David M Hillis, H Craig Heller and May R Berenbaum Sinauer Associates, Inc 6) Stern’s introductory plant biology (2011) edited by James E Bidlack and Shelley H Jansky The McGraw-Hill companies Chương 1: Nguồn gốc phân loại 1.Nguồn gốc 2.Tiến hóa 3.Phân loại Chương 2: Cấu Trúc 1.Các loại mơ 2.Rễ, Thân, Lá, (Hoa, Trái) Chương 3: Chức Năng 1.Các mơ thể 2.Rễ, Thân, Lá, (hoa, trái) Chương 4: Tăng Trưởng Phân chia, tăng rộng Đỉnh , Khếch tán Sơ cấp: rễ, thân, Thứ cấp rễ, thân, Chương 5: Phát Triển Các kiểu sinh sản: sinh dưỡng, bào tử, giao tử Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao MỞ ĐẦU Trái đất thành lập khoảng 4,5 tỉ năm Sự sống khởi đầu sau tỉ năm Có thể sinh vật gồm có protein acid nucleic Ngày giới sinh vật chia thành giới (kingdom): 1) Monera (giới vi khuẩn = prokaryot) xuất khoảng 3,5 tỉ năm 2) Protista (sinh vật đơn bào nhân thật : eukaryot) xuất cách 1,5 tỉ năm 3) Fungi (giới nấm) sinh vật đa bào, phân hủy chất hữu 4) Plantae (giới TV) sinh vật đa bào có khả biến đổi lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hóa học cần cho họat động sống 5) Animalia (giới Động vật) sinh vật lấy lượng cho họat động sống từ sinh vật khác Trong người xem tiến hóa có cấu trúc phức tạp, chức tinh vi Tất sinh vật có chung đặc trưng (trao đổi chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng vận động) đặc trưng giúp phân biệt chất vơ sinh (khơng sống) chất hữu sinh (sinh vật) Origin of the nucleus and endoplasmic reticulum (nhân & Lưới nội chất) The theory of endosymbiosis (nội cộng sinh) Giả thuyết q trình hình thành tế bào TV Tỉ lệ auxin/ cytokinin: thấp (cytokinin cao): tạo chồi Tỉ lệ auxin/ cytokinin: cao (auxin cao): tạo rễ CƠ CHẾ ĐÓNG MỞ KHÍ KHẨU Tế bào Vai trò acid abscisic (ABA): làm nước khỏi tế bào Thí nghiệm trái chín tạo ethylen rụng Ethylen làm chín trái Theo Morgan 1984 Plant Physiology online.pdf (Taiz & Geiger 4th Edition Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng „ Nhiệt độ: Mỗi loài có khoảng to riêng „ nh sáng: yếu (ưa bóng), cao (ưa sáng) „ m độ nước: ưa nước, chòu hạn „ Nhòp sinh học: phản ứng lại môi trường „ Sự tương quan quan sinhhọc Cử động thưc vật 1- Khái niệm * Cử động nội bào: dòng tế bào chất, đóng mở khí khẩu… * Hướng động: Sự thay đổi hướng tăng trưởng quan thực vật tác động bất đònh hướng môi trường: không phục hồi * Ứng động: cử động tăng trưởng thông qua cấu trúc hình thái thực vật : phục hồi lại trạng thái ban đầu hết tác nhân gây cảm ứng 2- Cử động thực vật a Quang hướng động Sự phân phối auxin (một chất kích thích tăng trưởng) không đồng đều, dẫn tới tăng trưởng bên b Điạ hướng động Sự tăng trưởng không bề mặt quan theo bước Trọng lực lực học tác động thông qua “thể nặng” tế bào vùng chóp rễ, thể làm đổi hướng hệ thống vi sợi - vi ống, thay đổi hình thể màng… c Hoá hướng động d Các hướng động khác: cử động tua cuống, nhiệt hướng động, cử động nội bào… 3- Kết luận: Thực vật không bất động Snap Trap of the Venus's Flytrap, Dionaea muscipula Ellis ex L (Droseraceae) KẾT LUẬN Mọi sinh vật trải qua chu trình phát triển Thực vật tăng trưởng phát triển theo thời gian để hòan tất chu trình sống chúng Trong chu trình phát triển thực vật phải trao đổi chất (nước, khóang) trao đổi khí (trao đổi lượng: quang hợp hơ hấp) để có lượng sản phẩm sơ cấp Từ sản phẩm thực vật tổng hợp nên sản phẩm thứ cấp giúp chúng phản ứng với tác nhân (sinh học & khơng sinh học) từ mơi trường mà chúng sống cách hiệu (thơng qua phản ứng sinh hóa học: hợp chất nhận tín hiệu, hợp chất có họat tính sinh học, chất điều hòa sinh trưởng, ) thể qua cấu trúc hình thái chun biệt cho mơi trường cũ thể Trong q trình sống thực vật biết chọn lọc lưu truyền đặc tính phù hợp với mơi trường cho hệ sau qua đường sinh sản sinh dưỡng sinh dục Tạo nên mầm sống tăng trưởng chổ hay bành trướng đến mơi trường ... tinh vi Tất sinh vật có chung đặc trưng (trao đổi chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng vận động) đặc trưng giúp phân biệt chất vô sinh (không sống) chất hữu sinh (sinh vật) Origin... Plantae (giới TV) sinh vật đa bào có khả biến đổi lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hóa học cần cho họat động sống 5) Animalia (giới Động vật) sinh vật lấy lượng cho họat động sống từ sinh vật khác... Phát Triển Các kiểu sinh sản: sinh dưỡng, bào tử, giao tử Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao MỞ ĐẦU Trái đất thành lập khoảng 4,5 tỉ năm Sự sống khởi đầu sau tỉ năm Có thể sinh vật gồm có protein