Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 BỘY TẾ GIÁO TRÌNH KÝSINHTRÙNGTHỰCHÀNH (DÙNG CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM) MÃ SỐ: ĐK.01.Z.15 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘY TẾ Chủ biên: PGS TS LÊ THỊ XUÂN file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 Những người biên soạn: CN VÕ THỊ MỸ DUNG CN NGUYỄN THỊ HIỆN CN TRỊNH TUYẾT HUỆ CN NGUYỄN HỒ PHƯƠNG LIÊN PGS.TS LÊ THỊ XUÂN Tham gia tổ chức thảo: ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA LỜI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo BộY tế ban hành chương trình khung đào tạo Cử nhân xét nghiệm BộY tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Giáo trình KÝSINHTRÙNGTHỰCHÀNH biên soạn dựa vào chương trình giáo dục Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sở chương trình khung phê duyệt Giáo trình PGS.TS Lê Thị Xuân (Chủ biên), CN Võ Thị Mỹ Dung, CN Nguyễn Thị Hiện, CN Trịnh Tuyết Huệ, CN Nguyễn Hồ Phương Liên biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Giáo trình KÝSINHTRÙNGTHỰCHÀNH Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy – học chuyên ngành Cử nhân xét nghiệm BộY tế thẩm định năm 2008 BộY tế định ban hành tài liệu dạy – học đạt chuẩn chuyên môn ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật BộY tế chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định giúp hoàn thành sách; cảm ơn PGS.TS Vũ Đức Chính, PGS.TS Hoàng Tân Dần đọc phản biện để sách sớm hoàn thành, kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 Lần đầu xuất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘY TẾ LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kýsinhtrùngthựchành biên soạn cho sinh viên khoa Kỹ thuật Y học có mục đích hướng dẫn cho sinh viên học môn Kýsinhtrùng nhằm hoàn thiện khả chẩn đoán dựa số thông tin lâm sàng xét nghiệm bệnh phẩm cách xem kính hiển vi, cấy Một số kỹ thuật miễn dịch đề cập đến Giáo trình gồm có ba phần: Phần một: Phần kỹ thuật trình bày kỹ thuật xét nghiệm bao gồm phương pháp thu thập, bảo quản, xử lý bệnh phẩm Phần hai: Định danh, gồm hình ảnh kýsinhtrùng vi nấm gây bệnh thường gặp nước ta Ngoài việc sinh viên phải nắm vững kỹ thuật giới thiệu, điều quan tâm sinh viên phải biết ưu, nhược điểm phương pháp chọn, phải hiểu ích lợi hạn chế Sinh viên cần phải biết lựa chọn phương pháp chẩn đoán phù hợp với loại kýsinhtrùng loại bệnh phẩm Nội dung kỹ thuật trình bày giáo trình không đầy đủ, chứa đựng phương pháp phổ biến đủ dùng cho phòng xét nghiệm lâm sàng nước ta Trong giáo trình này, cố gắng trình bày điểm đặc trưng hình thể để phân biệt kýsinhtrùng giải thích làm để xác định chúng Phần ba: Phụ lục, giới thiệu hóa chất thường dùng xét nghiệm kýsinhtrùng đường ruột; hóa chất, thuốc nhuộm môi trường xét nghiệm nấm Những hình ảnh minh họa, không hoàn chỉnh đầy đủ số lượng chất lượng, cung cấp cách khái quát hình thái kýsinhtrùng vi nấm kỹ thuật phát chúng Các tác giả người làm việc phòng thí nghiệm nhiều năm qua có kinh nghiệm giảng dạy môn Kýsinh trùng, hy vọng sách cung cấp thông tin có giá trị cho sinh viên nhằm giúp họ có kiến thứcthực tiễn chẩn đoán kýsinh trùng, giúp cho việc phòng, chữa bệnh đạt hiệu Do trình độ thời gian có hạn, không tránh khỏi thiếu sót chuyên môn in ấn, mong nhận góp ýsinh viên đồng nghiệp để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn CÁC TÁC GIẢ file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 PHẦN MỘT KỸ THUẬT Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Đa số kýsinhtrùng (KST) nhận thấy mắt thường mà cần có dụng cụ quang học để phóng đại chúng lên kính lúp, kính hiển vi Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, kính hiển vi cần có phụ tùng để đo kích thước KST, tụ quang đen,… NHẮC LẠI CẤU TRÚC CỦA KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi công cụ thường dùng quan trọng phòng xét nghiệm KST Kính hiển vi có hình dạng khác tùy theo mẫu sản xuất, cấu tạo file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 giống nhau, gồm có phận: Thị kính thấu kính nằm phía để mắt nhìn ảnh qua vật kính Có loại thị kính x5, x10, x15; loại x10 thường dùng nhiều Ống kính ống mà ánh sáng phải qua từ vật kính đến thị kính có chức giữ thị kính vật kính nằm cách khoảng định Đĩa mang vật kính phận có lỗ để gắn vật kính, xoay đưa vật kính cần sử dụng vào ống kính Vật kính: ánh sáng qua vật quan sát đến thấu kính Có loại vật kính, thường dùng loại: – Vật kính x10: có thị trường lớn nhất, sau điều chỉnh để thấy rõ mẫu vật, vật kính thường cách kính mang vật khoảng 16mm – Vật kính x 40: có độ phóng đại trung bình, sau điều chỉnh để thấy rõ mẫu vật, vật kính thường cách kính mang vật khoảng 4mm – Vật kính x100: có độ phóng đại lớn nhất, sau điều chỉnh để thấy rõ mẫu vật, vật kính thường cách kính mang vật khoảng 1mm Sử dụng vật kính với dầu soi kính dùng ốc vi cấp để điều chỉnh Kính tụ quang: tập trung ánh sáng Màng chắn ánh sáng: ánh sáng qua nhiều hay để vào vật kính Gương tròn dùng để lấy ánh sáng, thường có mặt: – Mặt lõm: sử dụng vật kính x10, x40 – Mặt phẳng: sử dụng vật kính x100 Những loại kính dùng ánh sáng bóng đèn gắn thân máy gương Tiểu xa: dùng để giữ tiêu gắn với trục có ốc dùng để di chuyển sang trái, sang phải ốc dùng để di chuyển phía trước, sau Thân kính mang ống kính, bàn mang mẫu vật, kính tụ quang, ốc vi cấp, ốc thứ cấp gương Chân: có chức giữ cho kính vững ổn định Cấu tạo kính hiển vi quang học file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI Đặt tiêu lên bàn mang tiêu Điều chỉnh ánh sáng với gương tròn, kính tụ quang chắn sáng Xoay trục mang vật kính x10 vào vị trí Vặn ốc thứ cấp để thấy rõ vật Nếu cần quan sát với độ phóng đại lớn đổi qua vật kính lớn x40, dùng ốc vi cấp để điều chỉnh đến thấy rõ vật Khi sử dụng vật kính x100, ta phải dùng dầu soi kính Nhỏ giọt dầu lên tiêu đổi qua vật kính x100 CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Đặt kính hiển vi chỗ, xa nóng chỗ ẩm ướt Cầm kính hiển vi thân kính, tay đỡ chân kính Phải để đứng kính hiển vi, không để kính nghiêng Cẩn thận không làm rơi chất ăn mòn hay dung dịch lên bàn kính Không để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi Lau thị kính vật kính giấy lau kính trước sau dùng Khi soi với vật kính dầu, thấm giấy lau kính với giọt xylen để lau vật kính Sau lau với xylen, phải lau khô giấy lau kính, không xylen làm bong thấu kính gắn vật kính Trước cất kính hiển vi, để vật kính nhỏ vị trí quan sát hạ thấp ống kính ốc lớn Vặn nhẹ nhàng, đừng ấn mạnh ống kính Nếu cẩn thận hơn, hạ tụ quang kính xuống Nếu tụ quang kính bẩn, lau giấy lau kính khô Để gương nghiêng, mặt phẳng phía để tránh bụi Che kính hiển vi bao kính Cất kính vào chỗ kính, để lui vào phía trong, đừng để mấp mé phía CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày cách sử dụng kính hiển vi để quan sát mẫu phân tươi Khi sử dụng kính hiển vi để soi lam máu, anh (chị) cần ý đến yếu tố để nhìn thấy rõ KST sốt rét (KST SR) phết máu nhuộm? Sau soi lam máu tìm KST SR, anh (chị) bảo quản kính hiển vi trước cất vào tủ kính? Bài CÁCH CHUẨN ĐỘ KÍNH HIỂN VI Xác định loài KST cần dựa vào nhiều tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn kích thước KST Ta ước lượng kích thước KST cách so sánh với vật biết kích thước trước hồng cầu, cách không cho ta kết xác Để đo xác kích thước KST, ta dùng file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 thước trắc vi đặt thị kính DỤNG CỤ – Kính hiển vi mắt với vật kính x 10, x 40, x 100 – Dầu – Giấy lau kính – Thước trắc vi thị kính (chia thành 50 đơn vị) – Thước trắc vi với độ chia 0,1 0,01mm – Thị kính (nên sử dụng thị kính x10): + Thước trắc vi có kích thước lam kính bình thường có gạch cách 0,1 0,01mm + Thước trắc vi đặt thị kính đường thẳng chia thành 50 vạch Tùy theo độ phóng đại vật kính, vạch có số đo khác QUY TRÌNH KỸ THUẬT Tháo thị kính đặt thước trắc vi thị kính vào (mặt khắc vạch hướng xuống dưới) Đặt thị kính trở lại vị trí cũ Đặt thước trắc vi lên bàn kính hiển vi Di chuyển bàn kính cho thước nằm chồng lên nhau, vạch thước trắc vi thị kính trùng với vạch thước trắc vi Nhìn phía bên phải vạch thước trắc vi để tìm điểm mà vạch thước trắc vi thị kính trùng với vạch thước trắc vi nền, điểm trùng gọi điểm Y Khoảng cách thay đổi tùy theo vật kính sử dụng (x10, x40, x100) Đếm số vạch chia thước trắc vi thị kính, từ số đến vạch trùng lắp (Y) Đếm số vạch chia (0,1mm) thước trắc vi từ vạch đến vạch trùng lắp (Y), Tính đoạn đếm thước trắc vi thị kính theo công thức sau: N = Số vạch đếm thước trắc vi (mm) n = Số vạch đếm thước trắc vi thị kính (mm) Ví dụ: Ở vật kính x10, ta có N = 0,3mm, n = 40 file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 Ví dụ: Đo chiều dài trứng giun kim Đặt tiêu lên bàn kính, quan sát trứng với vật kính 10, chiều dài trứng giun kim tương ứng với khoảng chia thước trắc vi thị kính Ta có đơn vị thị kính vật kính x10 7,5mm, chiều dài trứng giun kim 7,5mm x = 60mm Lưu ý: – Mỗi độ phóng đại vật kính (x10, x40 x100) có đơn vị thị kính khác nhau, vạch thước trắc vi thay đổi kích thước vạch thước trắc vi thị kính trì kích thước cũ Vì vậy, cần phải chuẩn độ cho loại vật kính ghi lại đơn vị lên kính tờ giấy dán gần kính để dễ tra cứu – Khi muốn có số đo KST cần nhân số vạch đo với đơn vị thị kính để có kích thước thật – Sau vật kính chuẩn độ, ta không trao đổi thị kính chứa thước trắc vi vật kính kính hiển vi với thị kính vật kính kính hiển vi khác Phải sử dụng vật kính thị kính chuẩn độ – Nên chuẩn độ định kỳ để bảo đảm tính xác CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Tạo cần phải biết kích thước KST? Trình bày cách tính đơn vị thị kính Làm để đo kích thước trứng giun đũa? file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page of 206 Bài THU THẬP VÀ BẢO QUẢN PHÂN ĐỂ XÉT NGHIỆM TÌM KÝSINHTRÙNG THU THẬP BỆNH PHẨM Có nhiều phương pháp lấy bệnh phẩm, việc định chọn phương pháp dựa vào giá trị giới hạn phương pháp Nếu bệnh phẩm không lấy xử lý yêu cầu kỹ thuật, không phát mầm bệnh 1.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước lấy phân Nhiều kết xét nghiệm phân âm giả tạo bệnh nhân không hướng dẫn đầy đủ hay hướng dẫn không cách Phải hướng dẫn bệnh nhân cách cẩn thận; tốt phòng thí nghiệm đưa cho bác sĩ điều trị in sẵn chi tiết cần thiết để phát cho bệnh nhân định xét nghiệm phân Dặn bệnh nhân ngày trước lấy bệnh phẩm, tránh dùng loại thuốc thực phẩm làm cho việc nhận dạng KST khó khăn như: – Thuốc: Bismuth, Magnesium, Kaolin, Baryte, thuốc đặt vào hậu môn có dầu, mỡ – Thực phẩm nhiều cặn bã: ngũ cốc, bắp cải, salad, có nhiều hạt nhỏ, nhiều chất béo, dầu, mỡ Bệnh nhân nên ăn chế độ chất bã như: bánh, đồ ăn loãng, trứng, sữa, gan,… 1.2 Lấy bệnh phẩm 1.2.1 Tại phòng xét nghiệm Tốt nên lấy phân phòng xét nghiệm – Lọ đựng phân: + Cần phải khô sạch, nhựa giấy carton không thấm nước thủy tinh + Có miệng rộng, nắp vặn chặt + Có dán nhãn để ghi họ, tên, tuổi, địa bệnh nhân ghi ngày, lấy bệnh phẩm – Cách lấy phân: + Có thể lấy chỗ khuôn phân để tìm trứng giun, sán Nhưng để phát đơn bào, nên lấy phân chỗ bất thường máu, nhày, lỏng, bọt lấy phân trực tràng + Không lấy phân lẫn với nước tiểu, dầu, chất muối Mg, Al, Ba, Bi, Fe chất file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 10 of 206 làm biến dạng đơn bào + Nếu cho bệnh nhân uống thuốc xổ, nên cho uống sulfat natri lấy phân bệnh nhân lần thứ hai hay thứ ba sau uống thuốc – Lượng phân cần lấy: + Thay đổi tùy theo mục đích kỹ thuật xét nghiệm, thường cần khoảng – 10 gam phân (khoảng hạt lạc) để đủ làm nhiều phương pháp + Trong số trường hợp tìm giun, đốt sán, bệnh tiêu hoá phải lấy toàn số lượng phân thải để thấy KST màng nhày hay mô bì bị tróc với phân 1.2.2 Ngoài phòng xét nghiệm Lấy phân phòng xét nghiệm điều bất đắc dĩ, cần tôn trọng nguyên tắc sau: – Phải gửi đến phòng xét nghiệm thời gian ngắn nhất, đặc biệt đơn bào, phân phải giữ ấm – Không giữ nhiệt độ lạnh – Nếu xa: giữ hộp phân nước ấm 37oC đồng thời lấy chút phân cho vào dung dịch cố định: + MIF: Merthiolate Iod Formol PVA: Polyvinyl Alcohol F2AM: Formol + Phenol + Alcool + Xanh Methylene 1.3 Thời gian xét nghiệm phân Sau thu hồi bệnh phẩm cần xét nghiệm ngay, sớm tốt Thời gian từ lấy mẫu đến khảo sát: – Phân bình thường cần xét nghiệm vòng 12 – 24 để – ngày tủ lạnh – Phân mềm, nhão, lỏng hay có màng nhày máu cần phải xem vòng 30 phút sau lấy Trong trường hợp sau lấy phân mà chưa xét nghiệm lấy phân nhà xa, nên bảo quản phân cách để phân dung dịch định hình (fixative) để trứng giun, sán không phát triển, đơn bào không bị thoái hóa HÓA CHẤT BẢO QUẢN PHÂN – Để bảo quản hình thể ngăn phát triển tiếp tục trứng ấu trùng giun, sán, phân đựng chất bảo quản sau lấy (bệnh nhân lấy) phòng xét nghiệm nhận bệnh phẩm – Một số chất cố định ưa dùng là: formol, sodium acetat–acetic acid–formol (SAF), dung dịch Schaudinn, polyvinyl alcohol (PVA) – Khi chọn phương pháp cố định, phải đảm bảo chất cố định chọn phù hợp với kỹ thuật xét nghiệm làm Vì chất cố định có tính chất riêng, dùng cho tất loại kỹ thuật xét nghiệm 2.1 Formol Formol đặc biệt thích hợp để cố định ấu trùng giun, sán bào nang đơn bào Hai nồng độ thường dùng 5% cho bào nang đơn bào 10% cho trứng ấu trùng giun, sán Để giữ hình dạng đơn bào tốt, nên pha loãng formol với dung dịch đệm phosphat, tạo thành formol trung hòa Ghi chú: Formaldehyd bán thị trường thường 37 – 40% HCHO, nhiên xem file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 192 of 206 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Mô tả kỹ thuật soi dịch não tủy với mực tàu Trình bày phương pháp định danh Cryptococcus neoformans phòng xét nghiệm Bài 37 VI NẤM HOẠI SINH ĐẠI CƯƠNG – Vi nấm hoại sinh nhóm nấm sợi men có nhiều thiên nhiên, không khí, cỏ, nơi ẩm thấp,… – Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh số gây bệnh hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,… – Ở phòng xét nghiệm gặp loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ bệnh viêm ống tai ngoài, đàm HÌNH THỂ Hình thể vi nấm hoại sinh xếp loại dựa đặc tính hình thể cấu trúc nấm: – Bào tử (Conidium – conidia) – Bào đài (Conidiophore) – Phong bào đài (Sporangiophore) file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 193 of 206 – Thân sợi nấm (Thallus) 2.1 Nhóm vi nấm hoại sinh dựa đặc tính hình thể bào tử – Alternaria sp – Cephalosporium sp (Acremonium sp) – Curvularia sp – Fusarium sp – Helminthosphorium sp – Nigrospora sp – Scopulariopsis sp – Monospora sp 2.2 Nhóm vi nấm hoại sinh dựa đặc tính hình thể bào đài – Aspergillus sp – Cladosporium sp (Hormodendrum) – Paecilomyces sp – Penicillium sp – Trichoderma 2.3 Nhóm vi nấm hoại sinh dựa đặc tính hình thể phong bào đài – Absidia sp – Mucor sp – Rhizopus sp – Syncephalastrum sp 2.4 Nhóm vi nấm hoại sinh dựa đặc tính hình thể thân sợi nấm – Aureobasidium pullulans – Geotrichum sp – Rhodotorula sp – Streptomyces sp ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI VI NẤM HOẠI SINH 3.1 Alternaria sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm phẳng nhung – Màu xanh đến nâu đen – Sắc tố phía sau đen b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, màu nâu đen – Bào đài không phân nhánh – Bào tử màu đen, có nhiều vách ngăn 3.2 Cephalosporium sp file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 194 of 206 a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm nhăn, có lông tơ – Màu trắng xám hồng – Không sắc tố b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách – Bào đài phân nhánh không phân nhánh – Bào tử hình bầu dục, dài, phân vách 2–3 tế bào – Bào tử thường đứng thành chùm đầu bào đài 3.3 Curvularia sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm – Màu nâu sẫm đến đen b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, màu nâu đen – Bào đài không phân nhánh – Bào tử to, vách dày màu đen, có nhiều vách ngăn, cong 3.4 Fusarium sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm – Màu trắng, hồng hay màu xanh nhạt b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách – Bào đài ngắn, dài, phân nhánh không phân nhánh – Bào tử có nhiều vách ngăn, hình trái chuối hay hình lưỡi liềm – Các bào tử đứng thành chùm đầu bào đài – Đôi bào tử tròn hay hình bầu dục đầu bào đài 3.5 Helminthosporium sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm – Màu xám file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 195 of 206 b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, màu đen – Bào đài phân nhánh không phân nhánh, có nút – Bào tử phân vách, bầu dục, vách dày 3.6 Nigrospora sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm len – Màu trắng đến xám b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách – Bào đài không phân nhánh, phình – Bào tử hình cầu đen, sinh từ đầu phình bào đài 3.7 Scopulariopsis sp Hình 37.6 Hình thể cấu tạo nấm Nigrospora sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khúm bột – Màu trắng hồng b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách – Bào đài phân nhánh không phân nhánh – Bào tử hình trái chanh đầu nhọn – Bào tử mọc từ bào đài, vách xù xì 3.8 Monospora sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm – Màu trắng b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách – Bào đài dài, ngắn, không phân nhánh – Bào tử hình cầu, vách dày, mọc từ bào đài ngắn sát với sợi tơ nấm 3.9 Aspergillus fumigatus a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 196 of 206 – Mặt khóm phẳng nhung, bột – Màu xám xanh đến xanh sẫm – Sắc tố phía sau đen b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu – Phủ đầy hay hàng tiểu bào đài – Từ tiểu bào đài sinh bào tử xếp thành chuỗi dài 3.10 Aspergillus niger a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm phẳng len – Màu trắng đến vàng, già có màu nâu sẫm đen b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu – Phủ đầy hay hàng tiểu bào đài – Từ tiểu bào đài sinh bào tử xếp thành chuỗi dài 3.11 Aspergillus flavus a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm lúc đầu có màu vàng sau đổi sang màu xanh b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu – Phủ đầy hay hàng tiểu bào đài – Từ tiểu bào đài sinh bào tử xếp thành chuỗi 3.12 Cladosporium sp (Hormodendrum) a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm phẳng nhô lên – Màu xanh đến đen – Mặt trái xanh đến đen b) Hình thể quan sát kính hiển vi file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 197 of 206 – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài phân nhánh – Bào tử hình bầu dục tạo thành chuỗi (sợi tơ nấm, bào đài, bào tử: màu nâu) 3.13 Paecilomyces sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm phẳng bột đến nhung – Màu vàng nâu, xám, xanh tím hay trắng b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài phân nhánh – Tiểu bào đài có hình thon dài sinh bào tử bầu dục, vách nhẵn, xếp thành chuỗi 3.14 Penicillium sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm phẳng bột – Màu trắng xanh đến xanh da trời có màu khác b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài phân nhánh, tiểu bào đài xếp hình bàn tay hay chồi – Từ tiểu bào đài sinh bào tử tròn xếp thành chuỗi 3.15 Trichoderma sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm len – Màu trắng đến xanh – Sắc tố màu đỏ đậm đến nâu sậm b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh – Bào đài không phân nhánh, tiểu bào đài mọc từ bào đài hay từ nhánh nấm – Từ tiểu bào đài mọc bào tử đứng thành chùm 3.16 Mucor sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 198 of 206 – Mặt khóm len – Màu trắng đến xám nâu hay vàng b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm lớn, không phân vách, phân nhánh – Bào đài phình to thành túi, bên có lõi – Chứa nhiều bào tử lớn vách dày, nâu đen 3.17 Rhizopus sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm len – Màu trắng, xám hay nâu b) Hình thể quan sát kính hiển vi Giống Mucor chân phong bào đài có cấu trúc giống chùm rễ 3.18 Absidia sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm len – Màu trắng đến xám, nâu hay vàng b) Hình thể quan sát kính hiển vi Giống Mucor Rhizopus chùm rễ giả nằm chân phong bào đài 3.19 Syncephalastrum sp a) Khuẩn lạc nấm – Mọc nhanh – Mặt khóm len – Màu trắng đến xám đậm b) Hình thể quan sát kính hiển vi – Sợi tơ nấm lớn, phân nhánh, không phân vách – Phong bào đài phình to thành túi, bên có lõi – Bào tử phong túi nhỏ chứa bào tử xếp đốt ngón tay file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 199 of 206 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Phân biệt hình thể hiển vi loại vi nấm: Penicillium, Paecilomyces, Trichoderma Phân biệt hình thể vi nấm: Rhizopus, Mucor PHẦN BA DUNG DỊCH BẢO QUẢN (CỐ ĐỊNH PHÂN) 1.1 Formol 10% + Formaldehyd 40% + Nước cất NaCl 0,85% 100ml 1000ml Formol 5% + Formaldehyd 40% + Nước cất NaCl 0,85% 50ml 1000ml 1.2 F2AM (Phenol – Formol – Alcool – Methylene blue) – Dung dịch mẹ (dùng năm): + Xanh Methylene 95O + Cồn ethylic + Phenol đậm đặc + Formol + Nước cất – Dung dịch sử dụng: + Dung dịch mẹ + Formol 2g 40ml 8ml 10ml 40ml 1ml 10ml file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU + Phenol + Nước cất Page 200 of 206 0,1ml 89ml 1.3 Dung dịch MIF (Merthiolate Iodin Formol) MIF cố định tốt cho loại đơn bào, gồm dung dịch: – Dung dịch mẹ MIF: + Nước cất 250ml + Dung dịch Merthiolate 1/1000 200ml + Formaldehyd 40% 25ml + Glycerin 5ml – Dung dịch Lugol: + Iod + Kali Iodua + Nước cất Trước dùng, lấy 2,35ml dung dịch MIF đổ ngược lại) Lượng phân dùng 0,25g 5ml 10ml 100ml vào 0,15ml dung dịch Lugol (không làm 1.4 Dung dịch PVA (Polyvinyl alcohol) Cồn Polyvinyl dùng làm chất định hình, bán dạng bột Đổ từ từ 5g PVA vào dung dịch sau để nhiệt độ 75OC + Glycerol 1,5ml + Acid acetic băng 5,0ml + Dung dịch Schaudinn (*) 93,5ml (*) Dung dịch Schaudinn gồm: + Dung dịch bão hòa HgCl2 + Cồn phần phần 1.5 Dung dịch SAF (Sodium acetat – acetic acid formol) Bảo quản bào nang thể hoạt động đơn bào, trứng nang trùng bào tử bào tử Microsporidium Có thể dùng cho tiêu nhuộm vĩnh viễn tập trung + Sodium acetate 1,5g + Acid acetic lạnh 2ml + Formaldehyd 40% 4ml + Nước cất 92ml DUNG DỊCH XÉT NGHIỆM PHÂN TRỰC TIẾP 2.1 NaCl 0,85% – 0,9% + NaCl + Nước cất cho đủ 8,5g 1000ml 2.2 Lugol 5% Dùng để nhuộm trứng, ấu trùng, đặc biệt bào nang đơn bào – Dung dịch dự trữ: + Iod 5g + Kali iodua 10g + Nước cất cho đủ 100ml file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 201 of 206 Pha Iod Kali iodua cho tan, sau cho nước cất vào Hoặc cho Kali iodua vào nước cất, sau cho Iod vào, hòa tan cho hết Kali iodua nước cất vào Lọc vào chai nâu, đậy kín tránh ánh sáng – Dung dịch sử dụng 1% – 2%: + Iod 1g – 2g + Kali iodua 2g – 4g + Nước cất 100ml Hoặc pha 1/4 dung dịch dự trữ với nước cất đem sử dụng HÓA CHẤT DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP TẬP TRUNG PHÂN 3.1 Nước muối bão hòa d = 1,15 1,20 + NaCl + Nước cất cho đủ 25 – 30g 100ml 3.2 ZnSO4 33,1% + ZnSO4 bột + Nước cất 33,1g 100ml 3.3 Formol 10% 3.4 Ether nguyên chất 3.5 Glycerin nguyên chất DUNG DỊCH SÁT TRÙNG 4.1 Phenol 5% 4.2 Formol 4% – 5% 4.3 Nước Javel PHỤ LỤC HÓA CHẤT – THUỐC NHUỘM – MÔI TRƯỜNG TRONG XÉT NGHIỆM NẤM HÓA CHẤT 1.1 Potassium hydroxide (KOH): 10%; 20% + KOH + Glycerin + Nước cất cho đủ 10g 20g 10ml 100ml 1.2 Dung dịch phẩm xanh Lactophenol Coton Blue (LPCB) + Lactic acid + Phenol + Xanh Cotton + Glycerin + Nước cất 20g 20g 50mg 40g 20ml 1.3 Nước muối sinh lý 8,5% 0,9% file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU + NaCl + Nước cất Page 202 of 206 8,5 9g 1000ml 1.4 Mực tàu Parker đen N051 + Mực tàu (Nigrosin bột) + Formol 10 % 10g 100ml MÔI TRƯỜNG 2.1 Thạch Sabouraud (Sabouraud dextrose agar) + Dextrose 40g + Peptone 10g + Thạch 20g + Nước cất 1000ml Hòa tan tất nước đun sôi, chỉnh pH sau môi trường đến 5,6 Phân phối môi trường vào ống nghiệm có nắp vặn, hấp khử trùng 118OC 10 phút Lưu giữ môi trường 4OC – 6OC 2.2 Sabouraud Cycloheximide Chloramphenicol agar (Mycobiotic agar) + Glucose 20g + Peptone 10g + Thạch 20g + Chloramphenicol 50mg + Cycloheximide (Actidione) 500mg + Nước cất 1000ml Đun nóng để hòa tan môi trường nước, cho thêm Chloramphenicol, Cycloheximide, hấp khử trùng 118O C 10 phút – Chloramphenicol + Chloramphenicol 50mg + Cồn ethylic 95o 10ml Số lượng dùng cho lít môi trường (0,05mg/ml) thay cho Chloramphenicol bằng: * Streptomycine 40 đơn vị/ml môi trường * Penicilline 20 đơn vị/ml môi trường – Cycloheximide + Cycloheximide 500mg + Acetone 10ml Số lượng dùng cho 1000ml môi trường 2.3 Thạch khoai đường (Potato Dextrose Agar) + Khoai tây tươi bột 200g + Dextrose 10 – 20g + Nước cất 1000ml Hầm khoai tây khoảng giờ, nghiền nát lọc lấy nước, thêm nước cất cho đủ 1000ml, thêm đường 20g thạch, đun sôi trở lại cho tan thạch, phân phối ống nghiệm có nắp vặn, hấp khử trùng 120O C 10 phút, chỉnh pH sau 5,6 file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 203 of 206 2.4 Thạch bột bắp (Corn Meal Agar) + Bột bắp 50g + Thạch 15g + Nước cất 1000ml Hòa tan bột bắp, thạch nước cất đun sôi, thêm 1% Tween 80 phân phối ống nghiệm, đem hấp khử trùng 120OC 10 phút Ghi chú: Để phân biệt Trichophyton rubrum Trichophyton mentagrophytes dựa vào thành lập sắc tố (Trichophyton rubrum sinh sắc tố đỏ), người ta dùng môi trường thay 1% Tween 80 1% Glucose 2.5 Thạch tim óc hầm (Brain Heart Infusion = BHI) + BHI + Thạch + Nước cất 40g 15g 1000ml Hòa tan tất nước, đun sôi, hấp khử trùng 120O C 15 phút, để nguội 40 – 50O C, cho thêm 50ml máu "O", sau phân phối ống nghiệm đĩa 2.6 BHI có Chloramphenicol Cycloheximide + BHI 37g + Cycloheximide 500mg + Chloramphenicol 50mg + Thạch 20g + Nước cất 1000ml Đun nóng để hòa tan BHI, thạch, thêm Chloramphenicol Cycloheximide, hấp khử trùng 10 phút 118oC 2.7 Môi trường cơm (môi trường cháo hoa) + Gạo trắng 8g + Nước cất 25ml Cho gạo trắng nước cất vào ống nghiệm lớn bình Erlenmeyer – đậy nắp Nấu chín Hấp khử trùng 15 – 18 phút Để nguội Lưu giữ tủ lạnh – 6OC Khi cấy, cho mảng nấm cần định danh vào môi trường để nhiệt độ phòng THUỐC NHUỘM 3.1 Nhuộm PAS + Acid Periodic + Nước cất Pha xong để chai có nút vặn + Basic fuchsin 5g 100ml 0,1g O + Cồn ethylic 95 5ml + Nước cất 95ml Chế nước cất vào rượu cho Basic fuchsin vào đến tan hết + Hydrosulfite Zn Na 1g + Acid tartarique 5g + Nước cất 100ml + Light green 1g file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 204 of 206 + Acid acetic băng 0,25ml + Cồn ethylic 80O 100ml 3.2 Nhuộm Gram 3.3 Nhuộm kháng acid TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực tập KýsinhtrùngY học 2004 Bộ môn Kýsinh trùng, Trường Đại học Y Hà Nội Thực tập KýsinhtrùngY học 2004 Bộ môn Kýsinh trùng, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Nhuận Glenns Bulmer 1973 Vi nấm học y khoa thực dụng, Y khoa Đại học đường Sài Gòn Bourée P 1989 Ai – demémoire de Parasitologie et de Pathologie tropicale Médécine – Sciences – Flammarion Koneman EW, Allen S D, Janda W M, Schreckenbergerand PC and Winn WC., Jr 1997 Color Atlas and Texbook of Diagnostic Microbiology 5th Edition Lynne S Garcia 1999 Practical guide to diagnostic parasitology American Society for Microbiology, Washington D.C Murray PR, Baron EJ, Jorgensen JH, Pfaller MA and Yolken RH 2003 Manual of Clinical Microbiology 8th Edition American Society for Microbiology, Washington D.C Mougeot G 1995 Conduite des examens en parasitologie Masson, Paris Milan Barcelone Rose NR, Hamilton RG and Detrick B 2002 Manual of Clinical Laboratory Immunology 6th Edition American Society for Microbiology, Washington D.C 10 Wery M 1995 Protozoologie médicale De Boeck Université file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 205 of 206 11 WHO 2003 Manual of Basic Techniques for a Health Laboratory 2nd Edition 12 Hình ảnh lấy từ INTERNET Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH–DN TRẦN NHẬT TÂN Biên tập nội dung sửa in: NGUYỄN HỒNG ÁNH Biên tập mĩ thuật trình bày bìa: ĐINH XUÂN DŨNG Chế bản: TRỊNH THỤC KIM DUNG GIÁO TRÌNH KÝSINHTRÙNGTHỰCHÀNH Mã số: 7K789Y8 – DAI In 1.300 (QĐ:79), khổ 19 x 27 cm In Công ty Cổ phần In Phúc Yên Địa chỉ: Đường Trần Phú, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Số ĐKKH xuất bản: 865 - 2008/CXB/2 - 1917/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2008 file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU file://C:\Windows\Temp\fkvinjnmrs\Kysinhtrung_bk.htm Page 206 of 206 04/01/2013 ... KST Soi theo quy trình quy định Bài KỸ THUẬT TẬP TRUNG KÝ SINH TRÙNG TRONG PHÂN file://C:WindowsTempfkvinjnmrsKysinhtrung_bk.htm 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 21 of 206 Tập trung KST phân... ng y, l y bệnh phẩm – Cách l y phân: + Có thể l y chỗ khuôn phân để tìm trứng giun, sán Nhưng để phát đơn bào, nên l y phân chỗ bất thường máu, nh y, lỏng, bọt l y phân trực tràng + Không l y. .. pháp tập trung Cách pha chế: Dung dịch th y ngân clorua bão hoà: Dùng cốc để chưng, đun sôi đến th y ngân clorua tan Để y n vài đến tạo tinh file://C:WindowsTempfkvinjnmrsKysinhtrung_bk.htm