1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao khoán đất rừng theo pháp luật việt nam từ thực tiễn tỉnh lạng sơn (tt)

26 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 735,01 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUẢNG GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy Phản biện 2: PGS.TS Doãn Hồng Nhung Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 10 00 phút Ngày 12 tháng 05 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên rừng có vai trò to lớn người sống trái đất Việc sử dụng tài nguyên rừng hợp lý có hiệu lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia.Vấn đề xã hội hóa nghề rừng Đảng Nhà nước ta quan tâm.Trong giải pháp giao khoán đất rừng chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng Qua hai thập kỷ thực sách giao khoán rừng, làm chuyển biến lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, đáp ứng mục tiêu huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt người dân địa phương tham gia với doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai, bảo vệ phát triển rừng, nhằm cải thiện sống hộ gia đình góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Mặc dù, sách giao khoán đạt kết định, trình thực sách giao khoán bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn sách Đặc biệt, việc tiếp tục tăng cường xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu công ty nông, lâm nghiệp theo hướng bảo đảm minh bạch hóa hình thức sở hữu, sử dụng rừng đất rừng nhà nước với tổ chức doanh nghiệp cá nhân; tách bạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ích, đồng thời huy động nguồn tài phục vụ bảo vệ, phát triển rừng; tận dụng sản phẩm tiềm từ rừng theo quy chế quản lý rừng chuyển sang Ban quản lý rừng Trong bối cảnh chọn đề tài “Giao khoán đất rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” để nghiên cứu làm sở đề xuất, điều chỉnh chế sách pháp luật khoán cách toàn diện bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tiến trình đổi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản lý sử dụng đất rừng lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt Trong bối cảnh, văn pháp luật đất đai vừa thay thế, để bắt kịp chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, quản lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường cần có công trình nghiên cứu chuyên sâu đất rừng nhằm kịp thời cung cấp thông tin xu hướng phát triển thời gian tới Trên sở tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học công trình khoa học công bố, Luận văn tiếp tục tìm hiểu, chọn lọc, bổ sung hòan thiện hệ thống sở lý luận thực tiễn pháp luật giao khoán đất rừng qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giao khoán đất rừng theo pháp luật Việt Nam (thông qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Lạng Sơn) Từ đó, đề xuất giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm đất rừng, giao khoán đất rừng, pháp luật giao khoán đất rừng; lý luận giao khoán đất rừng pháp luật giao khoán đất rừng; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn; - Đề xuất định hướng giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài, bao gồm: Hệ thống quan điểm, lý luận yếu tố tác động tới hoạt động giao khoán đất rừng Việt Nam Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giao khoán đất rừng, bao gồm quy định lĩnh vực đất đai lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Thực tiễn thi hành quy định giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành quản lý giao khoán đất rừng, song song với chương trình, quy hoạch, kế hoạch có liên quan đến hoạt động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mục đích đề tài đặt ra, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng xuyên suốt luận văn - Phương pháp phân tích, tập hợp tài liệu, quan điểm lý luận… sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề giao khoán đất rừng - Phương pháp đánh giá, phân tích, thống kê số liệu… sử dụng Chương đánh giá vè thực tiễn thi hành pháp luật tỉnh Lạng Sơn - Phương pháp tổng hợp, diễn giải quy nạp… sử dụng chương hòan thiện pháp luật giao khoán đất rừng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Tổng hợp, bổ sung phát triển hệ thống lý luận luận điểm khoa học giao khoán đất rừng - Đưa đánh giá thực trạng thực pháp luật giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn - Chỉ định hướng phát triển quỹ đất rừng tương lai, yêu cầu công tác quản lý sử dụng đất thời gian tới Từ bổ sung thêm số giải pháp góp phần hòan thiện pháp luật giao khoán đất rừng Cơ cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chương sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận giao khoán đất rừng - Chương 2: Thực trạng pháp luật giao khoán đất rừng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn - Chương 3: Định hướng giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG 1.1 Khái niệm đất rừng, giao khoán đất rừng 1.1.1 Khái niệm đất rừng Rừng hiểu hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng ● Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừngcủa quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng phòng hộ phân loại thành ba loại ● Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường, phân loại ● Rừng sản xuất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản 1.1.2 Khái niệm giao khoán đất rừng Giao khoán đất rừng thỏa thuận hai bên, theo bên nhận khoán đất rừng có nghĩa vụ hòan thành công việc định theo yêu cầu bên giao khoán đất rừng sau hòan thành phải bàn giao cho bên giao khoán đất rừng kết công việc Bên giao khoán đất rừng nhận kết công việc có trách nhiệm trả cho bên nhận khoán tiền thù lao thỏa thuận 1.2 Vai trò yêu cầu việc giao khoán đất rừng theo pháp luật 1.2.1 Vai trò giao khoán đất rừng Vai trò giao khoán đất rừng bảo đảm sử dụng đất rừng hợp lý, tiết kiệm có hiệu Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất rừng, Nhà nước nắm quỹ đất rừng tổng thể cấu loại đất; việc ban hành sách, quy định sử dụng đất rừng tạo hành lang pháp lý cho việc giao đất rừng; phát mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh giải sai phạm Nhìn chung,công tác giao khoán đấtrừng, công ty nông, lâm nghiệp,Ban quản lý rừng làm chuyển biến sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp, nông nghiệp công tác quản lý bảo vệ rừng; chủ rừng, người nhận khoán rừng yên tâm quản lý, đầu phát triển rừng diện tích giao, góp phần chuyển dịch cấu từ sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang sản xuất lâm nghiệp xã hội có tham gia người dân; góp phần nâng cao độ che phủ rừng, đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ phát triển rừng; nâng cao hiệu sử dụng rừng đất lâm nghiệp, tạo điều kiện cho chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu tư, sản xuất; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân từ sản phẩm nhận khoán; đóng góp cho tăng trưởng kinh tế địa bàn; đồng thời góp phần ổn định an ninh, quốc phòng 1.3 Lý luận pháp luật giao khoán đất rừng 1.3.1 Khái niệm pháp luật giao khoán đất rừng Cơ chế giao khoán đất rừng bên giao khoán bên nhận khoán (đối với giao khoán).Mối quan hệ điều chỉnh chế luật pháp khác nhau.Trong chế, Nhà nước đóng vai trò đại diện chủ sở hữu, có vai trò cao nhất, thực việc giao đất - Có quyền định đoạt đất đai, bao gồm việc định mục đích sử dụng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất, định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi cấp phép cho người sử dụng; - Trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thống quản lý đất đai, bao gồm việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất tổ chức thực văn đó; xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới đồ hành chính; khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập đồ trạng sử dụng đất quy hoạch; quản lý việc thực kế hoạch, quy hoạch, thực việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng - Chịu trách nhiệm thống kê kiểm kê đất đai, quản lý phát triển thị trường đất đai, quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, tra, kiểm tra giám sát việc chấp hành quy định phát luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Có trách nhiệm giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất - Đối với đất RSX, Luật cho phép người nhận đất, bao gồm hộ gia đình cá nhân chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp.Các quyền trì người nhận đất với điều kiện người nhận đất phải tuân thủ quy định Nhà nước trình sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất quyền kèm với đất người nhận đất bị vi phạm quy định Nhà nước sử dụng đất 1.3.2 Nội dung pháp luật giao khoán đất rừngViệt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, để thực đầy đủ chức người đại diện chủ sở hữu chức quản lý nhà nước đất đai, nhà nước tiến hành phân phối phân phối lại quỹ đất đai thống lợi ích nhà nước xã hội ● Đối tượng giao, nhận khoán: bên giao khoán bao gồm: - Nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, công ty, xí nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp nhà nước (gọi chung nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh) hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc Nhà nước giao đất, cho thuê đất; giao đất rừng sản xuất, cho thuê đất rừng sản xuất, giao cho thuê đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; - Ban Quản lý rừng phòng hộ, Ban Quản lý rừng đặc dụng (gọi chung Ban Quản lý rừng) có đất rừng sản xuất đất rừng tự nhiên đất rừng trồng; - Công ty cổ phần, Nhà nước giữ cổ phần chi phối công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên chuyển đổi từ nông, lâm trường quốc doanh; trung tâm, trạm, trại trực tiếp sản xuất có sử dụng đất nông, lâm nghiệp vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản ● Bên nhận khoán: bao gồm: - Cán bộ, công nhân, viên chức làm việc cho bên giao khoán; - Hộ gia đình có người làm việc cho bên giao khoán nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, hưởng chế độ cư trú hợp pháp địa bàn nơi có đất bên giao khoán; - Hộ gia đình có nhu cầu trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cư trú hợp pháp địa bàn nơi có đất bên giao khoán Khi xét, giải cho hộ thuộc đối tượng này, bên giao khoán phải ưu tiên giải cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo, đời sống khó khăn có nhu cầu đủ lực nhận khoán ● Hình thức giao khoán đất rừng - Khoán ổn định theo chu kỳ trồng chu kỳ kinh doanh (đối với công ty sản xuất kinh doanh rừng trồng) - Khoán theo việc khoán theo công đoạn: năm 2013 Điều 43 quy định: “Mọi người có quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Khi quyền sống môi trường lành người ghi nhận Hiến pháp có nghĩa Nhà nước ghi nhận trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ mà Hiến pháp bước đầu quy định cho Chính phủ nghĩa vụ người, không phân biệt tôn giáo, quốc tịch, dòng máu Nghiên cứu kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên cho ta thấy việc đánh giá tác động phát triển kinh tế đến vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên ngược lại Từ giúp cho nhà quản lý định chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.4.3 Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sách lao động phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”.Muốn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế hướng công tác bảo vệ môi trường cần đặc biệt quan tâm, ba chân kiềng để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội Việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, tăng độ che phủ rừng cần đảm bảo Công 10 nghiệp hóa, đại hóa tất yếu khách quan nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế kinh tế quốc dân, với xã hội vô to lớn Song, để nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đến thành công, đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, có phát triển ổn định bền vững, vấn đề quan trọng phải biết gìn giữ môi trường sinh thái, cân yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNGTHỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng pháp luật giao khoán đất rừng 2.1.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng Các quy hoạch, kế hoạch có sử dụng đất rừng phải Hội đồng thẩm định thông qua Theo đó: - Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm giúp Hội đồng thẩm định trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Cơ quan quản lý đất đai trung ương có trách nhiệm giúp Hội đồng thẩm định trình thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm giúp Hội đồng thẩm định trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có trách nhiệm thẩm định gửi Thông báo kết thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có trách nhiệm tiếp thu, giải trình theo nội dung thông báo kết thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngoài ra, trường hợp cần thiết, đặc biệt liên quan tới việc chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa khu vực dự kiếm chuyển mục đích sử dụng đất 12 2.1.2 Quy định điều kiện giao khoán đất rừng - Điều kiện bên nhận khoán: (theoThông số 102/2006/TT-BNN) + Là cán bộ, công nhân, viên chức làm việc cho bên giao khoán; + Hộ gia đình có người làm việc cho bên giao khoán nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, hưởng chế độ cư trú hợp pháp địa bàn nơi có đất bên giao khoán; + Hộ gia đình có nhu cầu trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cư trú hợp pháp địa bàn nơi có đất bên giao khoán xét, giải cho hộ thuộc đối tượng này, bên giao khoán phải ưu tiên giải cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo, đời sống khó khăn có nhu cầu đủ lực nhận khoán + Đối tượng cư trú hợp pháp địa bàn xã, nơi có đất bên giao khoán; + Đối tượng cư trú hợp pháp địa bàn huyện, nơi có đất bên giao khoán; - Điều kiện bên giao khoán: (theoThông số 102/2006/TTBNN) + Là nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, công ty, xí nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp nhà nước (gọi chung nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh) hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc Nhà nước giao đất, cho thuê đất; giao đất rừng sản xuất, cho thuê đất rừng sản xuất, giao cho thuê đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; + Là ban Quản lý rừng phòng hộ, Ban Quản lý rừng đặc dụng (gọi chung Ban Quản lý rừng) có đất rừng sản xuất đất rừng tự nhiên đất rừng trồng; + Là công ty cổ phần, Nhà nước giữ cổ phần chi phối công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên chuyển đổi từ nông, lâm trường quốc doanh; trung tâm, trạm, trại trực tiếp sản 13 xuất có sử dụng đất nông, lâm nghiệp vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản 2.1.3 Quy định trình tự thủ tục hợp đồng giao khoán đất rừng ● Hồ sơ giao khoán, nhận khoán đất bao gồm: - Đơn xin nhận giao khoán đất - Hợp đồng giao khoán, nhận giao khoán đất - Trích lục đồ - Biên giao khoán, nhận khoán ● Trình tự, thủ tục giao khoán, nhận khoán Trình tự, thủ tục giao khoán thực sau: + Bên giao khoán lập phương án khoán chung cho tất trường hợp giao khoán phạm vi tổ chức mình; lập hội đồng vấn giao khoán; + Căn vào ý kiến hội đồng vấn giao khoán, lãnh đạo bên giao khoán hòan chỉnh phương án giao khoán, niêm yết công khai danh sách trường hợp giao khoán trụ sở tổ chức - Việc giao khoán trạng loại rừng, tài sản đất thực theo quy định sau: + Bên nhận khoán nộp đơn xin giao khoán cho lãnh đạo bên giao khoán + Bên giao khoán có trách nhiệm xem xét đơn xin giao khoán + Tổ chức giao, nhận đất tài sản đất thực địa, ký biên giao ký kết hợp đồng giao, nhận khoán 2.1.4 Quyền nghĩa vụ chủ thể giao khoán chủ thể nhận khoán đất rừng - Chủ thể giao khoán đất rừng Là chủ sở hữu, Nhà nước có đủ quyền rừng, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt - Quyền nghĩa vụ chủ thể nhận khoán đất rừng 14 Quyền nghĩa vụ chủ thể nhận khoán đất rừng quy định khác loại rừng khác 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Kết đạt + Đất rừng đặc dụng : 8.293,4 ha, giao cho BQL rừng đặc dụng Hữu Liên + Đất rừng phòng hộ: 134.745,9 ha, giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ với diện tích 109.968,4 ha, lực lượng vũ trang 7.230,4 ha, doanh nghiệp 2.900,0 ha, tập thể tổ chức 14.647,1 huyện BQLRPH + Đất rừng sản xuất: 505.205,5 ha:Rà soát đến năm 2015 chuyển toàn diện tích UBND xã quản lý cho hộ gia đình thành phần kinh tế khác, cụ thể sau: giao cho doanh nghiệp nhà nước 28.956,0 ha, chủ quản lý khác 345,0 ha, hộ gia đình 445.645,9 ha, tập thể 29.736,7 ha, lực lượng vũ trang 521,9 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những hạn chế - Công tác giao khoán chưa thực sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất, tài nguyên rừng công ty nông lâm nghiệp, ban quản lý rừng; chưa có chuyển biến lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn - Việc huy động nguồn vốn, lao động bên nhận khoán, công ty nông lâm nghiệp, ban quản lý rừng hạn chế, chưa nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh bảo vệ rừng - Chưa thực bảo đảm hài hòa lợi ích bên nhận khoán, bên giao khoán Nhà nước - Việc thúc đẩy sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh, quốc phòng hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đặt 2.2.2.2 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 -Công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiều hạn chế, chậm rà soát điều chỉnh tính ổn định quy hoạch chưa cao, quy hoạch thường xuyên bị phá vỡ - Công tác quản lý lĩnh vực giao khoán bộc lộ nhiều yếu - Các văn quy phạm pháp luật ban hành liên quan đến việc giao khoán rừngcòn nhiều bất cập, thiếu thống chưa cụ thể, cá biệt có mâu thuẫn quy định đối tượng quản lý - Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước vềviệc giao khoán rừng hạn chế; nhận thức phận cán cấp ngành cán công ty nông lâm nghiệp hạn chế, chủ quan trình tổ chức thực giám sát sau giao khoán 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Định hướng hòan thiện pháp luật yêu cầu đặt việc bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn 3.1.1.Định hướnghòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng thời gian tới Cùng với việc tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khai thác có hiệu nguồn lực, việc xây dựng định hướng sử dụng đất nói chung đất rừng phòng hộ nói riêng giai đoạn tới cần bám sát nội dung sau: - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 kế hoạch năm 2011-2015; - Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực; - Nhu cầu sử dụng đất bộ, ngành địa phương; - Hiện trạng sử dụng đất, tiềm đất đai Trên sở này, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 phân bổ sau: - Đất nông nghiệp 26.732 nghìn ha, chiếm 80,77% diện tích tự nhiên; - Đất phi nông nghiệp 4.880 nghìn ha, chiếm 14,75% diện tích tự nhiên; - Đất chưa sử dụng 1.483 nghìn ha, chiếm 4,48% diện tích tự nhiên Theo đó, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, kết rà soát quy hoạch ba loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 phải đạt 16.245 nghìn để bảo đảm độ che phủ đạt 45%, đó: 17 - Đất rừng phòng hộ: 5.842 nghìn (tăng 89,1 nghìn so với năm 2010) chiếm 17,65% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất rừng đặc dụng: 2.271 nghìn (tăng 130,2 nghìn so với năm 2010), chiếm 6,86% tổng diện tích đất tự nhiên Đối với đất lâm nghiệp, theo điều kiện đất đai, diện tích đất để phát triển rừng nước ta khoảng 17 triệu ha, để tạo môi trường hệ sinh thái bền vững, phấn đấu đến năm 2030 khoanh nuôi, tái sinh phục hồi trồng khoảng 2-2,5 triệu rừng Nếu thực mục tiêu độ che phủ rừng khoảng 51% Như vậy, thấy, việc quản lý giao khoán đất rừng thời gian tới theo hướng bảo vệ diện tích cũ, đồng thời mở rộng phát triển diện tích đất rừng nhằm đảm bảo mục tiêu quy hoạch phát triển nước ta 3.1.2.Những yêu cầu việc hòan thiện pháp luậtvà bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng Một là, nên xem xét lại cần thiết sách giao khoán đất rừng sản xuất Về tên gọi nên sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng trồng rừng” “Hợp đồng sử dụng đất lâm nghiệp” Hai là, khẳng định cần thiết sách giao khoán quản lý bảo vệ rừng rừng đặc dụng phòng hộ xung yếu với quan điểm Ba là, sách giao khoán rừng phòng hộ (xung yếu xung yếu) cần đảm bảo hài hòa lợi ích môi trường kinh tế cho chủ rừng đối tượng nhận khoán Bốn là, biện pháp xử lý đất lấn chiếm trước thực giao khoán cần phải mềm dẻo tôn trọng lợi ích người dân có hiệu tránh xúc xã hội Năm là, nghiên cứu phương án định giá rừng đơn giản thực tế để địa phương thực cho thuê đất rừng sản xuất vùng mà đất rừngtính cạnh tranh cao sử dụng đất lâm nghiệp Sáu là, sách giao, cho thuê khoán phải tính đến 18 biến động thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp đồng giao khoán cho thuê Bảy là, cần có phối hợp tác chặt chẽ giữacác ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngành Tài nguyên Môi trường tỉnh việc thực giao, cho thuê đất lâm nghiệp theo quy hoạch với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.2 Các giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán đất rừng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn - Cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp PTNT quan quản lý Nhà nước Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Sở quản lý Nhà nước Lâm nghiệp có Chi cục phát triển Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm - Cấp huyện: Phòng Nông nghiệp PTNT quan tham mưu giúp UBND huyện, thành phố thực chức quản lý Nhà nước rừng phát triển lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm quan kiểm tra, giám sát việc thi hành luật, bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Cấp xã: Trước có Ban lâm nghiệp xã với 01 cán chuyên trách giúp Chủ tịch UBND xã quản lý công tác phát triển lâm nghiệp địa bàn xã, không biên chế - Song song với kiện toàn hệ thống máy quản lý nâng cao lực cán quản lý ngành địa phương cần tiến hành nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, đầu trang thiết bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ - Hiện đại hóa công tác quản lý đất đai thông qua ứng dụng thành khoa học công nghệ vào công tác quản lý giao khoán đất rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất rừng đến người sử dụng đất, đôi với thiết lập chế hỗ trợ pháp lý cho người có quyền sử dụng đất để họ hiểu, từ nghiêm túc chấp hành đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng đất rừng, đồng thời giúp họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo đó, cần tập trung vào nhiệm vụ sau: 19 - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý sử dụng đất rừng theo hướng chuẩn hóa công khai thủ tục hành quản lý, sử dụng đất rừng Thông tin công khai, minh bạch thủ tục quản lý sử dụng đất rừng phương tiện để người dễ tiếp cận - Tăng cường công tác điều tra lĩnh vực đất đai, có đánh giá tiềm hiệu sử dụng đất rừng chủ thể giao khoán đất rừng có bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế an sinh xã hội - Tiếp tục khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia bảo vệ phát triển rừng, đầu hưởng lợi từ nghề rừng; - Tổ chức rà soát đẩy mạnh công tác giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ cho lực lượng vũ trang đóng địa bàn để tăng cường lực lượng vũ trang nhằm nâng cao khả trấn áp tội phạm, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ phát triển diện tích đất rừng, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa - Xây dựng ban hành quy chế hoạt động cụm giáp ranh theo địa bàn xã, tổ tự quản lực lượng vũ trang để tăng cường công tác tuần tra, phối hợp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng - Xác định lại ranh giới có chồng lấn đất giao khoán hộ gia đình cá nhân với nhau, hộ gia đình cá nhân với tổ chức… xử lý dứt điểm trường hợp tranh chấp đất rừng, sau tổ chức căm mốc ranh giới rõ ràng, tái xác lập đồ trạng sử dụng đất rừng đồ địa giới hành xã, thị trấn nhằm thực tốt công tác quản lý ranh giới đất, tránh tình trạng tái lấn chiếm tái tranh chấp 20 KẾT LUẬN Trên sơ nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý giao khoán đất rừng, kết hợp với thực tế giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn, tác giả xin đưa số kết luận sau: - Hiện nay, chưa có văn pháp lý cụ thể hòan toàn cho khái niệm “giao khoán đất rừng” Tuy nhiên, khái niệm chung đất rừng, vai trò đất rừng, quy định Luật đất đai năm 2013 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, tác giả mạnh dạn đưa khái niệm giao khoán đất rừng, để từ đó, tác giả sâu phân tích đặc điểm, vai trò yêu cầu hoạt động quản lý giao khoán đất rừng điều kiện nước ta - Thông qua việc phân tích, đánh giá quy định hệ thống văn Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng Trung ương văn pháp luật liên quan đến đất rừng tỉnh Lạng Sơn, tác giả phác họa cách khái quát nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật hoạt động giao khoán đất rừng Trên sở này, với việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý sử dụng đất rừng tỉnh Lạng Sơn đặt định hướng phát triển rừng, tác giả đưa số giải pháp hòan thiện pháp luật quản lý giao khoán đất rừng Có thể thấy, với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phân tích, Lạng Sơn có ưu điểm hạn chế việc quản lý giao khoán đất rừng Tuy nhiên, vượt qua khó khăn này, hoạt động quản lý giao khoán đất rừng tỉnh Lạng Sơn đạt thành tựu đáng ghi nhận góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng phục vụ mục tiêu phát triển mà Đảng Nhà nước đề Bằng thực tiễn, kết hợp với nghiên cứu lý luận, tác giả hòan thành luận văn Hi vọng nghiên cứu, đề xuất luận văn đóng góp phần nhỏ công việc hòan thiện quy định pháp luật giao khoán đất 21 rừng tương lai, đáp ứng đòi hỏi công phát triển đất nước thời kỳ Với kiến thức hạn chế tác giả, kết Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, với tinh thần thực cầu thị, tác giả mong nhận bình luận, đánh giá, đóng góp ý kiến nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để thân hiểu biết thêm có hội để hòan thiện tốt trang viết cong khiếm khuyết này./ 22 23 24 ... niệm đất rừng, giao khoán đất rừng, pháp luật giao khoán đất rừng; lý luận giao khoán đất rừng pháp luật giao khoán đất rừng; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật. .. luận giao khoán đất rừng - Chương 2: Thực trạng pháp luật giao khoán đất rừng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn - Chương 3: Định hướng giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật giao khoán. .. luận pháp luật giao khoán đất rừng 1.3.1 Khái niệm pháp luật giao khoán đất rừng Cơ chế giao khoán đất rừng bên giao khoán bên nhận khoán (đối với giao khoán) .Mối quan hệ điều chỉnh chế luật pháp

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w