KimLoạiKiềm I. Mục tiêu : Học trò hiểu - Kimloạikiềm (klk) gồm những nguyên tố nào ? - Vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn ? - Tính chất vật lí của klk - Tính chất hóa học - Cách điều chế và ứng dụng trong thực tế II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng học tập: - Các phiếu thực tập - Sách giáo khoa 2. Phơng pháp dạy học: - Đàm thoại ,gợi mở III. Tiến trình giảng dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Vị trí của klk trong bảng HTTH +Hoạt động 1: Vào bài Sử dụng phiếu học tập 1 có 4 câu hỏi a) Klk thuộc phân nhóm chính hay nhóm phụ , nhóm mấy? b) Klk gồm những nguyên tố nào? ở vị trí , số thứ tự c) Từ vị trí (stt) hãy viết cấu hình e? d) Klk nàm ở đầu hay cuối mối Chu kì ? e) Các klk thuộc phân lớp nào ? 2. Tính chất vật lí klk? + Hoạt động 2: Giáo viên đa cấu trúc tinh thể klk a) Klk thuộc phân nhóm chính nhóm 1 (hay cồngị nhóm IA). b) Klk gồm Li(Z=3) , Na(Z=11) , K(Z=19) , Rb(Z=37) , Cs(Z=55). c) Li 3 = 1s 2 2s 1 Na 11 = 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 K 19 = 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Rb 37 =1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 5s 1 Cs 55 = 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 6 6s 1 d) Các nguyên tố Klk dều nằm đầu mỗi chu kỳ e) Các nguyên tố klk thuộc phân lớp s. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỡng dẫn học sinh quan sát cách sắp xếp kiểu lập phơng tâm khối , và xem bảng số liệu. + hoạt động 3: Sử dụng phiếu học tập số 2 có 3 câu hỏi a) Nhiệt độ nóng chảy nhiệt đọ sôi cao hay thấp? Biến đổi nh thế nào từ trên xuống dới ? vì sao? b) Khối lợng riêng lớn hay nhỏ ? vì sao c) Độ cứng nh thế nào ? vì sao? + Hoạt động 4: 3.Tính chất hóa học: GV hỡng dẫn h/s xem bảng số liệu về số t/c của klk. klk có năng lợng ion hóa I 1 nhỏ nhất so với các kl khác , lên có tính khử mạnh nhất . M 1e = M + 3.1 Tác dụng với phi kim. Giáo viên đa phiếu học tập số 3 và câu hỏi cho h/s. Klk khử hầu hết các phi kim ? ví dụ 3.2 Tác dụng với axit: Do thế điện cực chuẩn E 0 H+/H2 = 0,00v Thế điện cực klk có giá trị từ -3,05 -2,94. Nên klk khử dễ dàng ion H + của dung dịch axit thành H 2 Dạng tq: 2M + 2H + 2M + H 2 GV đa phiếu số 4 gồm câu hỏi sau : Viết phơng trình phản ứng sau Na + H 2 SO 4 ? Li + HCl ? 3.3 Tác dụng với H 2 O. Do E 0 M+/M << E 0 H2O/H2 nên klk khử nớc dễ dàng và gp H 2 Dạng tq: 2M + 2H2O = 2MOH + H2 4. ứng dụng : GV đa phiếu số 6 và câu hỏi Em có biết KLK có ứng dụng gì trong thực tế ? ví dụ ? KLK cs nhiều ứng dụng quan trọng. + Chế tạo hợp kim có T 0 nc thấp dùng cho thiết bị báo cháy . a)nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp . Giảm dần từ Li đến Cs, là do mạng tinh thể klk có kiểu lập phơng tâm khối , trong đó liên kết kl kém bền. b) Khối lợng riêng nhỏ , tăng dần từ Li đến Cs . nh vậy là do klk có mạng tinh thể rỗng hơn và có bán kính lớn hơn so với kl khác trong cùng chu kỳ. c) Độ cứng thấp . Do lực liên kết giữa các kl yếu , có thể cắt bằng dao. 2Na + O 2 Na 2 O 2 4Na + O 2 2Na 2 O 2Na + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H2 2Li + 2HCl 2LiCl + H 2 2Na + H2O 2NaOH + H 2 . Kim Loại Kiềm I. Mục tiêu : Học trò hiểu - Kim loại kiềm (klk) gồm những nguyên tố nào ? - Vị trí. . M 1e = M + 3.1 Tác dụng với phi kim. Giáo viên đa phiếu học tập số 3 và câu hỏi cho h/s. Klk khử hầu hết các phi kim ? ví dụ 3.2 Tác dụng với axit: