SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG NÔ Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Giáo viên: Đoàn Minh Cương HÓA HỌC 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Gang là gì? thép là gì? Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và trong công nghiệp? Đáp án: - Gang là hợp kim của sắt với C (C chiếm từ 2~5%) và một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, P… - Thép là hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, P… trong đó C>2%. - Gang và thép có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong công nghiệp như: chế tạo máy, tàu thuỷ, xây dựng… Tiết 27 Bài 21: Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các em quan sát các hình ảnh sau: - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Em hãy cho biết hiện tượng gì đã xảy ra đối với các đồ vật bằng kim loại mà em vừa quan sát được? Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tiết 27 Bài 21: Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các em quan sát hình ảnh sau: - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Em hãy thảo luận: - Đinh sắt trong ống nghiệm nào xảy ra sự ăn mòn, ở ống nghiệm nào ăn mòn nhanh hơn?. Giải thích các hiện tượng đó? II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: Mô tả thí nghiệm: Cho 4 đinh sắt vào 4 ống nghiệm, ống nghiệm 1 có chứa CaO và đậy nút cao su, ống nghiệm 2 chứa nước hoà tan không khí, ống nghiệm 3 chứa nước hoà tan một ít muối ăn, ống nghiệm 4 chứa nước cất đun sôi trên mặt có một lớp dầu nhờn. Các ống nghiệm trên đã được thực hiện trước khi đem ra quan sát là 1 tuần. Từ đó em rút ra được kết luận gì? - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc. Tiết 27 Bài 21: Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Ngoài yếu tố môi trường còn yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? II. Những yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn mòn kim loại: - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc. Em hãy lấy một vài ví dụ về sự ăn mòn kim loại do ảnh hưởng của nhiệt độ? Vậy em rút ra được kết luận gì? - Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh. Tiết 27 Bài 21: Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Từ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại? II. Những yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn mòn kim loại: - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc. Một số vật dụng bằng kim loại được sơ, mạ để chống bị ăn mòn: - Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh. III. Bảo vệ các đồ vật không bị ăn mòn: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường như: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn như Inox BẢN ĐỒ TƯ DUY BẢN ĐỒ TƯ DUY DẶN DÒ DẶN DÒ - Đọc mục : Em có biết - Làm bài tập SGK trang 67 - Chuẩn bị tiết Luyện tập Chúc quý thầy cô và các em khoẻ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại: 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: 2. Bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn: . Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác. BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim. bằng kim loại mà em vừa quan sát được? Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tiết 27 Bài 21: Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ