Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
882 KB
Nội dung
Luận điểm cơ bản: Phức chất tồn tại một cách bền vững là do tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm và các phối tử phân bố đối xứng ở xung quanh • Chỉ xét đến cấu hình electron chi tiết của ion trung tâm và xét đến biến đổi do điện trường của các phối tử gây nên. Chỉ coi phối tử như các điện tích điểm tạo nên trườngtĩnh điện bên ngoài. • Phối tử nằm xung quanh ion trung tâm trên các đỉnh của hình đa diện nên phức chất có sự đối xứng nhất định. Phức chất bát diện Sơ đồ phân bố mật độ electron của 5 orbitan d tương ứng với 6 điện tích âm tập trung ở các đỉnh của hình bát diện 2 2 d x y− 2 z d xy xz yz d d d z x y o 3 Δ 5 o 2 Δ 5 Ion trong trường đối xứng cầu Trong trường bát diện E Ion tự do o ∆ • Phức chất tứ diện td 2 Δ 5 td 3 Δ 5 Ion trong trường đối xứng cầu Trong trường tứ diện E Ion tự do td Δ Ưu điểm: Cho phép giải thích màu sắc và từ tính của các chất. Nhược điểm: • Không giải thích bản chất của liên kết • Sự phân bố mật độ e trong phức chất không cho phép xác định 1 cách định lượng chính xác các đặc trưng năng lượng và các đặc trưng khác • Không giải thích được dãy hóa quang phổ. Các e hóa trị của hệ được phân bố trên các obital phân tử (MO) nhiều tâm. QUAN ĐIỂM CỦA THUYẾTMO VỀ PHỨC CHẤT Phức chất được xem như một hệ thống CHLT thống nhất trong đó các nguyên tố riêng biệt và phân tử mất những đặc tính riêng của mình Chuyển động của mỗi e được xác định bởi vị trí của các hạt nhân và đặc điểm chuyển động của các e còn lại. Sử dụng các phương pháp gần đúng (phương pháp gần đúng 1 e) Phương pháp gần đúng cho rằng mỗi chuyển động độc lập trong trường hiệu ứng trung bình được tạo bởi tất cả các hạt nhân và các e trung bình khác. Mây e xen phủ cực đại và có lợi về mặt năng lượng→ hình thành MO liên kết ( ) ψ ψ XÂY DỰNG CÁC MO Xây dựng MO trên cơ sở các AO của chất tạo phức và của các phối tử. Xen phủ âm của các mây e và sự tăng năng lượng của hệ → hình thành MO phản liên kết ( *) Nếu AO của chất tạo phức không xen phủ hoặc hầu như không xen phủ với các obital của các phối tử → năng lượng chúng không biến đổi →các AO chuyển thành MO với mức năng lượng đó (MO không liên kết) [...]... cả 6 phối tử phân bố dọc theo các trục x, y, z z y + 2 MO 7 tâm + + x + + + + * σ s và σ s Mỗi AO p của chất tạo phức sẽ xen phủ với 2 obital của phối tử phân bố trên 2 trục tương ứng 2 MO 3 tâm σ p và σ * p 3 MO liên kết σ px , σ py , σ pz Có 3 AO p 6 MO 3 MO phản liên kết σ* ,σ* ,σ* px py pz z y + px x - + - z y + + - x - pY y + + z x - pZ - Với các AO d: Chỉ có obital d z , dx – y có khả năng... π0d trước rồi mới đến σ *d So sánh với thuyết TT Sự tách mức năng lượng của các obitan d thành 2 mức d ε γ ,d trong thuỵết trường tinhthể phù hợp với sự tạo thành các obitan σ *d π0dcó mức năng lượng khác nhau d 2 z σ* 2 z d 2 2 x -y V σ *x2 –y2 V dxy dxz dyz Thuyết TT π xy π xz π yz ThuyếtMO Xét 2 phức [CoF6] 3- có V = 156kJ/mol nhỏ [Co(NH3)6] 3+ có V = 265kJ/mol lớn Tổng số e hóa trị của 2 phức như... xuống, do đó F- đứng đầu dãy phổ V V π π0d * d p π lk d Giản đồ năng lượng các MO d của [CoF6] 3- VD :phức [Cr(CO)6] Liên kếtπ được hình thành do xen phủ giữa obitan π 0d Chứa cặp electron của Cr với MO π tự do của CO * a) - M + b) + M + - + + C - + - C a)sự hình thành liên kết b) Sự hình thành liên kết M O O σ + π C O - M + - C O + E π σ *d * d σ *d V π* V d π lk d Giản đồ năng lượng các MO với phối... tử CO Sự tạo liên kết cuối dãy phổ π làm π d của phức chất Vtăng lên,do đó CO đứng ThuyếtMO giải thích được từ tính,màu sắc của phức,cả dãy quang phổ Phối tử có thể là chất cho Phối tử nhận , V σ ,cho π ,nhận π lớn Phối tử là chất cho , π V bé Dãy quang phổ: I-< Br- < Cl - < SCN- < F- . 3 AO p 6 MO 3 MO phản liên kết - + x y z p x - + 2 MO 3 tâm và * p p σ σ 3 MO liên kết px py pz σ , σ , σ * * * px py pz σ ,σ ,σ x y z p Y - + - + x y. Ion trong trường đối xứng cầu Trong trường bát diện E Ion tự do o ∆ • Phức chất tứ diện td 2 Δ 5 td 3 Δ 5 Ion trong trường đối xứng cầu Trong trường tứ