1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc bút chiến thơ mới – thơ cũ từ 1932 đến 1936

114 675 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ HỒNG VÂN CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI - THƠ CŨ TỪ 1932 ĐẾN 1936 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN TOÀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi tới PGS TS Trần Văn Toàn lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam, cảm ơn Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người thân yêu bên động viên, cổ vũ Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để tác giả rút kinh nghiệm, bổ sung cho luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ HỒNG VÂN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .10 Cấu trúc luận văn .11 Chƣơng 1:NGUYÊN NHÂN CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI - THƠ CŨ 12 1.1 Sự hoạt động sôi báo chí 12 1.2 Sự ảnh hƣởng tƣ tƣởng, văn hóa phƣơng Tây 18 1.2.1 Qua giáo dục 18 1.2.2 Qua dịch thuật 24 Chƣơng 2: DIỄN BIẾN, Ý NGHĨA CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI THƠ CŨ 33 2.1 Từ Phạm Quỳnh đến Phan Khôi quan niệm thơ 33 2.1.1 Phạm Quỳnh – từ việc gây dựng quốc văn đến tư tưởng đổi thơ ca 33 2.1.2 Phan Khôi quan niệm thơ 36 2.2 Sự phân chia Cũ – Mới lực lƣợng 39 2.2.1 Những yếu nhân thơ cũ 39 2.2.2 Những yếu nhân thơ Mới .44 2.3 Các chặng đƣờng bút chiến thơ Mới – thơ Cũ 55 2.3.1 Chặng đường 1932 - 1933 .55 2.3.2 Chặng đường 1934 – 1936 59 2.4 Sự toàn thắng thơ Mới 63 2.4.1.Nguyên nhân thơ Mới giành chiến thắng 63 2.4.2 Ý nghĩa chiến thắng thơ Mới bút chiến Mới – Cũ 66 Chƣơng NỘI DUNG CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI – THƠ CŨ 70 3.1 Thơ Cũ nhìn từ thơ Mới .70 3.1.1 Vấn đề luật, niêm, đối thơ Cũ .70 3.1.2 Vấn đề điển tích, sáo ngữ thơ Cũ 78 3.2 Thơ Mới nhìn từ thơ Cũ .89 3.2.1 Về tinh thần thơ Mới 89 3.2.2 Về hình thức thơ Mới .97 KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào thơ Mới tượng độc đáo văn học Việt Nam đầu kỉ XX Nó làm bừng lên sức sống cho thi ca dân tộc đương buổi chợ chiều phát triển 85 năm trôi qua kể từ thơ Mới xuất thi đàn Thơ ca Việt Nam qua chặng đường dài với bao khúc quanh, ngã rẽ, với bước thăng trầm riêng Nhưng lớp bụi thời gian không phủ mờ gương mặt thơ Mới với bao sắc thái mẻ, phong phú Không phủ nhận công lao to lớn thành đáng tự hào thơ Mới Để khẳng định vị vững chãi thi đàn gặt hái mùa vàng thi ca, thơ Mới phải đấu tranh liệt với thơ Cũ nhiều mặt trận khác nhau: bút chiến, diễn thuyết, sáng tác Về diễn thuyết, đời sống văn học xuất nhiều diễn thuyết khác hai phái thơ Cũ thơ Mới Phái thơ Mới tổ chức nhiều diễn thuyết đáng ý Nguyễn Thị Kiêm, Lưu Trọng Lư, Đỗ Đình Vượng, Trương Tửu Phái thơ Cũ có diễn thuyết Nguyễn Văn Hanh mà hiệu theo cách nói Hoài Thanh “tai hại cho thơ cũ” Trung tâm đấu tranh thơ Mới thơ Cũ bút chiến thơ Mới – thơ Cũ năm 30 kỉ XX Cuộc bút chiến năm 1932, đến 1936 gần khép lại với chiến thắng tất yếu thuộc thơ Mới Cuộc bút chiến diễn sôi thi đàn, thu hút tham gia nhiều nhà thơ người quan tâm đến thơ ca hai phái Cũ – Mới Đây tượng mẻ văn học Việt Nam Trong sinh hoạt văn hóa nghệ thuật nước ta trước kỉ XX, chưa có bút chiến thi văn đàn mà có xướng họa bậc tri âm tri kỉ, nhóm tao nhân mặc khách tinh thần chủ yếu ngợi ca, khẳng định có tranh biện, phê phán Từ đầu kỉ XX, đời sống văn hóa nghệ thuật nước ta xuất bút chiến nhiều phương diện khác Nó chứng tỏ nhu cầu cấp thiết đời sống đại: nhu cầu bày tỏ quan điểm Chính bút chiến đem lại sức sống cho đời sống văn hóa nghệ thuật nước nhà, thể trưởng thành tư nghệ thuật người nghệ sĩ, làm nên sắc màu phong phú nghệ thuật Cuộc bút chiến thơ Mới – thơ Cũ phần quan trọng đời sống thơ ca Việt Nam, đem tới sắc diện mẻ cho Có nhiều công trình, viết nghiên cứu bút chiến Trong hầu hết công trình đó, tác giả quan tâm tới vấn đề bối cảnh văn hóa lịch sử bút chiến,lực lượng tham gia bút chiến, trình bút chiến mà chưa thực quan tâm tới vấn đề nguyên nhân dẫn tới bút chiến, nội dung bút chiến với vấn đề đưa tranh luận hai phái Cũ – Mới có ưu điểm, hạn chế gì, đóng góp cho tiến trình đại hóa thơ Việt Đó lí chọn đề tài “Cuộc bút chiến thơ Mới – thơ Cũ từ 1932 đến 1936” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cuộc tranh luận Mới – Cũ thi ca mà trung tâm bút chiến thơ Mới – thơ Cũ năm 30 kỉ XX thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Lam Giang công trình Thảo luận luật thơ (1940) nêu rõ tình cảnh chợ chiều thơ Cũ với xâm lấn “thi công” thay cho “thi sĩ” Trong bối cảnh thơ Mới xuất hưởng ứng Cuộc tranh chấp Cũ – Mới diễn gay gắt từ đầu mà trọng tâm vấn đề luật thơ: “Gay cấn vấn đề luật thơ Tuy nói đả phá luật Đường, thật trường phái thơ tập trung mũi nhọn vào lối thơ thất ngôn bát cú mà bốn câu phải đối đáp Bực tức người làm thơ chăm chăm lo đối đáp mà quên ý thơ, số nhà thơ đối đáp, cách hành văn máy móc bất nhân Lời công kích nhiều khiếm nhã… Bút chiến mặt báo chí Khẩu chiến hội họp văn chương Thật náo nhiệt!” Một công trình đánh giá cao đề cập tới vấn đề Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân – 1941) Công trình sâu vào nghiên cứu phong trào thơ Mới với gương mặt bật Mở đầu tiểu luận Một thời đại thi ca phân tích tranh luận Cũ – Mới với bất lợi phái thơ Cũ họ không sáng tác thơ có giá trị: “Nhưng nguy cho người bênh vực thơ cũ tám chín năm thơ sản xuất nhiều lần nhà thơ có danh, nhiều thơ có giá trị, mà họ gần không sáng tạo chút gọi thơ.” Các tác giả sách khác biệt thơ Cũ thơ Mới chữ ta chữ tôi: “Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – thời – hay thơ – gồm lại hai chữ ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ tôi.” Tổng kết tranh luận này, tác giả Thi nhân Việt Nam viết: “Một thời đại vừa chẵn mười năm Trong mười năm ấy, thơ tranh đấu gắt gao với thơ cũ, bên giành quyền sống, bên giữ quyền sống Cuộc tranh đấu kéo dài ngày thơ toàn thắng.” Tuy vậy, đối tượng công trình bút chiến thơ Mới – thơ Cũ mà đặc sắc thành tựu thơ Mới qua chặng đường vừa chẵn mười năm với gương mặt thi nhân Việt Nam tiêu biểu Do đó, qua sách ta nắm bắt sơ bút chiến Trên công trình viết trước 1945 thể nhìn nhận, đánh giá từ điểm nhìn gần gũi người đương thời tượng thi ca tiến trình đại hóa Sau năm 1945, có nhiều công trình bàn bút chiến thơ Mới – thơ Cũ mức độ đậm, nhạt khác Nhà phê bình Hoài Thanh trở lại đề tài số lần với trăn trở, suy tư.Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 1960, ông có Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 – 1936 Trong viết, ông nhìn nhận tranh luận nghệ thuật va chạm quan điểm nghệ thuật mà va chạm hai thái độ trị Trên Tạp chí Văn học số năm 1965, ông đưa Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam Ông có phần cực đoan khe khắt nhìn nhận lại đứa tinh thần đánh giá lại phong trào thơ Ông cho thơ Mới chủ yếu tiếng nói “lạc điệu, chìm đắm buồn sầu, điên loạn, bế tắc” Cuốn Thi nhân Việt Nam ông cho “đã tác hại nhiều” “sai từ gốc sai đi” Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 (NXB Văn học 1964), nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc đưa nhận xét xác đáng bút chiến Tác giả vào phân tích lực lượng tham gia tranh luận bên: “Đại biểu cho phái thơ phần nhiều người vừa làm thơ, vừa viết báo, vừa diễn thuyết để cổ động cho lối thơ Trong số có người có tài nhiều Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên, Nguyễn Văn Kiện…Trong số người bênh vực thơ cũ, tỏ thái độ không tán thành thơ mới, có số nhà thơ quen biết Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, họ phản ứng cách yếu ớt Còn người bác thơ họ làm thơ lại không hay làm thơ” Với lực lượng tranh luận vậy, ta hiểu thơ Mới giành chiến thắng Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ với Phong trào Thơ 1932 – 1945 (NXB Khoa học năm 1966) khái quát lịch sử phong trào thơ Mới vào phân tích, đánh giá đấu tranh thơ Cũ thơ Mới.Với nhìn không đánh giá cao thơ Mới, chí cho thơ Mới có hại, ông viết: “Chúng cho chất Thơ lãng mạn suy đồi” Ông cho phong trào thơ ca lãng mạn mang ý thức hệ tư sản với quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật Ông đưa cách phân định cũ – mới: “Thơ cũ toàn thơ ca cổ điển dân tộc, mà loại thơ Đường luật (chủ yếu thất ngôn bát cú) đăng Nam Phong, Văn học tạp chí…phản ánh tâm trạng tầng lớp phong kiến thất bại đầu hàng đế quốc Thơ cũ không bao gồm thơ làm theo thể Đường luật, mang nội dung cách mạng, mang ý thức hệ vô sản” Dù không đánh giá cao thơ Mới song ông thừa nhận cạn kiệt khả sáng tạo thơ cũ: “Điều tai hại cho “thơ cũ” thời kì “thơ mới” phát triển mạnh mẽ, nhà “thơ cũ” ngâm vịnh phong hoa tuyết nguyệt không sáng tạo có giá trị” Đây lí khiến thơ Mới giành thắng lợi thi đàn Năm 1967, giáo sư Thanh Lãng cho mắt công trình nghiên cứu công phu văn học Việt Nam: Phê bình văn học hệ 1932, tập (Phong trào văn hóa xuất năm 1972) Trong công trình này, ông sâu tìm hiểu tranh luận nghệ thuật thời kì có tranh luận thơ hai phái Cũ, Mới Nhận xét tầm quan trọng tranh luận thơ này, ông viết: “chưa có vấn đề nào, vấn đề Truyện Kiều, văn giới sốt sắng tham gia góp ý kiến hay liệt bênh vực cho vấn đề thơ mới, thơ cũ” Vẫn giữ nhìn nhiều định kiến thơ Mới, nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc công trình Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (NXB Khoa học xã hội năm 1971) cho thơ Mới không quán khái niệm thơ Mới, thơ Cũ biểu núng mặt đấy: “Phái Thơ cũ có nhiều khuynh hướng khác nhau, từ đầu tất phái Thơ cũ có quan niệm quán Thơ mới, Thơ cũ Trái lại, trình tranh luận, phái Thơ thay đổi khái niệm quán Thơ mới, Thơ cũ Điều chứng tỏ phái Thơ núng mặt họ thu thắng lợi mặt khác” Trong công trình nghiên cứu giáo sư Lê Đình Kỵ thơ Mới Thơ – bước thăng trầm (NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1989), tác giả đánh giá thơ Mới, đưa bàn bạc, kiến giải bút chiến Mới – Cũ: “… đấu tranh Thơ – thơ cũ phá bỏ lối thơ ngự trị hàng ngàn năm thi đàn dân tộc” Giáo sư Hà Minh Đức nhà phê bình quan tâm nghiên cứu thơ Mới bút chiến thơ Mới – thơ Cũ Trong công trình Khảo luận văn chương (1987), ông phân tích sâu sắc nguyên nhân nảy sinh phong trào thơ Mới, có đề cập đến vai trò tích cực bút chiến Ông hạn chế thơ Cũ khiến cho thơ Cũ không phù hợp với thời đại nữa: “ nếp tư thị hiếu thẩm mĩ lỗi thời không phù hợp với lớp công chúng thành thị đông đảo” Nhận xét nguyên nhân thơ Mới giành chiến thắng, ông viết: “Sự thắng phong trào Thơ chủ yếu nhờ sức thuyết phục sáng tác hay nhà thơ có công đầu phong trào Thơ mới” Trong Nhìn lại cách mạng thi ca: 60 năm phong trào Thơ (NXB Giáo dục, Hà Nội 1993), Trần Đình Hượu có Cái Thơ từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống Từ việc phân tích, đánh giá bút chiến thơ Cũ thơ Mới, ông khái quát: “Xung khắc thơ cũ – thơ xung khắc cá nhân người cộng đồng, đô thị nông thôn, văn hóa phương Tây với văn hóa phương Đông mà chất kích thích ảnh hưởng văn hóa Pháp Đó xung đột đại với truyền thống.” Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng 6/2012 kỉ niệm 80 năm phong trào Thơ mới, giáo sư Trần Đình Sử có Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt Trong viết, ông bày tỏ không tán đồng với quan điểm nhà phê bình Hoài Thanh cho thơ Mới chống lại phận thơ Cũ thoái hóa Ông cho đấu tranh thơ Cũ thơ Mới thực chất để xây dựng thi pháp mới: “Phá bỏ thực chất xây Thơ không phá bỏ gì, xây dựng hình thức thơ mới, tức thi pháp mới, nội dung cách mạng thi ca” Ông không tán đồng với quan điểm cho đụng độ thơ Cũ với thơ Mới đụng độ giá trị thơ Mới với giá trị thơ Cũ mà để “ nhằm mục đích làm cho người ta quên hình thức cũ, phá bỏ quan niệm, thói quen sùng “Thơ phải kể hồn kể đến hình thức Cái hồn chưa thoát khỏi sáo cũ, nghe Tiếng sáo Thiên Thai, Tiếng trúc tuyệt vời, Tiếng nhạn kêu sương,v.v… đổi hình thức có ích gì? Đó chẳng khác chi bắt bà già mặc áo rằn ri, giầy cao gót Độc giả thử tưởng tượng trí coi có không? Tiếng nhạn đâu, kêu sương hồi nào, gọi Tiếng sáo Thiên Thai?” Nếu thơ Mới chê thơ Cũ khuôn sáo, thiếu sáng tạo thơ Cũ sáo mòn tồn thơ Mới Do đó, Thiết Diện đánh giá thơ Mới hình thức, mà cách lố lăng, kệch cỡm chưa nội dung.Từ đó, ông kết luận thơ Mới không đủ sức để công phá thành trì thơ Cũ: “Thế thi cũ, người ta dung thứ, tự xưng “Thơ mới” mà sáo hư đâu phải “chiến sĩ chắn” để đỡ gạt mũi tên người đại biểu cho thơ cổ có tên “Nguyễn Khắc Hiếu”, “Trần Tuấn Khải”…?” Mổ xẻ nội dung thơ Mới quan điểm giai cấp, ông phê phán kịch liệt: “Nhà thi phải nhằm đến quyền lợi quần chúng trước nhứt, biết có mà có Vậy thi ca dùng để biểu diễn tâm hồn cá nhân mà đủ; quan niệm phái thi sĩ lối nào? Nếu có dịp “giải phẫu” tác phẩm họ ra, thấy đầy yêu đương mơ mộng, họ biết phát biểu tâm hồn đau khổ giai cấp “ thua trận”, không họ biết sùng bái vài cử anh hùng, sùng bái óc nô lệ thời đại phong kiến sót lại mà thôi.” Nhấn mạnh việc thơ Mới quan tâm tới đời sống tâm hồn cá nhân, có yêu đương mơ mộng mà chưa quan tâm tới đời sống quần chúng, Thiết Diện thay mặt cho phái thơ Cũ thẳng thắn phê phán thiếu sót to lớn thơ Mới Đây điều mà sau thơ Mới bị phê phán người ta không đặt vào bối cảnh thời xem xét “Có lẽ mầm mống 96 cho bước thăng trầm sau Thơ người ta đánh giá chủ yếu từ phương diện tư tưởng điều kiện hạn chế hoàn cảnh lịch sử” (Cao Kim Lan – Về tranh luận Thơ mới/ thơ cũ, in Tranh luận văn nghệ kỉ XX tập 2, NXB Lao động, Hà Nội 2001 ) Như phương diện nội dung, hai phái thơ Mới, thơ Cũ mổ xẻ hạn chế đối phương cách cặn kẽ Trong phái thơ Mới chê thơ Cũ thiếu chân thực, xa lìa sống, nội dung cũ kĩ, sáo mòn, chưa thể tư tưởng, cảm xúc người thời đại phái thơ Cũ nêu hạn chế thơ Mới là: hô hào đổi tinh thần cũ rích, nặng yêu đương,mơ mộng, sầu cảm, ủy mị, thiếu tính giai cấp, chưa quan tâm tới đời sống tầng lớp bình dân Với “cái tội” thế, Thiết Diện kêu gọi tẩy chay thơ Mới: “Cái phái Thơ vừa xác vừa hồn ích cho anh em, chị em cả! Hãy tẩy chay đi!” (Thiết Diện – Quan niệm Thơ mới, Văn học tuần san số 8, tháng 8/1935) Cuộc bút chiến hai phái thơ Cũ, thơ Mới phương diện tinh thần thơ Mới có phần gay gắt song đóng góp không nhỏ vào việc giúp thơ Mới tự nhận thức tồn nội dung thơ ca để tiếp tục hoàn thiện 3.2.2 Về hình thức thơ Mới Đây vấn đề mà phái thơ Cũ tập trung nhiều ý kiến tranh luận xung đột Cũ – Mới căng thẳng Khi thơ Tình già Phan Khôi xuất thi đàn báo hiệu khởi phát thơ Mới, Vân Bằng công kích Phan Khôi lối thơ Mới ông khởi xướng Trước hết, ông mỉa mai Phan Khôi: “Ông Phan Khôi nhà đại danh nho, đại tư tưởng, đại lí thuyết lại tay đại “lô – dích – xiêng” nữa” Lí để ông phản đối Phan Khôi là: “Vừa đây, ông lại công “sáng chế” lối thơ “tân thời, tự đặc biệt” không cần niêm luật, tự ý vắn dài, làm cho nhiều người “hoài cổ” ngậm ngùi 97 thương tiếc “tấm vé” luật Đường Có lẽ phát minh lối Thơ mà phải mai chăng?” (Tôi thất vọng Phan Khôi – An Nam tạp chí số 39, ngày 30/4/1932) Đó phản ứng gần sớm bày tỏ phản bác thơ Mới mà tiêu điểm hình thức thơ Mới “tân thời, tự đặc biệt”, phá vỡ khuôn vàng thước ngọc lối thơ Cũ ngự trị từ lâu thi đàn Không che giấu sửng sốt lẫn thất vọng mình, ông Vân Bằng mỉa mai “cái công trình vĩ đại” ông Phan Khôi làm cho nhiều người “bái phục” Thái độ ông Vân Bằng thái độ chung phái thơ Cũ thơ Mới: không chịu thơ Mới coi thơ Cũ chuẩn mực cao Tiếp nối “ngậm ngùi thương tiếc vé luật Đường” Vân Bằng, Chất Hằng Dương Tự Quán mực ngợi ca lối thơ cũ mà Đường thi mẫu mực: “Về đường hình thức thơ, dám nói nhà thơ cổ Trung Quốc đáng thầy ta Lối thơ Đường bị giam hãm vào thi pháp chặt chẽ ta thử hỏi có lối thơ bó buộc luật lệ định.” (Thơ – Văn học tạp chí số 22, ngày 1/8/1933) Như vậy, Chất Hằng Dương Tự Quán thừa nhận chặt chẽ lối thơ Đường ông khẳng định mẫu mực để ta học hỏi Thơ ca, theo ông có luật lệ định, ta phải chấp nhận bó buộc Phái thơ Cũ đưa quan niệm thơ để làm tiền đề cho phản bác thơ Mới Nguyễn Hữu Tiến, đại diện tiêu biểu phái thơ Cũ nêu quan niệm thơ sau: “Thơ lời nói êm đẹp, có vần, ghép vào đoạn cho dễ đọc, dễ nhớ Người ta dùng để tả mạc cảnh, tình mà người ta cảm thấy” (Thơ với thơ cũ, Nam Phong số 193, tháng 3/1934) Theo Nguyễn Hữu Tiến, tiêu chuẩn thơ nằm lời lẽ, vần điệu, mà người ta cảm thấy Yêu cầu thơ phải dễ đọc, dễ nhớ Quan niệm thơ không nằm đặc điểm truyền thống thơ ca trung đại 98 trang nhã diễn đạt, điểm khiến cho thơ không tầm thường, suồng sã Với quan niệm thơ thế, có thơ Cũ đáp ứng Cái yếu điểm thơ Mới theo ông khó đọc, khó nhớ, không gọi thơ Khi đưa “dễ đọc, dễ nhớ” yêu cầu sống thơ ông không dễ chấp nhận lối thơ Mới với tội nặng Thơ Mới theo ông không xứng đáng với danh xưng không theo âm luật, âm điệu thơ ta khiến cho thơ dễ đọc, dễ nhớ, dễ truyền tụng: “ Có người muốn bỏ lối thơ cũ mà đem lối Thơ thay vào cho thi giới nước ta Nhưng ý kí giả xem người bàn lòng nhiệt thành cải cách, nên thấy ham mà tưởng thôi, thực lối Thơ tư cách thế” Mang lòng quan niệm thơ bất di bất dịch vậy, dù có tán thành việc đổi thơ cho phù hợp với trình độ học thuật dân tộc song Nguyễn Hữu Tiến xét đến khước từ đổi mới, khăng khăng cố thủ thành trì thơ Cũ: “Song cách biến đổi Bảo đem cú pháp, luật, điệu thơ cũ mà đặt vào lại thành thơ cũ Bảo để tự mà đem thi tứ mẻ, hay ho mà làm cho tiến lên, lại khuôn phép gì, điệu giọng lổng chổng, thi tứ dù hay không biểu lộ được” Từ việc lấy luật thơ Cũ làm chuẩn mực, ông đánh giá thấp thơ Mới Cho thơ Mới “không có khuôn phép gì”, cải cách nhà thơ Mới mớ lộn xộn “điệu giọng lổng chổng”, ông kết luận có tứ hay vô ích, nghĩa hình thức làm hại đến nội dung thơ Ông đưa lời ông Ái Văn Tình hình văn học năm Quý Dậu vừa qua đăng sách Chơi xuân năm Giáp Tuất dẫn lời bàn thơ Mới người khác để chê thơ Mới: “Có người ví Thơ cô gái rẽ đường lệch, giày gót cao, cầm “bóp phơi” mà óc cũ giới Ví người tỏ 99 Thơ tinh thần hình thức không xứng với danh hiệu gọi ấy, cô gái tự gọi gái kia, óc cũ cô không xứng với phục sức lố lăng cô” Có thể thấy tư tưởng bảo thủ cố hữu phái thơ Cũ, người coi thơ Cũ mẫu mực để từ chối cải cách Cũng lấy trục thơ cũ làm điểm tựa cho lập luận mình, Tản Đà phân giải bạn làng thơ đứng chiến tuyến thơ Cũ để bày tỏ quan niệm thơ Theo ông, có hai nghĩa thơ, nghĩa rộng, nghĩa hẹp: “Theo nghĩa rộng mà nói, thơ lương người, hạng người nên thơ Như thế, phạm vi thơ thật rộng, phàm người ta nói mà có vần, thơ, cách chi hết” “Theo nghĩa hẹp mà nói, thời thơ thứ Mỹ thuật phải người có học biết làm, làm được; ví đánh đàn phải có cung bực, đánh cờ phải nước cản, không không thơ Nghĩa hẹp thơ, tức lối thơ thất ngôn, ngũ ngôn, cổ phong, tứ tuyệt Tàu mà ta bắt chước để làm sang quốc văn vậy” (Cùng bạn làng thơ, Tiểu thuyết thứ bảy số 28, ngày 8/12/1934) Theo Tản Đà, cách hiểu rộng, tất tác phẩm có vần, có thể cách, tư tưởng coi thơ Ở cách hiểu hẹp hơn, thơ tác phẩm viết theo thể thơ Tàu thất ngôn, ngũ ngôn, cổ phong, tứ tuyệt Tản Đà lấy thơ theo lối cũ làm chuẩn cho thơ ca Để làm thơ phải người có học biết làm phải nắm nguyên tắc, cách thức thơ Ông rõ việc lối thơ (thơ bát cú) vào nội dung khoa cử bắt buộc học trò phải học, phải biết, nhân mà lan đến người làm thơ chơi Như vậy, quan niệm thơ Tản Đà gói gọn lối thơ Cũ Điều lạ với người xuất thân từ cựu học, ấp ủ giấc mộng khoa cử, trầy trật phép tắc chốn trường thi ông Cũng quan điểm tôn vinh thơ Cũ, Tùng Lâm Lê Cương Phụng nguồn gốc văn vần “ tình cảm bên phát thành tiếng nói, tiếng 100 nói có tăng thứ, có âm hưởng làm cho người ta dễ cảm xúc được” Khi đánh giá văn vần, ông cho lối văn “gọn gàng mà bóng bảy, lời đưa uyển chuyển mà tiêu dao” Do đó, mĩ thuật đứng nghệ thuật, xứng đáng dành để thưởng thức: “Văn vần cánh hoa cắm để chơi, tranh treo để ngắm, đờn đờn để nghe Nếu cắm cành hoa không sắc không hương, treo tranh vẽ vụng thô tháp, nghe tiếng đờn không nhịp không nhàng giá trị đặc biệt chỗ nào? Một lẽ nữa, văn vần lối văn để thưởng thức mà chơi Muốn chơi đến nó, tự nhiên phải theo niêm luật, vận âm nó, nghĩa phải nằm khuôn sáo nó, cho câu văn chải chuốt, bóng bảy, tự nhiên phải phí giờ” (Nói chuyện văn vần: Lịch sử giá trị nó, Văn học tuần san số 5, ngày 1/5/1935) Xuất phát từ quan niệm văn vần để thưởng thức, ông tán thành việc phải tuân theo niêm luật, dụng công đẽo gọt câu chữ Cầu kì sáng tạo thưởng thức thơ vậy, ông chê phái thơ Mới làm thơ dễ dàng, mau lẹ, chịu dụng công Trong viết đăng Văn học tuần san số 6, ngày 1/6/1935, ông bộc lộ bất bình hạng “bướng” chưa có đại gia “căng nọc” vạch chỗ khuyết điểm mà theo ông chấp nhận được: “…còn lối thời gọi “Thơ mới” lại dễ thập bội Cứ việc kéo, kéo, kéo lượt bượt, vần được, chữ xong, khuôn sáo nào, luật bó buộc, dễ nhiêu, hạp với thời thượng phải” Chê thơ Mới phi luật, dễ dãi, ông cho lối văn “cổ chẳng cổ, kim chẳng kim” Đưa dẫn chứng hai thơ dở sáng tác theo lối Mới, ông nhận xét việc sáng tác thơ Mới chẳng qua muốn tìm đường dễ dãi mà thôi: “Xét cho kĩ, chẳng qua tác giả chán nản công phu đặt thi luật, có bốn câu tám câu năm vần, ba vần mà phải cho đủ ý, đủ lời, không thất niêm, không phản luật, không lạc vần, thấy khó chơi, băng qua đường khác đặng cho dễ dãi, không ngờ lại đâm bãi đại sa mạc mênh mông!” 101 Từ quan niệm thơ phái thơ Cũ, thấy mực thước, khuôn khổ tiêu chuẩn thơ, đem lại cho thơ giá trị thưởng thức, phân biệt thơ với thể loại khác Mặc định tư tưởng vậy, họ chấp nhận lối thơ Mới với tự vượt khuôn khổ mẫu mực thơ Cũ Với họ, thơ Mới chưa định hình hình thức, chưa phải thơ Họ cho thơ Mới “mới cách lố lăng”, nghĩa kì dị, chấp nhận Coi vần, luật lẽ tồn thơ, Tản Đà vô dị ứng với lối phá cách thơ mà Phan Khôi đề xướng Trong Hài đàm Tản Đà, bàn thơ Mới, Tản Đà “nói móc” Phan Khôi: Đờn đờn Thơ thơ Thơ thời có chữ, đờn có tơ Nếu không phá cách, bỏ vận luật Khó cho thiên hạ đến Bá Nha xa, Lí Bạch khuất Thơ có họ Phan, đờn họ Quách Thơ có chữ, Đờn có tơ Đờn thời ngơ ngẩn, thơ vẩn vơ Tài tử văn nhân nhường rứa Bách huê ngao ngán bận đề thơ (Phụ nữ tân văn số Xuân năm 1934) Thơ vần, không theo luật, với ông thứ thơ vẩn vơ, làm khó cho thiên hạ, khiến người có tâm huyết ông phải ngao ngán Đây lần Tản Đà công khai bênh vực thơ cũ, công khai đả kích người khởi xướng lối thơ Mới 102 Chất Hằng Dương Tự Quán đồng quan điểm coi trọng vần thơ Tản Đà Trong Thơ đăng Văn học tạp chí số 22, ngày 1/8/1933, ông mực ngợi ca lối thơ Đường dù bị giam hãm vào thi pháp chặt chẽ Ông đề nghị thích lối thơ rộng rãi dùng cổ phong lối văn có vần mà đối, niêm luật, không hạn câu: “Về đường hình thức thơ, dám nói nhà thơ cổ Trung Quốc đáng thầy ta Lối thơ Đường luật bị giam hãm vào thi pháp chặt chẽ ta thử hỏi có lối thơ bó buộc luật lệ định… …Còn coi thể thơ Đường có chật hẹp quá, cổ phong rộng rãi chứ, việc phải lập dị.” Với cởi mở luật thơ, ông coi thể cổ phong đủ tư cách để đáp ứng nhu cầu đổi thơ ca Lấy thể cổ phong làm mẫu mực cho đổi mới, ông cho người khởi xướng cổ động cho lối Thơ “cho máy chạy thụt lùi” mà Cũng ông cự tuyệt đổi hình thức thơ Ông đề nghị lối “tân cổ giao duyên” nội dung hình thức cũ: “Những người khởi xướng cổ động cho lối thơ cho “máy chạy thụt lùi” mà có chi đặt lối thơ đâu Vì cho hình thức thơ đổi Việc nhà thơ nên làm theo hình thức thơ cổ diễn tư tưởng mới” Tiếp nối ý kiến Chất Hằng Dương Tự Quán, ông Thương Sơn Thơ tức từ khúc cho cách bắt vần ông Phan Khôi Tình già cũ không người ta tưởng Sau dẫn số thơ xuất trước thơ Tình già, ông kết luận: “Ở đây, ta thử đề Thơ mà gửi cho tờ báo lối thơ Phan Khôi họ đăng ngay, có theo luật lệ đâu, người ta tự đặt ra, thơ “mới” Nhưng “mới” từ độ mười năm nay; Hữu Thanh xưa; thấy trích nói từ khúc 103 ông Nguyễn Ửng, từ Từ khúc Từ khúc lúc thịnh thi ca Ấy lối thơ tự do, “tự do” “ “giới hạn” âm nhạc câu thơ, tự phải đường” (Văn học tạp chí số 24, ngày 1/9/1933) Vẫn nối tiếp vấn đề vần âm điệu thơ, Nguyễn Hữu Tiến Thơ với thơ cũ đăng Nam Phong số 193, Fevrier – Mars, 1934 phân tích đặc điểm khác biệt thơ Tây thơ ta: “Phải biết thứ tiếng nói có giọng điệu âm hưởng riêng Tiếng Tây thứ tiếng đa âm, tiếng ta thứ tiếng độc âm, bên tự có giọng điệu âm hưởng không giống Thế thứ thi ca dân tộc nào, theo giọng điệu âm hưởng thứ tiếng nói mà kết cấu nên…Như thơ Tây có âm luật, âm điệu thơ Tây, thơ ta có âm luật, âm điệu thơ ta.” Chính khác biệt ta học đòi thơ Tây mà đổi thơ ta Theo ông học đòi đem lại hậu tai hại “mỗi thơ mớ câu nói lổng chổng, kết cấu liên lạc, điệu cách dịp dàng gì” Ông mỉa mai số thơ Mới đương thời khiến người ta cụt hứng: “… nhiều có thi tứ mẻ hay ho, cú pháp âm điệu, nên đọc lên thấy lổng chổng mà thi tứ mẻ hay ho không khiến cho người ta cảm thấy.” Từ đó, ông kết luận mối quan hệ nội dung hình thức thơ: “Có tinh thần hay, lại phải có hình thức xứng đáng đủ biểu lộ cho được…Một thi tứ tân, nhẹ nhàng, khoái hoạt đến đâu, mà cú pháp không chỉnh tề, âm điệu không êm theo với giọng tự nhiên mình, thi tứ không hiển lên Cũng vùi sâu vào mớ lời nói mộc mạc, lộn xộn mà thôi.” Phân tích cặn kẽ rồi, ông đánh giá thơ Mới không thành thể thơ, dư luận làng thơ không hoan nghênh, lại buông lời công kích Ý kiến Nguyễn Hữu Tiến hạn chế số thơ 104 Mới chưa tạo hình thức xứng đáng, chưa có âm điệu êm theo với giọng tự nhiên Đây điều xảy thời kì đầu thơ Mới Chính phái thơ Mới thừa nhận điều Thạch Lam thẳng thắn phê bình số thơ Mới tệ hại đương thời: “Cái đặc tính thứ - – thơ Cái đặc tính thứ hai vần Cái đặc tính thứ ba đọc lên nghe sang sảng mảnh sắt vụn người ta để bao gai mà xóc lên Cái đặc tính thứ tư nghĩa lí hết Còn đặc tính thứ năm nữa, đặc tính thơ, mà người viết thơ đó, đặc tính là…xuẩn.” (Thơ mới, Phong hóa số 142, ngày 25/3/1935) Không phê bình chung chung, Thạch Lam lấy chứng cụ thể dở thơ Phạm Văn Kỳ: “Chỉ lại tro tàn, lửa bụi, đống than lủng củng vôi, gạch, mảnh tre, mảnh nứa, gồi… Thơ thi sĩ Phạm Văn Kỳ âu Âm điệu réo rắt tiếng tre nổ, tiếng vách sụp, tiếng nhà cháy Còn vần thơ lủng cà lủng củng đống than đầy vôi, gạch, tre, mảnh nứa, gồi… Mà đọc xong thơ Ngươi, thi sĩ ông ta, ta có cảm giác thoát việc nguy nan khổ chủ thoát tai nạn cháy nhà.” (Bài đăng Phong hóa số 147, ngày 3/5/1935) Việc đưa thơ lối phê bình thể thái độ thẳng thắn, sòng phẳng, dám thừa nhận khuyết điểm, dám sửa đổi Vô hình chung, khiến cho động thái đưa thơ Mới với thơ dở mạt sát, chế giễu phái thơ Cũ trở nên thừa Trong phái thơ Cũ tự đắc thơ cũ mẫu 105 mực vẻ, kiên chối từ cải cách, đổi phái thơ Mới mặt lo chống lại luật thơ Cũ, mặt lo hoàn thiện thơ Mới khiến cho phong trào thơ Mới ngày phát triển Nhìn tổng quát, bút chiến thơ Mới – thơ Cũ trải qua chặng đường dài với nhiều ý kiến đưa tranh luận hai phương diện nội dung nghệ thuật thơ Thơ Cũ kiên đấu tranh để bác bỏ thơ Mới, giữ quyền sống cho Thơ Mới sức công kích thơ Cũ, bác bỏ luật thơ Cũ khắc khổ, gò bó để giành quyền sống cho Cuộc bút chiến trải qua nhiều cung bậc khác nhau, căng thẳng, hòa hoãn mong tìm tiếng nói đồng điệu xưa thơ ca Cùng với thực tế sáng tác thơ ca, góp phần vào việc “vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khuôn phép nhân thêm bền vững” Xét đến cùng, bút chiến giải vấn đề có tầm quan trọng thơ ca giúp vào việc làm nên cách mạng thi ca, “nhằm mục đích làm cho người ta quên hình thức cũ, phá bỏ quan niệm, thói quen sùng bái mẫu mực cũ ngự trị ý thức người sáng tác người thưởng thức hàng nghìn năm” (Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6, tháng 6/2012) 106 KẾT LUẬN Nếu phong trào thơ Mới nằm nguồn mạch văn học dân tộc bút chiến thơ Mới – thơ Cũ nằm nguồn mạch thi ca đại Cuộc bút chiến khởi động diễn tiến thập niên 30 kỉ XX, chặng đường đầy biến động lịch sử văn học Cuộc bút chiến thu hút lực lượng tham gia đông đảo nhà thơ, nhà văn người quan tâm am hiểu thơ ca Có nhiều vấn đề đưa tranh luận, nhiều vấn đề không dễ mà ngã ngũ với kết cục thắng bại rõ ràng Cuộc phân tranh Cũ – Mới vào lịch sử thi ca dân tộc với ý nghĩa thúc đẩy trình đại hóa thơ Việt Cuộc bút chiến diễn khoảng thời gian dài, từ đầu năm 1932 đến năm 1936 Thực tế sau có số ý kiến tranh luận thơ Mới, thơ Cũ bản, kết cục ngã ngũ với thắng lợi thơ Mới từ năm 1936 minh chứng cho sức sống thơ ca dân tộc Sau năm 1936, phái thơ Mới không bận lòng đến chuyện tìm đất sống cho thơ Mới không lo lắng đến chuyện công phá thành trì thơ Cũ công việc dọn đường làm xong Thơ Mới đến thời điểm có số thành tựu đáng kể làm điểm tựa cho niềm tin vào đổi thơ ca Nhà phê bình Lê Tràng Kiều sơ kết thành thơ Mới sau chặng đường với hân hoan, tin tưởng: “Thời gian định đoạt giá trị Thơ mới” Nhìn lại bút chiến Mới – Cũ thơ ca, thấy giằng co liệt phái thơ Cũ phái thơ Mới Phái thơ Cũ với việc tôn vinh thơ Cũ khuôn vàng thước ngọc khước từ thơ Mới mà họ cho phá phách, lập dị Trong ý kiến bút chiến đưa họ điểm khả thủ, hợp lí Nó góp phần vào việc hoàn thiện thơ Mới chặng đường đầu nhiều bỡ ngỡ phải tìm đường Tuy nhiên thái độ bảo thủ họ tỏ không phù hợp với thời đại đầy biến động, đổi thay Mặt khác, thơ Cũ 107 có lí thuyết mà hẳn phần thực hành Sự sáng tạo thơ Cũ mỏng manh, bé nhỏ không đủ sức để làm điểm tựa cho lí thuyết thơ ca họ đưa Thành tựu hàng ngàn năm thơ Cũ không ngăn suy tàn thơ Cũ thời đại Phái thơ Mới với hăng hái nhiệt thành, ý thức rõ rệt thời đại đòi hỏi thơ ca vào liệt Bút chiến để khẳng định lí thuyết thực hành sáng tác, từ thử nghiệm ban đầu đầy bỡ ngỡ đến có tác phẩm thật giá trị Qua bút chiến, lí luận thơ ca bồi đắp Nếu chặng đường xung đột Cũ – Mới căng thẳng với tâm loại trừ chặng sau, thơ Cũ thơ Mới có đồng cảm định mà việc tìm bậc đàn anh thi giới – Tản Đà - để tâm Lưu Trọng Lư thể rõ điều Cuộc bút chiến xung đột xưa nay, truyền thống cách tân, ảnh hưởng phương Đông phương Tây để xu tất yếu phải diễn ra: cần định giá lại di sản thơ Cũ để chọn lọc, tiếp thu tinh hoa khứ bên cạnh việc thực cách tân theo xu thời đại Đó đường mà thơ ca Việt Nam thu hái mùa vàng thành Nghiên cứu bút chiến thơ Mới – thơ Cũ, tự nhận thấy đề tài có dấu chân bao người trước khai đường mở lối tạo dựng nên thành to lớn Với sức lực có hạn mình, cố gắng phân tích, tìm góc độ vấn đề, thâm nhập vào nội dung bút chiến Mới – Cũ tầng vỉa khác để thấy thực chất vấn đề đưa đóng góp cho thơ ca Việt Nam bước chuyển giao quan trọng có tính lịch sử Chúng tự thấy lực nhiều hạn chế thân đứng trước đề tài lớn thơ ca Việt Nam Chắc chắn, luận văn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy cô đồng nghiệp 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2010), Phan Khôi với phong trào Thơ mới, tham luận gửi tham dự Hội thảo Quốc tế tháng Lại Nguyên Ân (2005), Chuyện vui bên lề bút chiến thơ thơ cũ, Báo Việt Vũ Bằng (1993), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa thông tin Huy Cận (1989), Mấy nét Thơ cách nhìn lại hôm nay, Giáo viên nhân dân số 27, 28, 29, 30, 31 tháng Hà Minh Đức (1989), Phong trào Thơ mới, nguồn mạch phong phú thơ ca dân tộc thời kì đại, Giáo viên nhân dân số 27, 28, 29, 30, 31 tháng Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca – Về phong trào Thơ 1930 – 1945, NXBKHXH Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ 1932 – 1945, NXBKHXH Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Lê Đình Kỵ (1989), Thơ – bước thăng trầm, NXBTPHCM 10 Nhiều tác giả (1997 ), Nhìn lại cách mạng thi ca: 60 năm phong trào Thơ mới, NXBGD 11 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Kể chuyện Thế Lữ dẹp loạn thơ, Thế giới số 419 12 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học số 13 Trần Đình Sử (2012), Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt, Nghiên cứu Văn học số 14 Văn Tâm (1992), Giới thuyết “Thơ mới”, Tạp chí Văn học số 15 Hoài Thanh – Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 16 Hoài Thanh (1960), Nhìn lại tranh luận văn nghệ hồi 1935 – 1936, Nghiên cứu văn học số 109 17 Hoài Thanh (1965), Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam 18 Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Văn học 19 Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2003), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, tập, NXB Lao động 20 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn học 21 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 22 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945), NXB Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 23 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, tập, Phong trào văn hóa xuất 24 Khúc Hà Linh (2013), Tự Lực văn đoàn, ánh bầu trời văn học, NXB Văn học 25 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB KHXH 26 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa thông tin 27 Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Thành (2007), Lưu Trọng Lư, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Trọng Báu (2015), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB KHXH 29 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 30 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Phong trào Thơ điển ngôn lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 31 Phùng Gia Thế (2004), Cuộc tranh luận Thơ mới/ Thơ cũ (1932 – 1942), lịch sử lí luận, Luận văn thạc sĩ (PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện hướng dẫn) 31 Trần Đăng Suyền – Lê Quang Hưng (2016), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 110 ... tới bút chiến thơ Mới – thơ Cũ Chương Diễn biến bút chiến thơ Mới – thơ Cũ Chương Nội dung bút chiến thơ Mới – thơ Cũ 11 Chƣơng 1:NGUYÊN NHÂN CUỘC BÚT CHIẾN THƠ MỚI - THƠ CŨ Cuộc bút chiến thơ Mới. .. tới bút chiến thơ Mới – thơ Cũ 3.2.2 Diễn biến bút chiến thơ Mới – thơ Cũ với quan niệm thơ, lực lượng tham gia bút chiến diễn biến, kết quả, ý nghĩa bút chiến 3.2.3 Nội dung bút chiến thơ Mới –. .. đại hóa thơ Việt Đó lí chọn đề tài Cuộc bút chiến thơ Mới – thơ Cũ từ 1932 đến 1936 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cuộc tranh luận Mới – Cũ thi ca mà trung tâm bút chiến thơ Mới – thơ Cũ năm 30

Ngày đăng: 08/06/2017, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2010), Phan Khôi với phong trào Thơ mới, tham luận gửi tham dự Hội thảo Quốc tế tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi với phong trào Thơ mới
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2010
3. Vũ Bằng (1993), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1993
4. Huy Cận (1989), Mấy nét về Thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay, Giáo viên nhân dân số 27, 28, 29, 30, 31 tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về Thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay, Giáo viên nhân dân
Tác giả: Huy Cận
Năm: 1989
5. Hà Minh Đức (1989), Phong trào Thơ mới, một nguồn mạch phong phú của thơ ca dân tộc trong thời kì hiện đại, Giáo viên nhân dân số 27, 28, 29, 30, 31 tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới, một nguồn mạch phong phú của thơ ca dân tộc trong thời kì hiện đại, Giáo viên nhân dân
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1989
6. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca – Về phong trào Thơ mới 1930 – 1945, NXBKHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca – Về phong trào Thơ mới 1930 – 1945
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1997
7. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới 1932 – 1945, NXBKHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới 1932 – 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1982
8. Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1930 – 1945
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1988
9. Lê Đình Kỵ (1989), Thơ mới – những bước thăng trầm, NXBTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới – những bước thăng trầm
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: NXBTPHCM
Năm: 1989
10. Nhiều tác giả (1997 ), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca: 60 năm phong trào Thơ mới, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca: 60 năm phong trào Thơ mới
Nhà XB: NXBGD
11. Nguyễn Hữu Sơn (2001), Kể chuyện Thế Lữ dẹp loạn thơ, Thế giới mới số 419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện Thế Lữ dẹp loạn thơ, Thế giới mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Năm: 2001
12. Trần Đình Sử (1993), Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1993
13. Trần Đình Sử (2012), Mấy vấn đề thi pháp Thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt, Nghiên cứu Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp Thơ mới như là một cuộc cách" mạng "trong thơ Việt, Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2012
14. Văn Tâm (1992), Giới thuyết “Thơ mới”, Tạp chí Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thuyết “Thơ mới”, Tạp chí Văn học
Tác giả: Văn Tâm
Năm: 1992
15. Hoài Thanh – Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1994
16. Hoài Thanh (1960), Nhìn lại cuộc tranh luận về văn nghệ hồi 1935 – 1936, Nghiên cứu văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại cuộc tranh luận về văn nghệ hồi 1935 – 1936, Nghiên cứu văn học
Tác giả: Hoài Thanh
Năm: 1960
18. Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
19. Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2003), Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, 2 tập, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
20. Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
21. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930
Tác giả: Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1998
22. Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945), NXB Văn học, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945)
Tác giả: Thanh Lãng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w