1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tóm tắt)

27 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 501,08 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ NGỌC PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề cho TNNT vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu LĐ từ NN sang CN dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ TNNT có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Chính vậy, sách ĐTN Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển KT - XH nói chung Nghị số: 25-NQ/TW ngày 25/7/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng LĐ trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên” [30] Nghị số: 26 -NQ/TW ngày tháng năm 2008 NN, Nông dân Nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho LĐ nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT - XH nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, NT thành thị Có kế hoạch cụ thể ĐTN sách đảm bảo việc làm cho LĐ, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ” Thực chủ trương Đảng Nhà nước, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ TN học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” Quyết định số 532 QĐ/TWĐTN ngày 04/3/2009 việc "Phê duyệt Dự án Truyền thông nâng cao nhận thức TN xã hội học nghề lập nghiệp" Quyết định số 761 QĐ/TWĐTN ngày 11/8/2009 việc "Phê duyệt Dự án vấn, hỗ trợ TN khởi doanh nghiệp lập nghiệp" Đối với tỉnh Quảng Nam, Nghị Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) xây dựng phát triển tỉnh Quảng Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước xác định phương hướng phát triển đến năm 2020 là: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao,tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội ngành nghề để hợp tác, hỗ trợ phát triển sản xuất Chuyển đổi mô hình phương thức sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ Có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, kêu gọi doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực nông nghiệp để sản xuất hàng hóa chất lượng cao Thực đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng Tiếp tục thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạosách đào tạo công nhân kỹ thuật; thực tốt việcliên kết trường đào tạo với doanh nghiệp đào tạo sử dụng lao động TN sau đào tạo Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho LĐNT; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Huy động nguồn lực tạo bước đột phá thu hút đầu để phát triển kinh tế nhanh, bền vững; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; bảo đảm quốc phòng an ninh; thực hiệu công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đẩy mạnh hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; phấn đấu đến năm 2020, Quảng Nam trở thành tỉnh nước, sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu đó, Đảng tỉnh Quảng Nam đề 04 tiêu tất lĩnh vực phát triển KT - XH, môi trường, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng bước đầu tổ chức thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, với giải pháp khác nhằm đưa tỉnh Quảng Nam sớm hoàn thành nhiệm vụ nghiệp CNH - HĐH vào năm 2020, việc đầu xây dựng đội ngũ quản lý cấp quyền, cần lực lượng TNNT qua đào tạo thời gian đến tỉnh Quảng Nam, thực tiễn cần đầu nghiên cứu, giải nhiều cấp độ khác để góp phần trở thành chương trình hành động mang tính định Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Thực sách ĐTN cho TNNT từ thực tế tỉnh Quảng Nam” việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, vấn đề ĐTN cho LĐNT ngày Đảng Nhà nước giành nhiều quan tâm Những công trình nghiên cứu, viết xoay quanh vấn đề ĐTN cho LĐNT ngày nhiều Trong đề tài mình, trọng nhiều đến giải pháp sách khuyến khích, trọng vào tham gia TNNT trình ĐTN thông qua việc xem xét mong muốn họ việc ĐTN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn sách ĐTN TNNT tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận ĐTN cho TNNT sách ĐTN TNNT Việt Nam nay; - Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm thực sách ĐTN TNNT số địa phương quốc tế; - Phân tích, đánh giá tình hình thực sách ĐTN TNNT tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất giải pháp thực sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác ĐTN TNNT tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thực sách ĐTN TNNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 2011 đến - Về không gian: địa bàn tỉnh Quảng Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nền tảng lý luận Mác-LêNin, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước TN, giáo dục, đào tạo sách ĐTN 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu thống kê, điều tra TN, khảo sát nhu cầu học nghề, việc làm hàng năm (20112016) tỉnh Quảng Nam; báo cáo phát triển TN, ĐTN; sách có Đảng, Nhà nước quyền tỉnh Quảng Nam việc phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển ĐTN cho TNNT nói riêng Trong luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo ĐTN cho TNNT để UBND tỉnh Quảng Nam nâng cao hiệu quản lý Nhà nước sách ĐTN, đảm bảo phát triển lực lượng TN qua đào tạo khu vực NT phục vụ CNH - HĐH 6.1 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn làm rõ thêm xu hướng xã hội hoá ĐTN theo quy luật thị trường LĐTN, nhằm góp phần tham mưu cấp lãnh đạo tỉnh Quảng Nam để đạo, hoạch định thực sách ĐTN phù hợp điều kiện cụ thể tỉnh - Luận văn góp phần nêu lên yêu cầu phát triển sách ĐTN, để làm rõ thêm việc ĐTN cho TNNT điều kiện quan trọng phát triển KT tri thức Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế & nước ĐTN sách ĐTN cho TNNT Chương Cơ sở thực tiễn thực sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp thực sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ & TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm TN, TNNT đặc điểm TNNT: 1.1.1.1 Thanh niên TN thuật ngữ sử dụng thường xuyên, rộng rãi sống hàng ngày lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Có nhiều khái niệm TN quốc gia giới quan niệm khác Theo Điều Luật niên TN công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi TN không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp tôn trọng bình đẳng quyền nghĩa vụ TN tương lai đất nước, lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm to lớn, xung kích công xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc (Điều Luật Thanh niên) Trong điều tra LĐ - VL hàng năm Bộ LĐ-TB & XH, nhóm LĐTN thường xác định nhóm từ đủ tuổi 15 đến hết tuổi 34 Có quan niệm TN khía cạnh LĐ tự cho rằng, TN người LĐ động tự độ tuổi TN (từ 15 đến 34 tuổi) Nói cách khác, TN người có lực LĐ, làm chủ sức LĐ mình, tự tìm kiếm việc làm theo lực, nguyện vọng nơi nào[15] Từ phân tích nêu trên, tác giả Luận văn giới hạn đối tượng nghiên cứu TN góc độ ĐTN người LĐ độ tuổi từ đủ 15 đến hết 34 tuổi 1.1.1.2 Thanh niên nông thôn Từ số khái niệm TN, xét từ nét đặc trưng vùng NT, khái quát chung: TNNT TN sinh lớn lên NT, độ tuổi từ đủ 15 đến hết 34 tuổi, bao gồm nhiều đối tượng TN khác thợ thủ công, giáo viên, công nhân, viên chức TNNT chiếm chủ yếu cấu TN địa phương 1.1.1.3 Đặc điểm niên nông thôn Đặc điểm TNNT nước ta cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức để cải tạo TN, giúp ích cho hoạt động NN Trong thời gian qua, tác động chủ trương sách Đảng Nhà nước, phận TNNT tỏ động, sáng tạo, thích ứng nhanh với chế vươn lên trở thành chủ nhân, sản xuất giỏi, có ý thức nghề nghiệp tạo việc làm cho thân góp phần làm thay đổi mặt NT 1.1.2 Khái niệm ĐTN, đặc trưng hình thức ĐTN 1.1.2.1 Nghề đặc trưng đào tạo nghề 1.1.2.2 Các hình thức đào tạo nghề - Kèm cặp sản xuất: - Hình thức mở lớp doanh nghiệp, sở sản xuất - Hình thức đào tạo trường qui 1.1.3 Khái niệm sách thực sách ĐTN cho TNNT Khái niệm sách công: “Chính sách công tập hợp định trị có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể giải pháp, công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định" (TS Đỗ Phú Hải, 2012, 2014) Theo định nghĩa nêu sách đào tạo nghề cho TNNT mục tiêu giải pháp mà Nhà nước đưa tạo đảm bảo quyền lợi TNNT nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực chuyển đổi cấu việc làm phát triển kinh tế đất nước 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho TNNT 1.2.1 Xác định nhu cầu sử dụng TN qua đào tạo nghề nhu cầu học nghề TN - Thứ nhất, cần phải triển khai hoạt động điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng nhân lực qua ĐTN ngành KT, vùng KT địa phương - Thứ hai, đồng thời với việc nắm thông tin nhu cầu sử dụng LĐTN, cần thiết phải khảo sát nhu cầu học nghề đối tượng, nghĩa cần có phân nhóm đối tượng để tổ chức khoá đào tạo phù hợp Hơn nữa, phải khảo sát đặc điểm thói quen canh tác TN vùng miền khác để có hình thức đào tạo phù hợp 1.2.2 Xác định ngành nghề đào tạo cho TNNT Dựa kết điều tra nhu cầu dụng TNNT qua ĐTN nhu cầu đối tượng TNNT học nghề, sở phân tích yếu tố KT - XH, đặc điểm TN theo vùng miền thời điểm khác để xác định ngành nghề đào tạo TNNT, nhằm tạo hội tìm việc làm bao gồm việc làm tự tạo việc làm nhận lương, làm công 1.2.3 Lựa chọn phương thức đào tạo nghề cho TNNT Để nâng cao hiệu đào tạo, việc tổ chức khoá học với hình thức phương thức khác TNNT quan trọng (khái quát lại mô hình ĐTN) ĐTN cho TNNT thực nhiều hình thức khác dạy sở dạy nghề; ĐTN theo đơn đặt hàng tập đoàn, Tổng công ty; ĐTN lưu động (tại xã, thôn, bản); ĐTN doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; ĐTN gắn với vùng chuyên canh, làng nghề; Phương thức đào tạo cần phải đa dạng hoá, phù hợp với nhóm đối tượng điều kiện vùng, miền , đào tạo tập trung sở dạy nghề TN chuyển đổi nghể nghiệp (trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, trường khác có tham gia dạy nghề ); ĐTN lưu động cho TN làm nông dân đại làng, xã, thôn, bản; ĐTN nơi sản xuất… 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo Kết việc ĐTN cho TNNT đào tạo gắn với giải việc làm cho TN Đây vấn đề cốt lõi ĐTN cho TNNT, nhóm TN cần phải chuyển sang làm lĩnh vực phi NN, CN Nếu không gắn với việc làm TN không tham gia học nghề nguồn lực xã hội bị lãng phí Do đó, trình ĐTN cần thiết có kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, sở sản xuất để họ mặt tham gia vào trình đào tạo; mặt khác tạo hội cho người học tham gia vào trình sản xuất doanh nghiệp từ học sau học nghề xong làm việc với nghề nghiệp 1.3 Nội dung thực sách ĐTN cho TNNT 1.3.1 Nghiên cứu văn lập kế hoạch thực 1.3.2 Chuẩn bị nguồn lực điều kiện thực 1.3.3 Chỉ đạo tổ chức, phân công thực kế hoạch 1.3.4 Đánh giá kết thực 1.4 Một số yếu tố tác động đến trình đào tạo nghề cho TNNT nước ta Thứ nhất, nhu cầu niên qua ĐTN lĩnh vực phi NN làng nghề: Hiện nay, thị trường LĐ tỉnh Quảng Nam ngày có nhu cầu tuyển dụng TN qua ĐTN nhiều Cầu TN qua ĐTN loại hình doanh nghiệp, năm 2015, có gần 302.898 TN cấp trình độ làm công ăn lương loại hình doanh nghiệp Cầu TN qua ĐTN làng nghề tăng lên, thời gian tới, Quảng Nam tập trung đầu 85 tỷ đồng để hỗ trợ phát triển 16 làng nghề có tiềm tỉnh Trong giai đoạn 2015-2020, Quảng Nam đặt mục tiêu phấn đấu có 100% làng nghề có lao động đào tạo qua nghiệp vụ tạo việc làm cho 3.000 TNNT Thứ hai, nhu cầu TN qua ĐTN lĩnh vực NN dịch vụ NN: Theo báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam năm 2015: GTSX ngành nông - lâm - ngư nghiệp năm 2015 đạt 11.700 tỷ đồng, tăng 4,1% so với năm 2011 Về kinh tế vườn, kinh tế trang trại: toàn tỉnh có 105 trang trại 894 gia trại hoạt động hiệu quả, giải 14.651 TNNT có thu nhập ổn định [24] Thực trạng TN qua ĐTN lĩnh vực NN trình độ chuyên môn hầu hết từ tự học hỏi đúc kết kinh nghiệm thân không qua trường lớp đào tạo chủ yếu chiếm gần 80%, lại TN qua đào tạo hoạt động lĩnh vực NN dịch vụ NN tỉnh nơi khác 2.2.2 Thực trạng nhu cầu ngành nghề đào tạo TNNT Theo khảo sát cho thấy số TN có nhu cầu học nghề NN cấp trình độ chiếm 5%, lại TN có nhu cầu học nghề lĩnh vực phi NN chiếm 95% Loại nghề có nhu cầu cao nhận biết trình khảo sát nghề tiểu thủ CN, xây dựng dân dụng, điện dân dụng, may CN nghiệp vụ phục vụ nhà hàng khách sạn… 2.2.3 Xác định hình thức chương trình đào tạo nghề 11 Hình thức đào tạo, chủ yếu hình thức ĐTN trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên (chiếm gần 72%) bao gồm loại nhà nước hỗ trợ tự chủ động học nghề nhiên đối tượng TN đào tạo trình độ Trung cấp nghề có tín hiệu gia tăng, chiếm 13% số người vấn, có gần 15% lại phải theo học nghề hình thức vừa học vừa làm Tình hình thực chương trình ĐTN, sở ĐTN địa bàn tỉnh Quảng Nam, thực chương trình tự biện soạn (đối với ĐTN trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên) biên soạn chương trình theo hướng dẫn Bộ LĐ-TB&XH (đối với ĐTN trình độ Trung cấp nghề trở lên), thời gian đào tạo chương trình chủ yếu khoảng từ 1-12 tháng (chiếm gần 86%) số lại tham gia khóa ĐTN theo chương trình 12 tháng.Tình hình tổ chức hình thức đào tạo thực chương trình ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam, chưa có gắn kết cao quan hỗ trợ chương trình ĐTN, sở ĐTN doanh nghiệp, cộng thêm tính tự phát không vấn nghề TNNT 2.2.4 Lựa chọn phương pháp sở đào tạo Theo kết điều tra nhu cầu học nghề địa tỉnh Quảng Nam có có khoản 30% số TN làm việc doanh nghiệp học nghề trước tuyển dụng vào làm việc 70% lại chưa qua ĐTN trước tuyển dụng 2.2.4.1 Tình hình ĐTN doanh nghiệp 2.2.4.2 Tình hình ĐTN sở dạy nghề 2.2.5 Đánh giá kết đào tạo Về đánh giá chất lượng LĐTN qua thực sách ĐTN sở dạy nghề, cho thấy chất lượng bước nâng lên kỹ thực hành đạo đức Kết điều tra trường: Trường CĐ nghề Quảng Nam, CĐKT kỹ thuật Quảng Nam Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Đông, năm 2015: tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt đạt 70%; tỷ 12 lệ học sinh tốt nghiệp đạt 90%, 1/3 đạt loại khá, giỏi; gần 90% có kiến thức chuyên môn nghề từ trung bình trở lên Chất lượng ĐTN tỉnh Quảng Nam chấp nhận được, so sánh tham khảo số liệu khảo sát Tổng cục dạy nghề đánh giá doanh nghiệp học sinh học nghề làm việc doanh nghiệp Đây đánh giá đơn vị sử dụng LĐTN chất lượng LĐTN qua đào tạo nước nói chung (Bảng 2.6) Qua đánh giá doanh nghiệp cho thấy khoảng 1/3 số TNNT sau ĐTN có kiến thức lực tốt số tiêu chí (riêng tiêu chí lực làm việc theo tổ nhóm- 50%) Đại đa số doanh nghiệp đánh giá học sinh học nghề đạt mức từ trung bình trở lên Số TN qua ĐTN yếu vấn đề nêu chiếm từ 8% đến 15% Tuy nhiên, khoảng 50% số học sinh học nghề yếu kỹ phân tích giải vấn đề Một điều quan tâm qua đánh giá công tác ĐTN TN sau học nghề sở tham gia vào làm việc, có tới 60% số TN danh nghiệp cho cần phải đào tạo lại sau tuyển dụng vào làm việc thực tế họ phải học lại nghề trước bắt tay vào làm việc thực Như vậy, chất lượng ĐTN nói chung tốt CSDN tập trung nâng cao, kết luận chất lượng ĐTN chưa phù hợp với yêu cầu thực doanh nghiệp - nơi trực tiếp sử dụng TN sau đào tạo Việc đặt yêu cầu CSDN doanh nghiệp việc phối kết hợp lựa chọn phương pháp, hình thức xây dựng chương trình ĐTN đạt hiệu 2.3 Thực trạng thực sách ĐTN, việc làm nhà nước TNNT địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Về thực sách ĐTN cho TNNT Công tác quản lý thực sách ĐTN toàn tỉnh Quảng Nam hầu hết Phòng Dạy nghề Sở LĐ-TB& XH thực 13 chức tham mưu với lãnh đạo Sở Cơ quan liên quan quản lý Nhà nước sách ĐTN, đến chưa có cán phân công theo dõi riêng cho lĩnh vực hoạt động này, hoạt động quản lý ĐTN hầu hết đạo theo dõi trực tiếp từ quan quản lý cấp Hàng năm, Tỉnh đoàn Quảng Nam phối hợp với doanh nghiệp tổ chức ngày hội việc làm, sàn giao dịch việc làm, qua tạo hội cho TN tìm công việc ổn định Đồng thời phối hợp với ngành liên quan chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình kinh tế, tập huấn, trang bị kiến thức cho TNNT xây dựng HTX kiểu Quảng Nam có nhiều sách dạy học nghề phù hợp với điều kiện tỉnh, sách học phí, trợ cấp xã hội trọng ĐTN cho TNNT, đội xuất ngũ, TN người đồng bào dân tộc thiểu số, TN chấp hành xong án phạt sách tác động lớn đến phát triển nghiệp ĐTN việc làm tỉnh quy mô, cấu, chất lượng 2.3.2 Về thực sách giải việc làm cho TNNT sau ĐTN Kết đạt từ sách phát triển ĐTN việc làm cho TNNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 có 51.800 người giải việc làm sau ĐTN, NSNN địa phương hỗ trợ cho ĐTN việc làm 179.975 triệu đồng 2.4 Đánh giá chung thực sách ĐTN cho TNNT Tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Những kết đạt Công tác thực sách ĐTN cho TNNT năm qua Quảng Nam chuyển biến tích cực Có 53.375 lượt đoàn viên, TN vấn, định hướng nghề, giới thiệu việc làm Phối hợp với Sở LĐ-TB&XH tổ chức lớp dạy nghề ngắn hạn cho TNNT, mở 350 lớp với 17.500 TNNT học nghề 2.4.2 Những tồn 14 Cung - cầu TN qua ĐTN địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa khớp với nhau, cung chưa đáp ứng cầu TN qua ĐTN số lượng, chất lượng lẫn cấu ngành nghề đào tạo Tỷ lệ TNNT chưa qua ĐTN lớn, nghề đòi hỏi kỹ thuật cao, đạt kỹ năng, kỹ xảo ít, nên hầu hết nhà doanh nghiệp đầu địa bàn tỉnh tuyển TN tỉnh phổ biến TN phổ thông, TN kỹ thuật, thợ lành nghề tuyển nơi khác đến Vì thu nhập người TN địa phương thấp.Về công tác quản lý ĐTN địa bàn tỉnh thụ động, chưa quan tâm mức, số quyền địa phương cấp huyện thiếu quan tâm đạo điều hành công tác vận động, vấn cho TNNT học nghề 2.4.3 Nguyên nhân tồn Nguyên nhân khách quan - Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu - Các sách ĐTN cho TNNT chế thị trường LĐ chưa hoàn thiện, chưa đồng - Tốc độ đô thị hoá diễn nhanh chóng, số ngành nghề truyền thống bị thu hẹp, nhu cầu chuyển đổi ngành nghề phận TN bị đất sản xuất, di dời, giải toả tạo áp lực lên công tác ĐTN Nguyên nhân chủ quan - Tỉnh Quảng Nam chưa có quy hoạch tổng thể hoạt động ĐTN cho TNNT địa bàn - Các ngành chưa thực quan tâm đến công tác ĐTN, đầu cho hoạt động ĐTN so với yêu cầu - Công tác quản lý nhà nước ĐTN cho TNNT có tác nghiệp tỉnh, - Công tác phối hợp ban, ngành, đoàn thể công tác chăm lo, giáo dục, đào tạo, giải việc làm cho TN chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ chưa mang lại hiệu cao - Một số chế, sách chậm ban hành ban 15 hành chưa phù hợp với thực tiễn, chậm vào sống, làm ảnh hưởng đến quyền lợi LĐTN - Các sở ĐTN chưa tạo “thương hiệu” để quảng bá “sản phẩm” đào tạo với doanh nghiệp, nhà đào tạo quan hệ lỏng lẻo với nhà tuyển dụng, đội ngũ giáo viên ĐTN cán quản lý ĐTN mỏng số lượng, hạn chế chất lượng - Thông tin thị trường LĐ chưa phát triển, TN thiếu thông tin, có nơi TN thất nghiệp, doanh nghiệp lại không tuyển dụng TN cần thiết, đội ngũ TNNT có trình độ cao - Tâm lý "thích làm thầy làm thợ" phận lớn LLTN xã hội phụ huynh họ đeo bám, nặng nề Tâm lý khoa cử, đỗ đạt vào trường ĐH không muốn cho vào học nghề, coi học nghề lựa chọn bất đắc dĩ… Người TN thụ động, trông chờ, không chủ động tham gia thị trường LĐ Tiểu kết Chương Chương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN QUẢNG NAM 3.1 Các định hướng mục tiêu ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 3.1.1 Định hướng Tiếp tục thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII TN công tác TN cụ thể là: Thứ nhất, Đồng hành với TN khởi nghiệp, lập nghiệp Triển khai hiệu chương trình “TN khởi nghiệp, giai đoạn 2016 - 2021”; Xây dựng triển khai Đề án “Tư vấn, hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho thiếu niên, giai đoạn 2017 - 2022”; 16 Hỗ trợ nhân rộng mô hình TN làm kinh tế giỏi, trang trại trẻ, tổ hợp tác, hợp tác xã TN; Tham mưu Chính phủ tăng nguồn vốn quản lý, phát huy hiệu nguồn vốn vay Quỹ Quốc gia việc làm kênh Trung ương Đoàn Thứ hai, Học nghề quyền lợi nghĩa vụ TNNT Thứ ba, Chuyển mạnh thực shinhs sách ĐTN cho TNNT từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề TNNT yêu cầu thị trường LĐ Thứ tư, Đổi phát triển ĐTN cho TNNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để TNNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề Trên sở nội dung quan điểm nêu trên, định hướng phát triển ĐTN tỉnh Quảng Nam sau: - Do trình độ phát triển KH - CN thời gian đến cao, bắt buộc TN phải đào tạo trình độ cao hơn, cần khẩn trương hình thành phát triển hệ thống ĐTN với ba trình độ đào tạo Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng quy định Quyết định 1956 Chính phủ - ĐTN cho TNNT phải bám sát mục tiêu quy hoạch, chiến lược phát triển KT - XH tỉnh, với thị trường LĐ khu vực, vùng, nước - Mở rộng quy mô, tăng số lượng TNNT qua ĐTN cần đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Đa dạng hình thức đào tạo, đảm bảo cấu đào tạo kỹ thuật thực hành cách hợp lý với tốc độ, trình độ đổi thiết bị công nghệ sản suất, kinh doanh, cấu ngành nghề, cấu kinh tế phù hợp với lứa tuổi, trình độ LLTN Một mặt cần đào tạo nhanh đào tạo lại đội ngũ TN bán lành nghề - Đẩy mạnh xã hội hoá ĐTN địa bàn 17 - Đổi công tác quản lý nhà nước cấp hệ thống ĐTN địa bàn Hệ thống ĐTN theo ba trình độ sơ cấp, trung cấp CĐ - Tuyên truyền, thực tốt đảm bảo Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 Quyết định số 3577/QĐUBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam Quy định sách hỗ trợ Cơ chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển ĐTN cho TNNT giai đoạn 2016-2020 - Dạy nghề cho khoảng 67.500 TNNT (23.200 người học nghề nông nghiệp; 44.300 người học nghề phi nông nghiệp), có khoảng 11.200 người thuộc diện người có công cách mạng, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, TNNT bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế; - Tỷ lệ qua đào tạo đạt 65% qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020 - Bình quân hàng năm, ĐTN cho khoảng 11.550 TNNT; góp phần thực thắng lợi tiêu lao động qua đào tạo, lao động qua ĐTN tỉnh; - Nâng cao chất lượng hiệu ĐTN nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập TNNT; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn đạt 80% Cơ cấu lao động nông lâm ngư nghiệp đến năm 2020 dự kiến

Ngày đăng: 08/06/2017, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w