1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tóm tắt)

24 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 616,71 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, công tác thủy lợi chiếm vai trò quan trọng nhận quan tâm đầu từ phía Nhà nước đóng góp công sức từ phía nhân dân Trong nhiều thập kỷ qua, với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội dài lâu, Đảng, Nhà nước nhân dân không ngừng đầu xây dựng nhiều hệ thống công trình thủy lợi kiên cố, hình thành nên sở hạ tầng quan trọng phục vụ đa mục đích cho ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, điều tiết lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, phát điện, giao thông, du lịch… Ở lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, việc quản khai thác bảo vệ công trình thủy lợi biện pháp hàng đầu nhằm ổn định sản xuất, nâng cao suất, sản lượng trồng, đảm bảo an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Hầu hết hoạt động thủy lợi chủ yếu nhằm khai thác mặt lợi nước hạn chế tác hại nguồn nước gây không mang lại hiệu kinh tế mà mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc, góp phần tạo thành tựu to lớn trình xây dựng phát triển từ đất nước giành độc lập thống đến Việt Nam quốc gia phát triển, lên từ sản xuất nông nghiệp Vì vậy, công tác thủy lợi nói chung vấn đề quản lý, khai thác bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi nói riêng phương thức quan trọng hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công tác thủy lợi biện pháp điều hòa yêu cầu nước với lượng nước đến thiên nhiên khu vực nhằm khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, đồng thời hạn chế thiệt hại nước gây Tuy nhiên, nay, khái niệm hệ thống công trình thủy lợi hoạt động liên quan thủy lợi quy định mức độ Pháp lệnh hệ thống văn quy phạm pháp luật mà chưa có văn Luật có tính pháp cao quy định toàn diện nội dung công tác thủy lợi Từ dẫn đến hiệu hoạt động hệ thống công trình thủy lợi chưa tương xứng với tiềm lực thiết kế mà nguyên nhân cho chế quản nhà nước thủy lợi Thực tiễn thi hành pháp luật thủy lợi phức tạp, lại chưa điều chỉnh thống văn pháp quy làm giảm hiệu lực quản nhà nước thủy lợi Hơn nữa, xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp cá nhân, thân tác giả công tác ngành thủy lợi nhận thấy hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam bộc lộ hạn chế công tác ban hành, tổ chức thực sách, pháp luật phối hợp quan, ban, ngành tham gia bảo đảm thực hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi triển khai thực tế Tình hình đặt yêu cầu bản, cấp thiết phải có quy định pháp luật chế quản thủy lợi phù hợp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường đất nước trên, việc nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” mang ý nghĩa luận thực tiễn sâu sắc nhằm sâu tìm hiểu, đánh giá thực trạng giải vướng mắc, tìm giải pháp để bảo đảm tăng cường hoạt động quản nhà nước công tác bảo vệ công trình thủy lợi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất giai đoạn hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi điển hình số công trình, tài liệu quản thủy lợi nước có liên quan sau: - Đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản thủy lợi hiệu bền vững phục vụ nông nghiệp nông thôn” PGS.TS Đoàn Thế Lợi, Trung tâm khảo sát, nghiên cứu, vấn môi trường biển - Viện học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam từ năm 2006 – 2008 - Tài liệu “Quản thực dự án ODA thủy lợi” PGS TS Nguyễn Văn Tỉnh, Ban quản Trung ương dự án thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2012 - Đề tài tốt nghiệp: “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản nhà nước chất lượng công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” Nguyễn Văn Hiệp, trường Đại học Thủy lợi PGS TS Đinh Tuấn Hải hướng dẫn năm 2016 - Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá công tác quản chất lượng xây dựng công trình đê điều Ban Quản dự án Sở NN PTNT Bắc Ninh” Ngô Thị Xuân, trường Đại học Thủy lợi PGS TS Lê Xuân Roanh hướng dẫn năm 2016 - Bài viết: “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản khai thác công trình thủy lợi vùng đồng sông Cửu Long” TS Đặng Ngọc Hạnh in Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 14 tháng năm 2013 - Bài viết: “Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản hệ thống thủy lợi nội đồng cho vùng Bắc Trung Bộ” PGS.TS Trần Chí Trung in Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 24 tháng 12 năm 2014 - Bài viết: “Quan điểm tiếp cận học thực tiễn đổi thể chế quản thủy lợi Việt Nam” ThS Đinh Văn Đạo in Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 24 tháng 12 năm 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm mục tiêu nghiên cứu luận thực tiễn hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa phương cụ thể nhằm cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể hoạt động quản nhà nước lĩnh vực nước; từ đó, tìm vấn đề tồn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủy lợi, nâng cao chất lượng bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng chất lượng quản nhà nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm sáng tỏ sở luận hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi; - Đánh giá thực trạng việc ban hành quy định pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi; - Đánh giá tình hình thực tiễn, phát vấn đề tồn tổ chức hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa phương Quảng Nam nước; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện vai trò quan nhà nước ban hành thực hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi, hoàn thiện văn pháp luật quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng quản nhà nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật vấn đề luận thực tiễn quản nhà nước nội dung hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam bao quát 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi chế quản nhà nước hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi sở luận thực tiễn, không sâu vào nghiên cứu hoạt động đầu phát triển, vận hành máy móc, khai thác nguồn lợi từ công trình thủy lợi Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi khoảng thời gian từ năm 2011 đến Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam lấy làm ví dụ điển hình; từ đó, nghiên cứu khái quát hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở quan điểm Đảng Nhà nước Nhà nước, pháp luật yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiều, tổng kết thực tiễn tổng hợp tài liệu lưu trữ Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa luận Luận văn làm rõ phát triển sở luận số vấn đề lĩnh vực thủy lợi, phân tích khái niệm, đặc điểm nội hàm quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi; vai trò, tầm quan trọng yếu tố tác động đến việc quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi; tổng hợp kinh nghiệm quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi từ địa phương nước số quốc gia giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn trước hết sở liệu giúp tháo gỡ số vướng mắc, bổ sung kiến thức hoạt động quản thực tiễn công việc, ngành nghề thủy lợi; đồng thời, tạo điều kiện xây dựng luận cho hội thảo, diễn đàn, chương trình phát triển kinh tế xã hội ngành thủy lợi tỉnh Quảng Nam nói riêng nước nói chung Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành ba chương, cụ thể: Chương Những vấn đề luận pháp luật quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi; Chương Thực tiễn quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam; Chương Phương hướng, giải pháp bảo đảm quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI 1.1 Khái quát chung công trình thủy lơi bảo vệ công trình thủy lợi 1.1.1 Công trình thủy lợi Ở Khoản Điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001, khái niệm công trình thủy lợi định nghĩa: “công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình kênh bờ bao loại” Đặc điểm để phân biệt công trình thủy lợi với công trình xây dựng khác công trình thủy lợi chịu tác động trực tiếp nước hình thức tác động khác nhau: tác động học tác động hóa học, học, sinh vật học… 1.1.2 Bảo vệ công trình thủy lợi Hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi hiểu tập hợp hoạt động nhằm giữ gìn, đảm bảo trì cho hoạt động bình thường công trình thủy lợi xây dựng với mục đích điều tiết, lấy nước, dẫn nước phòng, chống lũ lụt, triều cường, ngập úng, sạt lở đất… an toàn, không xảy hỏng hóc, trục trặc trình vận hành, khai thác sử dụng 1.2 Những vấn đề luận chung quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi 1.2.1 Khái niệm quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Quản nhà nước đề cập luận văn hiểu quản nhà nước theo nghĩa hẹp, thực tất quan hành nhà nước sở từ hoạt động xây dựng kế hoạch, sách đến đạo – điều hành trực tiếp hoạt động đối tượng bị quản biện pháp tra, kiểm tra cần thiết đảm bảo hoạt động đối tượng quản Định nghĩa rút sau: Quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi hoạt động đạo – điều hành mang tính quyền lực nhà nước công tác bảo vệ công trình thủy lợi cá nhân, tổ chức bảo vệ công trình thủy lợi, hệ thống quan quản nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực thủy lợi thực theo chức năng, nhiệm vụ quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu bảo đảm an toàn công trình thủy lợi, ổn định trật tự xã hội, phát triển thủy lợi phát triển ngành nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Thứ nhất, hoạt động đạo – điều hành mang tính quyền lực nhà nước công tác bảo vệ công trình thủy lợi Thứ hai, chủ thể quản nhà nước hoạt động chủ yếu hệ thống quan quản nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực thủy lợi thực Thứ ba, hoạt động quản coi pháp luật công cụ chủ yếu để điều chỉnh hành vi, hoạt động cá nhân, tổ chức bảo vệ công trình thủy lợi Thứ tư, việc quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi mang tính chất thực tiễn, yếu tố kỹ kinh nghiệm quản người thể thực địa nhiều 1.2.3 Vai trò quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Việc quản tốt hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi giúp hệ thống công trình vận hành thông suốt, hiệu quả, cung cấp nước tưới kịp thời cho mùa màng, cải tạo đất, tăng suất trồng, tạo điều kiện thay đổi cấu nông nghiệp, giống loài trồng, vật nuôi, tăng giá trị tổng sản lượng lương thực khu vực 1.2.4 Nguyên tắc quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Thứ nhất, việc tổ chức quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi phải đảm bảo thực theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, việc tổ chức quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ ba, việc tổ chức quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi phải đảm bảo tính hệ thống công trình, kết hợp quản theo lưu vực vùng lãnh thổ Thứ tư, mô hình tổ chức, cá nhân thực quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi phải phù hợp với đặc điểm hoạt động điều kiện cụ thể địa phương Thứ năm, việc tổ chức bảo vệ công trình đầu mối lớn, công trình quan trọng, hệ thống kênh trục kênh nhánh có quy mô lớn phải tổ chức, cá nhân có lực kinh nghiệm quản thực Thứ sáu, tổ chức, cá nhân giao bảo vệ công trình thủy lợi phải có lực, kinh nghiệm phù hợp với quy mô, tính chất, yêu cầu kỹ thuật công trình Thứ bảy, việc bảo vệ công trình thủy lợi ưu tiên đáp ứng yêu cầu phục vụ trực tiếp người dân, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia 1.2.5 Chủ thể quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Ở cấp Trung ương, Chính phủ thống quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thực chức hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi phạm vi nước Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan thực việc quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa phương Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn quan thường trực đạo, chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh UBND cấp huyện, xã quan chịu trách nhiệm việc giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi địa phương 1.2.6 Nội dung quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi 1.2.6.1 Xây dựng, đạo thực chiến lược, kế hoạch, sách bảo vệ công trình thủy lợi Hoạt động xây dựng quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi nhằm vạch định hướng phát triển ngành thủy lợi; từ đó, làm thống việc ban hành quy định pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi 1.2.6.2 Xây dựng, ban hành văn pháp luật bảo vệ công trình thuỷ lợi Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thủy lợi pháp quan trọng hàng đầu cho viêc thực quản Dựa việc ban hành pháp luật, Nhà nước buộc đối tượng quản công trình thủy lợi phải thực quy định bảo vệ công trình thủy lợi theo khuôn khổ pháp định nhằm lập trật tự pháp theo mục tiêu thống chung ý chí Nhà nước 1.2.6.3 Phê duyệt Phương án bảo vệ công trình thủy lợi; định biện pháp xử trường hợp công trình thủy lợi có nguy xảy cố Việc xây dựng Phương án bảo vệ công trình thủy lợi thực 10 hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi diễn điều kiện quản lý, vận hành bình thường, mùa mưa lũ, trường hợp xảy cố có nguy xảy cố Việc phê duyệt Phương án bảo vệ công trình thủy lợi UBND cấp tổ chức thực theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi dựa hướng dẫn, đạo Bộ NN PTNT 1.2.6.4 Quyết định dự án đầu tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi Những công trình thủy lợi dù chưa xuống cấp hay chưa tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên nhằm đảm bảo công trình hoạt động bình thường, không dẫn đến hư hỏng trầm trọng Kinh phí cho việc tu, bảo dưỡng thường xuyên công trình thủy lợi lấy từ nguồn thu thủy lợi phí 1.2.6.5 Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động phải có phép phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi Các hoạt động tiến hành có giấy phép phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi quy định Điều 26 Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 Trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động Bộ NN PTNT hướng dẫn 1.2.6.6 Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc bảo vệ công trình thủy lợi; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nguồn nhân lực làm công tác quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ công trình thuỷ lợi Chính sách Nhà nước Việt Nam khuyến khích việc nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân áp dụng tiến khoa học chuyển giao công nghệ tiên tiến; trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nguồn nhân lực hoạt động quản lý; chủ trương tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng 11 cao ý thức cộng đồng tham gia quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 1.2.6.7 Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm pháp luật hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi Hoạt động tra, kiểm tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật xác định trách nhiệm cá nhân, đơn vị bảo vệ công trình thủy lợi; từ đó, khắc phục, phòng ngừa, phát xử trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Đối với việc giải khiếu nại, tố cáo, quan nhà nước có thẩm quyền cấp loại giấy phép có trách nhiệm giải khiếu nại phát sinh từ việc thực loại giấy phép Trong trường hợp bên khiếu nại, tố cáo không đồng ý với định giải quan, chọn hình thức khởi kiện theo quy định pháp luật Việc xử vi phạm pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; tổ chức, cá nhân gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật hành Kết luận Chương Chương phân tích vấn đề luận pháp luật quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi Trong đó, tập trung làm rõ khái niệm “công trình thủy lợi”, “bảo vệ công trình thủy lợi” “quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi”; quy định pháp luật chuyên ngành thủy lợi pháp luật có liên quan để nắm vững đặc điểm, nguyên tắc, vai trò, nội dung quản nhà nước hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi Đây sở làm tảng để nghiên cứu việc thực quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi mặt thực tiễn 12 CHƯƠNG THỰC TIỄN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢITỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh có vị trí địa trung tâm nằm vùng duyên hải miền Trung, đường bờ biển dài 125 km với tài nguyên thiên nhiên rộng lớn Tuy nhiên, 75% diện tích đất Quảng Nam vùng đồi núi có mức độ chia cắt địa hình mạnh, độ dốc lớn gây khó khăn đến việc xây dựng, sữa chữa, nâng cấp sở hạ tầng công trình thủy lợi Khí hậu tương đối khắc nghiệt gây ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp nước mùa khô phòng chống lụt bão mùa mưa tỉnh 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Giá trị sản xuất nông nghiệp Quảng Nam năm qua gặp nhiều khó khăn biến đổi khí hậu; song nhìn chung, có xu hướng tăng từ năm 2011 đến 2.1.3 Chủ trương, sách, pháp luật thủy lợi Chủ trương, sách, pháp luật thủy lợi Nhà nước yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi Quảng Nam 2.1.4 Nguồn nhân lực máy quản Nói đến công tác quản trước hết phải nói đến yếu tố người - nguồn nhân lực cách thức tổ chức, quản hệ thống 13 2.1.5 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi địa phương Phần lớn công trình thuỷ lợi Quảng Nam xây dựng khoảng từ năm 1975 đến năm 1985, nên hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh, nhìn chung, tình trạng xuống cấp Vì vậy, cần có biện pháp kịp thời việc xây dựng phương án bảo vệ, đầu tư, sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2 Thực trạng pháp luật quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 coi văn quy phạm pháp luật quan trọng đầy đủ thủy lợi Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Nghị định 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi, bổ sung Nghị định 143/2003/NĐ-CP mức thu thủy lợi phí, miễn thủy lợi phí sách tổ chức quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi Về chủ thể hoạt động quản khai thác bảo vệ công trình thủy lợi có Thông số 65/2009/TT-BNNPTNT, Thông số 56/2010/TT-BNNPTNT, Thông số 40/2011/TT-BNNPTNT Về văn hướng dẫn tiết việc thực hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi, có Thông số 45/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn lập phê duyệt Phương án bảo vệ công trình thủy lợi; Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN điều chỉnh việc cấp giấy phép cho hoạt động phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN quy định thẩm quyền, thủ tục cấp phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi… Việc xử phạt hành vi vi phạm hành khai 14 thác bảo vệ công trình thủy lợi Nghị định 139/2013/NĐ-CP điều chỉnh Ngoài ra, có số văn luật khác Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Phòng, chống thiên tai 2013, Luật Bảo vệ môi trường 2014 nhiều văn hướng dẫn luật liên quan 2.2.2 Những hạn chế, bất cập quy định hệ thống pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Các quy định hệ thống pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi trình thực thi bộc lộ lỗ hổng nội dung quy phạm pháp luật bất cập vấn đề áp dụng vào thực tiễn hoạt động Pháp lệnh số văn hướng dẫn thi hành không đủ khả điều chỉnh phù hợp thay đổi xã hội xu hướng hoạt động lĩnh vực thủy lợi nói chung bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng 2.3 Thực trạng quản nhà nước công trình thủy lơi tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Hoạt động xây dựng, ban hành văn thi hành pháp luật; xây dựng, trình duyệt Phương án bảo vệ công trình thủy lợi Để triển khai cụ thể nội dung quy định Pháp lệnh văn hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quy định cụ thể quản bảo vệ công trình thuỷ lợi: Quyết định 3989/QĐ-UBND quy định phân cấp quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam; Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND quy định phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam… 2.3.2 Hoạt động tổ chức máy quản lý, bố trí nhân lực, phân cấp quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi *Về tổ chức máy quản lý, bố trí nhân lực bảo vệ công trình thủy lợi 15 UBND tỉnh Quảng Nam thực việc quản nhà nước chung khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa phương Sở NN PTNT tỉnh Quảng Nam thực viêc tham mưu cho UBND tỉnh thực Chi cục Thuỷ lợi Quảng Nam quan chuyên môn giúp Sở NN PTNT tỉnh Phòng NN PTNT huyện có chức tham mưu cho UBND huyện thực chức quản nhà nước thuỷ lợi UBND xã thực xây dựng hoàn chỉnh công tác quy hoạch thủy lợi Đề án xây dựng Nông thôn địa phương * Về phân cấp quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 3037/QĐUBND phê duyệt hồ sơ phân cấp kênh công trình kênh thuộc hệ thống thủy lợi Công ty Thủy lợi Quảng Nam 2.3.3 Hoạt động lập, trình duyệt, tổ chức thực dự án sửa chữa thường xuyên, đầu nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi Hoạt động đầu sửa chữa thường xuyên, nâng cấp công trình thủy lợi nhằm đảm bảo trì hoạt động ổn định an toàn công trình quản vận hành bảo vệ Những năm qua, UBND tỉnh tổ chức hướng dẫn đơn vị thi công thực lập, phê duyệt kế hoạch, dự toán sửa chữa, thiết kế vẽ tổ chức thi công; đồng thời, giám sát thẩm tra quản chất lượng công trình thủy lợi 2.3.4 Hoạt động cấp, thu hồi giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi hoạt động cấp phép phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi Căn vào Pháp lệnh, Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN, UBND tỉnh Quảng Nam thực việc cấp giấy phép cho cá nhân, tổ chức, đơn vị thi công 16 địa bàn theo thủ tục pháp luật hành; đồng thời, với trình tổ chức thực phát số vi phạm vấn đề cấp phép 2.3.5 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam Sở NN PTNT tỉnh đạo địa phương, đơn vị tổ chức tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật 2.3.6 Hoạt động tra, kiểm tra; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo; xử vi phạm hành bảo vệ công trình thủy lợi bảo vệ công trình thủy lợi * Về hoạt động tra, kiểm tra: Chi cục Thủy lợi Quảng Nam tiến hành tra, kiểm tra số hoạt động có liên quan đến công tác bảo vệ công trình thủy lợi Các đơn vị quản phối hợp việc tra kiểm tra tốt, kết triển khai thực chưa khả quan * Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ công trình thủy lợi Hầu hết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam diễn cấp xã, xảy mức độ không gay gắt, nghiêm trọng nên chủ yếu giải phương pháp hòa giải bên * Về việc xử vi phạm hành bảo vệ công trình thủy lợi bảo vệ công trình thủy lợi Theo Báo cáo số 3142/BC-CT Công ty Thủy lợi Quảng Nam, năm 2016 có số vụ vi phạm vùng phụ cận công trình 17 thủy lợi vi phạm xả nước thải công nghiệp, sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, nước mặt từ đường giao thông vào hệ thống công trình thủy lợi mà giấy phép 2.4 Đánh giá thực tiễn quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam đầu công tác đạo, huy động sức mạnh tổng hợp đông đảo toàn dân phối hợp công tác quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi Quảng Nam Thứ hai, quan hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi phối hợp chặt chẽ với quan, đợn vị có liên quan nhằm thực tốt nhiệm vụ Thứ ba, xây dựng văn thi hành pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi thiết thực, kịp thời, phê duyệt phương án bảo vệ, phòng chống lụt bão hợp giúp bảo đảm tối đa an toàn công trình Thứ tư, việc đổi tích cực chế phân cấp quản lý, đào tạo bồi dưỡng nhân lực, hoạt động thi đua, khen thưởng, cán quản bảo vệ công trình thủy lợi Thứ năm, Ban quản công trình thủy lợi địa bàn tỉnh chủ động huy động nguồn lực để đầu tư, tu, bảo dưỡng, nâng cấp số công trình thủy lợi quy mô lớn kiên cố hóa hệ thống kênh mương 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, việc ban hành, thực thi văn pháp luật chậm đổi chưa hợp lý, thiếu sách tạo động lực khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ, tu bổ công trình thuỷ lợi 18 tăng cường vai trò người dân quản khai thác công trình thuỷ lợi Thứ hai, việc tổ chức máy, bố trí nhân lực quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi Quảng Nam mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với chế quản kinh tế thị trường Thứ ba, hoạt động phân cấp quản khai thác bảo vệ công trình thủy lợi chưa hợp Thứ tư, công tác đầu xây dựng, nâng cấp, sửa chữa công trình thuỷ lợi, chưa có quy định đầu đồng Thứ năm, việc xả nước thải sở sản xuất, cá nhân, hộ gia đình chưa qua xử vào hệ thống công trình thủy lợi xảy phổ biến, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước trầm trọng địa bàn tỉnh Thứ sáu, quyền địa phương chưa quan tâm hết mức đến công tác bảo vệ công trình thủy lợi, xử tranh chấp, vi phạm không dứt khoát, né tránh, ngại va chạm 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Về khách quan, giải diễn biến thời tiết phức tạp, thiên tai khắc nghiệt, với xu hướng xảy ngày bất lợi, dẫn đến việc hư hỏng, hao mòn hệ thống công trình thủy lợi, làm thay đổi thiết kế yêu cầu phục vụ công trình thuỷ lợi Về chủ quan, hệ thống văn pháp luật thủy lợi nhiều vấn đề bất cập, chồng chéo không thống nhất, chưa phát huy quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân chưa bắt kịp xu hướng phát triển theo chế thị trường Nhiều nơi người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác thuỷ lợi 19 Chính quyền địa phương quan tâm xây dựng mà trọng đến công tác quản Kết luận Chương Chương Luận văn nghiên cứu yếu tố thực tiễn tác động vào hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định bảo vệ công trình thủy lợithực trạng tổ chức quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ đó, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế hoạt động quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam giải thích số nguyên nhân hạn chế Nhận vấn đề tồn đọng chế quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh để làm sở đề xuất kiến nghị phù hợp thiết thực nhằm sớm cải thiện hoạt động quan quản nhà nước, góp phần tạo đồng guồng máy chung hành Việt Nam 20 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI 3.1 Định hướng phát triển quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi Thứ nhất, đảm bảo thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Thứ hai, củng cố tổ chức quản thủy nông sở, rà soát tổ chức Hợp tác xã Thứ ba, tiếp tục đầu xây dựng hệ thống công trình thủy lợi: hồ chứa nước quy mô vừa nhỏ Thứ tư, tăng cường quản nhà nước an toàn đập Thứ năm, tiếp tục thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Thứ sáu, nâng cao lực quản hệ thống đê sông, đê biển, quản sạt lở bờ sông, bờ biển Thứ bảy, đầu cho công tác phát triển thuỷ lợi bảo vệ công trình thủy lợi mang lại hiệu kinh tế xã hội trước mắt lâu dài Thứ tám, đảm bảo thực cam kết quốc tế lĩnh vực khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản nhà nước bảo vệ công trình thuỷ lợi 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chế sách, văn pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Thứ nhất, việc xây dựng ban hành chế sách, văn pháp luật cần bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển vùng miền Thứ hai, quan điểm Đảng Nhà nước ta cần nhấn mạnh công tác bảo vệ công trình thủy lợi trách nhiệm toàn dân 21 Thứ ba, Nhà nước cần tập trung rà soát lại văn lĩnh vực thủy lợi để sửa đổi, bổ sung văn pháp luật lỗi thời, văn chưa phù hợp 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi Thứ nhất, máy quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi cần tổ chức cách hệ thống từ trung ương đến địa phương Thứ hai, tập trung đầu tư, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi có thông qua đầu dứt điểm cho hệ thống, nâng cấp, đại hoá công trình đầu mối, kênh mương, thiết bị điều khiển vận hành Thứ ba, cần thực việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ công trình thủy lợi Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ công trình thủy lợi Thứ năm, tăng cường thực biện pháp dự báo kịp thời giảm nhẹ thiên tai để bảo vệ công trình thủy lợi Thứ sáu, đổi hình thức, nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ công trình thủy lợi 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra, tra, xử vi phạm pháp luật bảo vệ công trình thuỷ lợi Chính quyền địa phương cần lần thực vào để triệt để xử lý, thông qua việc tăng cường kiểm tra, phát xử phạt thích đáng sai phạm Kết luận Chương Chương Luận văn nêu mục tiêu, định hướng nhiệm vụ công tác phát triển thủy lợi nói chung hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng; từ đó, đề xuất số nhóm biện pháp chung cụ thể nhằm bảo đảm tăng cường quản nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi thực tế có tính ứng dụng chung phạm vi toàn quốc 22 KẾT LUẬN Công tác thủy lợi nói chung vấn đề quản lý, khai thác bảo vệ hiệu hệ thống công trình thủy lợi nói riêng phương thức quan trọng hoạt động hỗ trợ Nhà nước, người dân nhằm trì thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển kinh – tế xã hội đất nước Qua phân tích, thấy khó khăn, vướng mắc chế quản bất cập, hạn chế hệ thống pháp luật thủy lợi Vì vậy, thiết nghĩ, việc bảo đảm cải thiện hoạt động ngành thủy lợi nói chung vấn đề khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng cần nhấn mạnh điểm sau: Thứ nhất, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 ban hành bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào kinh tế giới, nhiều điều ước quốc tế Việt Nam chưa có điều kiện gia nhập; vậy, chưa phản ánh đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ban hành Luật Thủy lợi đòi hỏi khách quan cấp thiết điều kiện kinh tế xã hội đất nước, giải vấn đề xúc đặt cống tác thủy lợi Thứ hai, việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm phù hợp với tinh thần Định hướng phát triển thủy lợi đến năm 2020, bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật thủy lợi hệ thống pháp luật Việt Nam; đồng thời, bảo đảm tính tương thích với pháp luật quốc tế, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên để hợp hóa việc sử dụng nguồn nước theo lộ trình phát triển Thứ ba, Nhà nước cần thực cải cách hành 23 hoạt động quản nhà nước lĩnh vực thủy lợi quan nhà nước, thực chế giám sát chặt chẽ nhằm ngăn chặn phòng ngừa tham nhũng, lãng phí, bảo đảm tính công khai, minh bạch công tác thủy lợi nói chung; đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân việc tham gia bảo vệ công trình thủy lợi Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả thực việc tổng hợp tài liệu số liệu vận dụng kinh nghiệm ỏi thân để đưa nhìn tổng quan thực trạng quản nhà nước hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam bao quát vấn đề đặt việc xây dựng hệ thống pháp luật hành có liên quan đến lĩnh vực thủy lợi Tác giả hy vọng với giải pháp kiến nghị đề xuất phần nội dung, Luận văn góp phần khiêm tốn vào trình hoàn thiện nâng cao hiệu quản nhà nước công tác bảo vệ công trình thủy lợi Việt Nam 24 ... đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi; Chương Thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam; Chương Phương hướng, giải pháp bảo đảm quản lý nhà. .. việc thực quản lý nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi mặt thực tiễn 12 CHƯƠNG THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI Ở TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản. .. nước bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định bảo vệ công trình thủy lợi có thực trạng tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w