1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp, xác định cấu trúc và thử hoạt tính xúc tác của vật liệu nano kxmxpr1 xVO4 (m=ca, co, zn)

74 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ THANH HOA TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ THỬ HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO KxMxPr1-xVO4 (M= Ca, Co, Zn) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ THANH HOA Chuyên ngành: Hóa vô Mã số: 60.44.01.13 TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ THỬ HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO KxMxPr1-xVO4 (M= Ca, Co, Zn) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành phòng thí nghiệm môn Hóa Vô – Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo T.S Nguyễn Văn Hải, người thầy hết lòng giúp đỡ, tận tình bảo, khích lệ em từ ngày đường nghiên cứu khoa học người dìu dắt hướng dẫn em có thành ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy cô Bộ môn Vô cơ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cám ơn tới gia đình, anh chị bạn bè phòng thí nghiệm nghiên cứu Hóa Vô giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đất 1.2 Vật liệu oxit phức hợp Zircon MVO4 1.3 Vật liệu PrVO4 1.4 Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu 1.4.1 Phương pháp đồng kết tủa từ dung dịch 1.4.2 Phương pháp sol-gel 1.4.3 Phương pháp đốt cháy 10 1.4.4 Phương pháp thủy nhiệt 11 1.5 Cơ chế xúc tác vật liệu oxit phức hợp 14 1.5.1 Tính chất hấp phụ oxi 14 1.5.2 Cơ chế hình thức phản ứng xúc tác dị thể 16 1.5.3 Khả xúc tác vật liệu oxit phức hợp phản ứng oxi hóa hidrocacbon 18 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Tổng hợp vật liệu nano KxMxPr1-xVO4 21 2.1.1 Thiết bị hóa chất 21 2.1.2 Điều chế muối Pr(NO3)3 từ oxit 21 2.1.3 Chuẩn độ xác định nồng độ dung dịch Pr3+ 22 2.1.4 Tổng hợp mẫu KxMxPr1-xVO4 phương pháp thủy nhiệt 22 2.2 Một số phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu 25 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) [4] 25 2.2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại 26 2.2.3 Phương pháp phổ Raman 27 2.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 28 2.2.5 Phương pháp tán xạ lượng tia X (EDX) 30 2.2.6 Phương pháp xác định diện tích bề mặt (BET) 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính xác tác vật liệu 32 2.3.1 Thiết bị điều kiện phản ứng oxi hóa m-xylen 32 2.3.2 Phương pháp xác định thành phần khí sau phản ứng oxi hóa m-xylen 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khảo sát điều kiện tổng hợp 35 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc đặc trƣng vật liệu 40 3.2.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 40 3.2.2 Phổ tán xạ lượng tia X 46 3.2.3 Phổ Raman 47 3.3 Đặc trƣng hình thái vật liệu 49 3.3.1 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 49 3.3.2 Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng (BET) 51 3.4 Hoạt tính xúc tác vật liệu tổng hợp 52 3.4.1 Vật liệu PrVO4 52 3.4.2 Vật liệu KxCaxPr1-xVO4 53 3.4.3 Vật liệu KxCoxPr1-xVO4 54 3.4.4 Vật liệu KxZnxPr1-xVO4 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân nhóm nguyên tố đất Bảng 1.2 Một số đặc điểm nguyên tố đất Bảng 3.1: Giá trị kích thước trung bình tinh thể 45 Bảng 3.2: Diện tích bề mặt riêng 51 Bảng 3.3: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu PrVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 52 Bảng 3.4: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxCaxPr1xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 53 Bảng 3.5: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxCoxPr1xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 54 Bảng 3.6: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxZnxPr1xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng cấu trúc tinh thể ZrSiO4 Hình 1.2 Hình ảnh TEM hạt tinh thể nano YVO4: Er3+ tổng hợp phương pháp thủy nhiệt 13 Hình 1.3: Kết thử hoạt tính xúc tác vật liệu REVO4 phản ứng oxi hóa hidrosunfua 20 Hình 2.1 Quy trình tổng hợp mẫu KxMxPr1-xVO4 phương pháp thủy nhiệt 24 Hình 2.2 Sơ đồ nhiễu xạ mạng tinh thể 25 Hình 2.3 Phổ Raman cho số phân tử đơn giản 27 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lí hoạt động kính hiển vi điện tử quét 29 Hình 2.5 Sự phụ thuộc P/V(Po-P) vào P/Po 31 Hình 2.6 Sơ đồ hệ vi dòng nghiên cứu xúc tác phản ứngchuyển hóa m-xylen 33 Hình 3.1 : Giản đồ XRD mẫu KxZnxPr1-xVO4 với x= 0,5 36 Hình 3.2: Giản đồ XRD mẫu KxZnxPr1-xVO4 với x = 0,1 37 Hình 3.3: Giản đồ XRD mẫu KxZnxPr1-xVO4 với x = 0,5 38 Hình 3.4 : Giản đồ XRD mẫu KxZnxPr1-xVO4 với x = 0,1 39 Hình 3.5: Giản đồ XRD mẫu PrVO4 41 Hình 3.6: Giản đồ XRD mẫu KxCaxPr1-xVO4 với x = 0,1 42 Hình 3.7: Giản đồ XRD mẫu KxCoxPr1-xVO4 với x = 0,1 43 Hình 3.8: Giản đồ XRD mẫu KxZnxPr1-xVO4 với x= 0,1 44 Hình 3.9: Giản đồ EDS PrVO4 46 Hình 3.10: Giản đồ EDX KxCaxPr1-xVO4 46 Hình 3.11: Giản đồ EDX mẫu KxCoxPr1-xVO4 47 Hình 3.12: Giản đồ EDS mẫu KxZnxPr1-xVO4 47 Hình 3.13: Phổ Raman mẫu KxCaxPr1-xVO4 48 Hình 3.14: Phổ Raman mẫu KxCoxPr1-xVO4 48 Hình 3.15: Phổ Raman mẫu KxZnxPr1-xVO4 49 Hình 3.16: Ảnh SEM vật liệu PrVO4 49 Hình 3.17: Ảnh SEM vật liệu KxCaxPr1-xVO4 50 Hình 3.18: Ảnh SEM vật liệu KxCoxPr1-xVO4 50 Hình 3.19: Ảnh SEM vật liệu KxZnxPr1-xVO4 51 Hình 3.20: Hoạt tính xúc tác mẫu PrVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 52 Hình 3.21: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCaxPr1-xVO4 53 Hình 3.22: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCoxPr1-xVO4 54 Hình 3.23 : Hoạt tính xúc tác mẫu KxZnxPr1-xVO4 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khoa học công nghệ, đời sống ngày phát triển, nhu cầu sống tăng kéo theo tăng chất lượng sống chất lượng môi trường sống Việc đòi hỏi môi trường sống lành, giảm thiểu ô nhiễm không khí nhu cầu ngày gia tăng Đối với quốc gia phát triển có Việt Nam, ô nhiễm vấn đề khó khăn, chủ yếu ô nhiễm không khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sống sinh hoạt hàng ngày người Nguồn ô nhiễm xuất phát chủ yếu từ tiêu thụ lượng, tiêu thụ nhiên liệu tăng cao phát triển công nghiệp, kinh tế giao thong vận tải Công nghệ nano (tiếng Anh nanotechnology) ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thước quy mô nanomet Vật liệu nano vật liệu chiều có kích thước nanomet Về trạng thái vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái: rắn, lỏng khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu chủ yếu vật liệu rắn, sau đến vật liệu lỏng khí Về mặt xúc tác, vật liệu Zircon kiểu REVO4 tâm điểm ý nhiều nhà khoa học nước giới Trong thành phần zircon REVO4 (với RE nguyên tố hóa trị như: Sc, Y, Ce, Pr, Nd, Tb, Ho, Er, Tm, Yb, Lu…), thay nguyên tố M có chất khác cho vật liệu có hoạt tính xúc tác khác Người ta thay phần kim loại khác vào vị trí M tạo nên cấu trúc Zircon kiểu KxMxRE1-x VO4 (RE nguyên tố đất hiếm, M kim loại hóa trị II) Những vật liệu pha tạp thể nhiều tính chất xúc tác đặc thù Vật liệu zircon kiểu KxMxRE1-xVO4 mối quan tâm chúng có ứng dụng quan trọng Vật liệu KxMxRE1xVO4 (RE= La, Pr, Eu, Gd, Dy, Y) (M= Ca, Co, Zn …) nghiên cứu làm chất phát quang màu [18] Ngoài vật liệu nano vanadat phát quang mạnh có triển vọng đánh dấu y sinh hay đánh dấu bảo mật [13] Hiện hướng dùng REVO4 làm xúc tác nghiên cứu bước đầu cho kết cao [11,12] Tuy nhiên giá thành đất đơn chất tương đối cao so với hỗn hợp, với mong muốn tìm vật liệu zircon có hoạt tính xúc tác cao phản ứng nhằm mục đích xử lí ô nhiễm môi trường khí mà giá thành rẻ nên chọn hỗn hợp đất làm mạng có pha tạp thêm kali số nguyên tố hóa trị II Việc chế tạo chất xúc tác cho phản ứng xử lí hợp chất hữu dễ bay VOCs (Volatile Organic Compounds) phần nghiên cứu quan trọng ngành xúc tác Những dung môi hữu thải từ công nghiệp hóa chất benzen, toluene, m-xylen… ảnh hưởng không đến môi trường làm việc người Tóm lại, với mong muốn tìm vật liệu zircon có hoạt tính xúc tác cao, giá thành rẻ phản ứng nhằm mục đích xử lí ô nhiễm môi trường khí, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tổng hợp, xác định cấu trúc thử hoạt tính xúc tác vật liệu nano K xMxPr1-xVO4 (M=Ca, Co, Zn)” Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu phương pháp thủy nhiệt Tiến hành khảo sát tỉ lệ pha tạp K+ M2+ vào hỗn hợp đất Từ tìm điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu mong muốn Dùng phương pháp phân tích để nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu tổng hợp Diện tích bề mặt riêng vật liệu KxCaxPr1-xVO4 lớn vật liệu KxCoxPr1-xVO4 gần năm lần theo cách tính phương pháp 3.4 Hoạt tính xúc tác vật liệu tổng hợp 3.4.1 Vật liệu PrVO4 Trước tiên, tiến hành thử hoạt tính xúc tác vật liệu PrVO4 khảo sát phản ứng chuyển hóa m-xylen khoảng nhiệt độ 300 đến 400˚C Kết đưa bảng 3.3 hình 3.20 Bảng 3.3: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu PrVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 15 Thời gian (phút) Độ chuyển hóa α(%) 30 45 60 75 300˚C 4,9 7,8 10,9 12,2 10,8 350˚C 15,9 15,9 34,1 33,8 33,8 400˚C 74,5 80,7 80,1 79,8 79,4 Hình 3.20: Hoạt tính xúc tác mẫu PrVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C Kết bảng 3.8 hình 3.20 cho thấy, chất xúc tác có ưu điểm bật độ chuyển hóa m-xylen ổn định theo thời gian thời gian bắt đầu 52 có tác dụng xúc tác ngắn, độ chuyển hóa cao, đạt 80% 400˚C Mức độ chuyển hóa 300 400˚C tương đối ổn định theo thời gian, 350˚C chuyển hóa tăng đột ngột từ phút thứ 15 đến 30 sau lại ổn định Khi nhiệt độ tăng mức độ chuyển hóa tăng Độ chuyển hóa đạt mức độ cao 80,7% 400˚C 3.4.2 Vật liệu KxCaxPr1-xVO4 Tiến hành thử hoạt tính xúc tác vật liệu KxCaxPr1-xVO4 khảo sát phản ứng chuyển hóa m-xylen khoảng nhiệt độ từ 300 đến 400˚C Kết đưa bảng 3.5 hình 3.22 Bảng 3.4: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxCaxPr1-xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 15 30 45 60 75 300 19,7 34,5 30,7 35,0 30,0 350 79,7 78,7 91,8 93,3 93,4 400 91,7 97,8 97,9 97,9 97,9 Thời gian (phút) Độ chuyển hóa α(%) Hình 3.21: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCaxPr1-xVO4 Kết hình bảng cho thấy, chất xúc tác có ưu điểm bật độ chuyển hóa tương đối ổn định theo thời gian, 400˚C có độ chuyển hóa ổn 53 định nhất, thời gian bắt đầu có tác dụng xúc tác ngắn, độ chuyển hóa cao đạt gần 100% 400˚C Ở 350 400˚C độ chuyển hóa tốt, 80% 400˚C đạt mức tốt Nhìn chung nhiệt độ tăng độ chuyển hóa tăng 3.4.3 Vật liệu KxCoxPr1-xVO4 Tiến hành thử hoạt tính xúc tác vật liệu KxCoxPr1-xVO4 khảo sát phản ứng oxi hóa m-xylen khoảng nhiệt độ từ 300 đến 400˚C Kết đưa bảng 3.6 hình 3.23 Bảng 3.5: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxCoxPr1-xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 15 Thời gian (phút) Độ chuyển hóa α(%) 30 45 60 75 300 58,3 32,6 16,4 18,0 14,8 350 98,7 98,6 98,6 98,7 98,7 400 99,7 99,1 99,1 99,0 99,0 Hình 3.22: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCoxPr1-xVO4 Kết hình bảng cho thấy, chất xúc tác có ưu điểm bật độ chuyển hóa ổn định gần hoàn toàn 350 400˚C, thời gian bắt 54 đầu xuất xúc tác ngắn Tuy 300˚C độ chuyển hóa chưa ổn định có xu hướng giảm từ phút 15 đến phút 45, sau ổn định đến phút 75 3.4.4 Vật liệu KxZnxPr1-xVO4 Tiến hành thử hoạt tính xúc tác vật liệu KxZnxPr1-xVO4 khảo sát phản ứng chuyển hóa m-xylen khoảng nhiệt độ từ 300 đến 400˚C Kết đưa bảng 3.4 hình 3.21 Bảng 3.6: Độ chuyển hóa m-xylen theo thời gian mẫu KxZnxPr1-xVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 15 30 45 60 75 300 0 0 350 0 0 400 11,3 11,0 11,0 9,0 13,7 Thời gian (phút) Độ chuyển hóa α(%) Hình 3.23 : Hoạt tính xúc tác mẫu KxZnxPr1-xVO4 Kết bảng 3.9 hình 3.21 cho thấy, 300 350˚C chất xúc tác chưa có độ chuyển hóa Ở 400˚C chất xúc tác bắt đầu có hoạt tính độ chuyển hóa cao đạt 13,7% Chất xúc tác chưa có khả chuyển hóa tốt 55 Nhận xét chung: vật liệu tổng hợp xuất hoạt tính xúc tác phản ứng chuyển hóa m-xylen Các vật liệu có hoạt tính xúc tác tương đối ổn định theo thời gian, chứng tỏ vật liệu tạo nên bền với nhiệt độ Vật liệu KxCaxPr1-xVO4 KxCoxPr1-xVO4 có hoạt tính xúc tác tốt nhất, điều chưa phù hợp với cấu trúc tinh thể Nhưng kết luận, hoạt tính xúc tác phụ thuộc thêm vào nguyên tố pha tạp 56 KẾT LUẬN Sau trình tổng hợp nghiên cứu tính chất vật liệu nano đạt số kết sau: Đã tổng hợp thành công vật liệu nano KxMxPr1-xVO4 (M= Zn, Ca, Co) phương pháp thủy nhiệt với qui trình tổng hợp vật liệu ổn định: nhiệt độ thích hợp để tổng hợp mẫu 200˚C giờ, pH=12 Từ kết phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X, phổ Raman, kính hiển vi điện tử quét SEM, lượng tán xạ tia X (EDS) kết luận rằng: - Vật liệu nano PrVO4 đơn pha, kích thước hạt trung bình khoảng 180nm, kích thước đồng - Vật liệu nano KxZnxPr1-xVO4 đơn pha, kích thước hạt đồng vào khoảng 150nm - Vật liệu nano KxCaxPr1-xVO4 đơn pha, kích thước hạt tương đối đồng đều, khoảng 800nm, diện tích bề mặt riêng nhỏ 17,3424 m2/g - Vật liệu nano KxCoxPr1-xVO4 đơn pha, kích thước hạt đồng đều, khoảng 800nm, diện tích bề mặt riêng nhỏ 4,3397 m2/g Nghiên cứu thàng công khả xúc tác vật liệu phản ứng oxi hóa m-xylen 300˚C - Ở 300˚C vật liệu KxCoxPr1-xVO4 có hoạt tính xúc tác cao gần 60%, vật liệu KxZnxPr1-xVO4 hoạt tính xúc tác - Ở 350˚C vật liệu KxCoxPr1-xVO4 có hoạt tính xúc tác cao gần 99%, vật liệu KxZnxPr1-xVO4 hoạt tính xúc tác - Ở 400˚C vật liệu liệu KxCoxPr1-xVO4 có hoạt tính xúc tác cao gần 100%, vật liệu KxZnxPr1-xVO4 có hoạt tính xúc tác thấp khoảng 10% Từ đó, lựa chọn vật liệu KxCoxPr1-xVO4 cho hoạt tính xúc tác tốt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đinh Thị Quỳnh Anh ( 2013), “Tổng hợp, xác định cấu trúc thử hoạt tính xúc tác vật liệu nano BiVO4: A3+ (A=Pr, Nd, Sm) YVO4: B3+ (B=Gd, Bi)”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên môi trường (2013), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2013”, http://vea.gov.vn [3] Lê Hải Đăng (2011), “Tổng hợp số vật liệu perovskit kích thước nanomet nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hóa chúng”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Hà nội [4] Vũ Đăng Độ (2006), “Các phương pháp vật lí hóa học”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Đào Thị Minh Hường (2012), “ Tổng hợp, xác định cấu trúc thăm dò hoạt tính xúc tác vật liệu nano YVO4: Re3+ (Re=Pr, Nd, Sm)”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Trần Thị Minh Nguyệt, Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quang Huấn, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Doãn Thai (2006), “Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác hệ kích thước nano La1-xSrxMnO3 phản ứng oxi hóa CO, C3H6 chuyển hóa NOx”, Tạp chí hóa học, T.44 (3), Tr.322-326 [7] Nguyễn Hứu Phú (1998), “Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản”, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [8] Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn (2008), “Hóa học nguyên tố phóng xạ”, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà nội 58 [9] Trần Thị Thanh Thủy (2011), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược YVO4: RE3+ (RE=Er, Yb”), Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội [10] Nguyễn Vũ (2007), “Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nono Y2O3: Eu, Tb, Er, Yb”, Luận án Tiến Sĩ Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH [11] Agarwall D.D and Goswami H.S (1994), “Toluene Oxidation on LaCoO3 and LaCrO3 Perovskite Catalysts – A Comparative Study”, React Kinet.Catal.Lett., 53, pp.441-449 [12] Chen-Chang Chang and Hung-Shan Weng (1993), “Deep Oxidation of Toluene on Perovskite Catalyst”, Ind Eng Chem Res, 32, pp.2930-2938 [13] D Giaume (2005), “Emission propertiesnand applications of nanostructured luminescent oxitde nanoparticles”, Prog In Sol Sta Chem 33, 99-106 [14] Florina-Corina B., Florin P., Jean-Christopher M., Jacques B., Thomas H., Hans-Gunther L (2002), “Catalytic properties of La0.8B0.2MnO3 (A=Sr, Ba, K, Cs) and La0.8B0.2MnO3 (B=Ni, Zn, Cu) perovskite oxidation of hydrogen and propene”., Appl Catal B: Env., 35, pp.175-183 [15] Fujii H., Mizuno N and Misono M (1987), “Pronounced Catalytic Activity of La1-xSrxCoO3 Highly Dispersed on ZrO2 for Complete Oxidation of Propane”, Chem Lett., pp 2147-2150 [16] Juliana C Tristao, José D Ardisson, Waldemar A A Macedo, Rochel M Lago Flavia C C Moura (2007), “LaFexMnyMozO3 catalysts for the oxidation of volatile aromatic organic contaminants”, J Braz Chem Soc., 18(8), pp.1524-1530 59 [17] Kuo-Tseng Li, Zen-Hai Chi (2001), “Selective oxidation of hydrogen sulfide on rare earth orthovanadates and magnesium vanadates”, Applied Catalysis A: General 206, pp 197-203 [18] Lin Qin,Dong-Lei Wei (2014), “ Ortho-vanadates K3RE(VO4)2 (RE= La, Pr, Eu, Gd, Dy, Y) for near UV-converted phosphors”, Materials Chemistry and Physics 147,pp 1195-1203 [19] Penã M.A and Fierro J.L.G (2001), “Chemical Structures and Performance of Perovskite oxide”, Chem Rev., 101, pp 1981-2018 [20] R.M Mohamed, F.A Harraz (2012), “Hydrothermal synthesis of sizecontrollable Yttrium Orthovanadate (YVO4) nanoparticles and its application in photocatalytic degradation of direct blue dye” J Alloys and Compounds, 532, pp.55-60 [21] Shuhei Ogo, Ayumu Onda, Kazumichi Yanagisawa (2008), “Hydrothermal synthesis of vanadate-substituted hydroxyapatites, and catalytic properties for conversion of 2-propanol”, Applied Catalysis A: General 348, pp 129-134 [22] Yajuan Sun, Hongjian Liu, Xin Wang, Xianggui Kong and Hong Zhang (2006), “ Optical Spectroscopy and Visible Upconversion Studies of YVO4: Er3+ Nanocrystals Synthesized by a Hydrothermal Process” 18, Chem Mater, pp 2726-2732 [23] Yamazoe N and Teraoka Y (1990), “Oxidation Catalysis of perovskite Relatioiships to bulk Structure and Composition (Valency, defeet, etc)”, Catal Today, 8, pp 175-199 60 PHỤ LỤC ... Chứng tỏ hoạt tính xúc tác vật liệu vanadat đất tốt vanadat magie 19 Sự thay đổi nguyên tố đất cấu trúc REVO4 cho thấy khả xúc tác vật liệu khác Hình 1.3: Kết thử hoạt tính xúc tác vật liệu REVO4... tính xúc tác mẫu PrVO4 nhiệt độ 300, 350 400˚C 52 Hình 3.21: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCaxPr1-xVO4 53 Hình 3.22: Hoạt tính xúc tác vật liệu KxCoxPr1-xVO4 54 Hình 3.23 : Hoạt tính xúc. .. khả xúc tác vật liệu M10(VO4)6(OH)2 tốt so với vật liệu M10(PO4)6(OH)2 Như vậy, vật liệu vanadat vật liệu có triển vọng nghiên cứu hoạt tính xúc tác Việc tổng hợp nghiên cứu tính chất vật liệu

Ngày đăng: 06/06/2017, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đinh Thị Quỳnh Anh ( 2013), “Tổng hợp, xác định cấu trúc và thử hoạt tính xúc tác của vật liệu nano BiVO 4 : A 3+ (A=Pr, Nd, Sm) và YVO 4 : B 3+(B=Gd, Bi)”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, xác định cấu trúc và thử hoạt tính xúc tác của vật liệu nano BiVO"4": A"3+" (A=Pr, Nd, Sm) và YVO"4": B"3+"(B=Gd, Bi)”
[2]. Bộ Tài nguyên và môi trường (2013), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2013”, http://vea.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2013
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2013
[3]. Lê Hải Đăng (2011), “Tổng hợp một số vật liệu perovskit kích thước nanomet và nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hóa của chúng”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp một số vật liệu perovskit kích thước nanomet và nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hóa của chúng
Tác giả: Lê Hải Đăng
Năm: 2011
[4]. Vũ Đăng Độ (2006), “Các phương pháp vật lí trong hóa học”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lí trong hóa học
Tác giả: Vũ Đăng Độ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
[5]. Đào Thị Minh Hường (2012), “ Tổng hợp, xác định cấu trúc và thăm dò hoạt tính xúc tác của vật liệu nano YVO 4 : Re 3+ (Re=Pr, Nd, Sm)”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, xác định cấu trúc và thăm dò hoạt tính xúc tác của vật liệu nano YVO"4": Re"3+" (Re=Pr, Nd, Sm)
Tác giả: Đào Thị Minh Hường
Năm: 2012
[6]. Trần Thị Minh Nguyệt, Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quang Huấn, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Doãn Thai (2006), “Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác của hệ kích thước nano La 1-x Sr x MnO 3 trong phản ứng oxi hóa CO, C 3 H 6 và chuyển hóa NO x ”, Tạp chí hóa học, T.44 (3), Tr.322-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác của hệ kích thước nano La"1-x"Sr"x"MnO"3" trong phản ứng oxi hóa CO, C"3"H"6" và chuyển hóa NO"x”, "Tạp chí hóa học
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt, Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quang Huấn, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Doãn Thai
Năm: 2006
[7]. Nguyễn Hứu Phú (1998), “Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản”, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản
Tác giả: Nguyễn Hứu Phú
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1998
[8]. Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn (2008), “Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ”, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ”
Tác giả: Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà nội
Năm: 2008
[9]. Trần Thị Thanh Thủy (2011), “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược YVO 4 : RE 3+ (RE=Er, Yb”), Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược YVO"4": RE"3+" (RE=Er, Yb”)
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy
Năm: 2011
[10]. Nguyễn Vũ (2007), “Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nono Y 2 O 3 : Eu, Tb, Er, Yb”, Luận án Tiến Sĩ Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội.B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu nono Y"2"O"3": Eu, Tb, Er, Yb
Tác giả: Nguyễn Vũ
Năm: 2007
[11]. Agarwall D.D. and Goswami H.S. (1994), “Toluene Oxidation on LaCoO 3 and LaCrO 3 Perovskite Catalysts – A Comparative Study”, React. Kinet.Catal.Lett., 53, pp.441-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toluene Oxidation on LaCoO3 and LaCrO3 Perovskite Catalysts – A Comparative Study”, "React. Kinet.Catal.Lett
Tác giả: Agarwall D.D. and Goswami H.S
Năm: 1994
[12]. Chen-Chang Chang and Hung-Shan Weng (1993), “Deep Oxidation of Toluene on Perovskite Catalyst”, Ind. Eng. Chem. Res, 32, pp.2930-2938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep Oxidation of Toluene on Perovskite Catalyst”, "Ind. Eng. Chem. Res
Tác giả: Chen-Chang Chang and Hung-Shan Weng
Năm: 1993
[13]. D. Giaume (2005), “Emission propertiesnand applications of nanostructured luminescent oxitde nanoparticles”, Prog. In Sol. Sta.Chem 33, 99-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emission propertiesnand applications of nanostructured luminescent oxitde nanoparticles”, "Prog. In Sol. Sta. "Chem
Tác giả: D. Giaume
Năm: 2005
[14]. Florina-Corina B., Florin P., Jean-Christopher M., Jacques B., Thomas H., Hans-Gunther L. (2002), “Catalytic properties of La 0.8 B 0.2 MnO 3 (A=Sr, Ba, K, Cs) and La 0.8 B 0.2 MnO 3 (B=Ni, Zn, Cu) perovskite oxidation of hydrogen and propene”., Appl. Catal. B: Env., 35, pp.175-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic properties of La0.8B0.2MnO3 (A=Sr, Ba, K, Cs) and La0.8B0.2MnO3 (B=Ni, Zn, Cu) perovskite oxidation of hydrogen and propene”., "Appl. Catal. B: Env
Tác giả: Florina-Corina B., Florin P., Jean-Christopher M., Jacques B., Thomas H., Hans-Gunther L
Năm: 2002
[15]. Fujii H., Mizuno N. and Misono M. (1987), “Pronounced Catalytic Activity of La 1-x Sr x CoO 3 Highly Dispersed on ZrO 2 for Complete Oxidation of Propane”, Chem. Lett., pp. 2147-2150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pronounced Catalytic Activity of La1-xSrxCoO3 Highly Dispersed on ZrO2 for Complete Oxidation of Propane”, "Chem. Lett
Tác giả: Fujii H., Mizuno N. and Misono M
Năm: 1987
[16]. Juliana C. Tristao, José D. Ardisson, Waldemar A. A. Macedo, Rochel M. Lago. Flavia C. C. Moura (2007), “LaFe x Mn y Mo z O 3 catalysts for the oxidation of volatile aromatic organic contaminants”, J. Braz. Chem.Soc., 18(8), pp.1524-1530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LaFexMnyMozO3 catalysts for the oxidation of volatile aromatic organic contaminants”, "J. Braz. Chem. "Soc
Tác giả: Juliana C. Tristao, José D. Ardisson, Waldemar A. A. Macedo, Rochel M. Lago. Flavia C. C. Moura
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w