1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nguyễn huy tưởng qua truyện viết cho thiếu nhi

110 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ THÚY PHONG CÁCH NGUYỄN HUY TƢỞNG QUA TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :PGS.TS PHẠM THÀNH HƢNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Tiến sĩ Phạm Thành Hƣng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Phòng sau đại học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết đóng góp Chương Một: Vấn đề phong cách hình thành phong cách Nguyễn Huy Tưởng NỘI DUNG CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Một số vấn đề phong cách phong cách nghệ thuật tác giả 1.1.1 Về thuật ngữ phong cách 1.1.2 Một số quan niệm phong cách nghệ thuật tác giả 13 1.1.3 Một số biểu phong cách nhà văn 25 1.2 Nguyễn Huy Tưởng phong cách truyện ngắn viết cho độc giả trẻ tuổi 27 CHƢƠNG2: NGUYỄN HUY TƯỞNG – NGƯỜI KỂ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN LỊCH SỬ THÂM TRẦM 36 2.1 Người kể chuyện 36 2.1.1 Khái lược người kể chuyện 36 2.1.2 Người kể truyện Nguyễn Huy Tưởng 37 2.2 Người kể chuyện lịch sử 37 2.2.1 Lịch sử đất nước lên sinh động, cụ thể, câu chuyện hôm qua 39 2.2.2.Lịch sử huyền thoại hóa 45 2.3 Người kể chuyện cổ tích 49 2.3.1 Nguyễn Huy Tưởng – tác giả cổ tích viết lại 51 2.3.2.Những câu chuyện thời sự, gắn với mục tiêu giáo dục lòng yêu nước 58 2.3.3 Người kể thứ 61 2.3.4.Một giới nghệ thuật tả chân 62 2.3.5.Người kể từ“điểm nhìn bề trên”,bảo ban, giáo dục 65 CHƢƠNG 3:THẾ GIỚI NHÂN VẬT QUA TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 71 3.1 Khái niệm nhân vật 71 3.2 Hình tượng nhân vật thiếu nhi 73 3.3 Hình tượng nhân vật anh hùng 77 3.4 Hình tượng nhân vật từ giới loài vật 85 3.5 Bút pháp khắc hoạ hình tượng nhân vật 91 3.5.1.Khắc họaqua hành động xung đột 91 3.5.2 Khắc họaqua ngoại hình 94 3.5.3 Khắc họa qua mô tả tâm lý phân tích tâm trạng 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự vận động, phát triển văn học đánh dấu xuất hiện, định hình tài văn học, phong cách nghệ thuật độc đáo Vì “phong cách lớn đời, thời kỳ văn học trình lịch sử.”[10; 62] việc nghiên cứu sáng tác nhà văn góc nhìn lý thuyết phong cách hướng nghiên cứu cần thiết, có tính thời để nhận diện, khẳng định nỗ lực sáng tạo người nghệ sĩ việc tạo lối viết, phong cách riêng không lẫn với bút thời Đồng thời qua việc nghiên cứu phong cách tác giả thấy phong phú, đa dạng đời sống văn chương, thấy dấu ấn giai đoạn, thời kỳ lịch sử Trong đời sống lý luận, phê bình văn học có xuất nhiều lý thuyết, khuynh hướng phê bình như: tự học, thông diễn học, văn hóa học, phê bình nữ quyền, hậu thực dân… nhằm đem đến cho người đọc cảm nhận tượng văn chương Tuy nhiên để thấy khác biệt, bật cảm hứng, quan điểm sáng tác đến phương thức, bút pháp nghệ thuật nhà văn lối nghiên cứu, phê bình theo phong cách hướng nghiên cứu phù hợp, có tính thực tiễn cần vận dụng để thấy vẻ đẹp khác lạ văn sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển văn học dân tộc, bối cảnh có xuất lực lượng đông đảo bút trẻ họ lại chưa định hình tìm cho lối viết riêng để tạo nên phong cách in dấu lòng bạn đọc Nhắc đến văn học Việt Nam kỷ XX không nhắc tới gương mặt tiêu biểu với phong cách độc đáo Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Thạch Lam…, đặc biệt phải kể tới sáng tác ấn tượng mang phong cách riêng Nguyễn Huy Tưởng Với di sản văn học phong phú, trải rộng nhiều lĩnh vực, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng đại diện xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông viết truyện ngắn, viết tiểu thuyết, kịch sách lịch sử,… lĩnh vực ông đạt thành công định Với đóng góp tìm tòi mình, Nguyễn Huy Tưởng ngày thu hút ý, tìm hiểu, lí giải, đánh giá không giới văn học nghệ thuật, mà công chúng Nguyễn Huy Tưởng nhà văn dành trọn đời để sáng tác đề tài lịch sử, kháng chiến, thủ đô Hà Nội, thiếu sót không nói đến mảng văn chương viết cho tuổi thơ như: Tìm mẹ, Thằng Quấy, Cô bé gan dạ, Chiến sĩ ca nô…đặc biệt truyện lịch sử như: An Dƣơng Vƣơng xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng góp phần không nhỏ làm nên văn hiệu thực đáng kính trọng mang tên ông Sinh thời ông ý thức cách rõ ràng thiên chức người nghệ sĩ với quan niệm tiến bộ, nhân văn: Phàm văn chƣơng mục đích thứ để dạy dỗ thiếu niên… cốt cho họ có lòng bồng bồng, bột bột, mà biết lẽ phải, biết thƣơng Vì sau hòa bình lập lại miền Bắc lâu, với tư cách người sáng lập Giám đốc NXB Kim Đồng (1957), Nguyễn Huy Tưởng góp phần quan trọng đặt móng, mở tương lai tốt đẹp cho văn chương tuổi thơ, mảng đề tài nhiều khoảng trống, thiếu vắng tác phẩm đỉnh cao Những truyện viết mảng đề tài Nguyễn Huy Tưởng không đa dạng, phong phú đề tài, bút pháp thể hiện, mà lòng yêu nước thiết tha, niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, tình nghĩa thủy chung, khát khao hạnh phúc, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa Có thể nói ấn tượng bao trùm, sợi đỏ xuyên suốt truyện ông viết cho thiếu nhi Ở mảng đề tài lịch sử truyện viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng hướng em vào thời kỳ hào hùng, trọng đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, mà người anh hùng viết nên anh hùng ca chói lọi Dù câu chuyện kể người anh hùng thời kỳ trung cận đại như: Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, thời kỳ cổ đại như: Chuyện Chiếc bánh chƣng, An Dƣơng Vƣơng xây thành Ốc, Kể chuyện vua Quang Trung tất phai mời ký ức người dân đất Việt Cũng mảng truyện viết cho người lớn, mảng viết cho thiếu nhi lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng không lệ thuộc vào kiện ghi chép sách biên niên sử, mà ông biết cách nảy chi tiết, kiện lịch sử cho có thật ấy, tình huống, câu chuyện đặc sắc thổi vào cảm xúc, trí tưởng tượng bay bổng phù hợp với tâm lý, suy nghĩ trẻ thơ, gợi mở cho em nhiều điều thú vị nhằm giúp em tiếp cận cách dễ dàng lịch sử, hiểu lịch sử để từ thêm yêu, thêm quí truyền thống hào hùng lịch sử dựng nước giữ nước cha ông ta Nhà văn Tô Hoài, người có nhiều thành công kinh nghiệm viết truyện thiếu nhi thuộc hạng nhì, đặc biệt truyện Dế mèn phiêu lƣu ký, nhận định: Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chƣa chuyên thành công nhƣ Nguyễn Huy Tƣởng Cho dù mảng đề tài nào: người tốt, việc tốt, lịch sử hay cổ tích, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho em niềm thích thú, say mê đến kỳ lạ giọng kể chuyện vừa giản dị, chân thành, gần gũi với sống thường ngày em, phù hợp với tâm tư, suy nghĩ trẻ thơ Từ ông nhen nhóm truyền cho em lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước.Đấy nét bật nhà văn tài hoa Có thể nói, tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đầy chất thơ sống chất chứa ca hy vọng, học tình thương yêu người thân, xóm giềng, cộng đồng đồng loại Phạm Hổ, nhà văn gạo cội chuyên viết truyện cho thiếu nhi có lý nhận xét: Trong câu văn Nguyễn Huy Tƣởng, không thấy lộ bóng dáng điều ác anh có miêu tả kẻ ác với tất lòng căm ghét - nhƣng căm ghét nghĩa ác Nói rõ hơn: điều ác lòng anh Văn anh yêu thƣơng, đầm ấm, bao dung… Rõ ràng đọc Nguyễn Huy Tƣởng, thấy yêu văn thấy yêu ngƣời Nguyễn Huy tưởng tác giả văn học với nhiều tác phẩm có giá trị.Vì vậy, nghiên cứu người nghệp ông có nhiều nhà khoa học với công trình nghiên cứu đạt chất lượng cao Có thể kể đến số tên tuổi : Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Phong Lê, Nguyễn Bích Thu, …hay nhà văn tiếng nhận xét tác phẩm ông như: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Anh Đức, Nguyên Hồng, Vũ Tú Nam…Qua công trình nghiên cứu đó, phần thấy thành đóng góp Nguyễn Huy Tưởng văn học nước nhà Mặc dù chưa có công trình chuyên biệt sâu vào tìm hiểu cách đầy đủ toàn diện phong cách Nguyễn Huy Tưởng qua truyện viết cho thiếu nhi Chính mà luận văn chọn đề tài nghiên cứu : “Phong cách Nguyễn Huy Tƣởng qua truyện viết cho thiếu nhi” với mong muốn góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu mảng truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng- thể loại ghi dấu ấn thành công nghiệp sáng tác ông Qua không khẳng định nét đắc độc đáo tài nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi mà hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu thể loại truyện ngắn Việt Nam kỉ XX Đặc biệt trình vận dụng vào thực tiễn giảng dạy bậc học Mục đích nghiên cứu Trong phạm nghiên cứu luận văn thạc sĩ cố gắng đặc sắc sáng tác truyện dành cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng từ quan điểm lí luận thao tác phân tích phong cách Nguyễn Huy Tưởng Để từ làm bật nên đóng góp Nguyễn Huy Tưởng với mảng đề tài truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nói riêng, phát triển văn học Việt Nam đại nói chung, với thể loại truyện ngắn Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành khảo sát truyện ngắn viết cho thiếu nhi ông từ tham gia viết nay: Cô bé gan dạ, Tìm mẹ, Con cóc cậu ông giời, Thằng Quấy, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Chuyện Chiếc bánh chƣng, An Dƣơng Vƣơng xây thành Ốc… để nét độc đáo phong cách Nguyễn Huy Tưởng qua truyện viết cho thiếu nhi so với số tác giả viết truyện cho thiếu nhi khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả, nghiên cứu dấu ấn sáng tạo, tín hiệu nghệ thuật đặc sắc mang tính ổn định thể toàn trình sáng tác nhà văn Đồng thời có đối sánh với tác giả thời sau để thấy sáng tạo riêng nhà văn Phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua quan niệm 91 chất tạo hình ấn tượng : vai nổi, lưng to bè cánh phản, chân tay chạm vằn hình thủy quái Nhân vật trở thành lý tưởng cho vẻ đẹp trí tuệ hình thể Nhìn chung ấn tượng nhân vật lịch sử truyện Tích xƣa kể lại Tô Hoài gieo vào lòng người đọc cảm thương, niềm yêu mến khâm phục Trong nhân vật chứa đựng trí tuệ, sức mạnh ý chí nghị lực sức mạnh siêu nhiên Ánh sáng tỏa từ nhân vật ánh sáng trí tuệ thông minh, sức mạnh phi thường Qua hình tượng nhân vật lịch sử, Tô Hoài thành công khơi gợi cho em lối sống mạnh mẽ, giàu nghị lực, biết vượt khó vươn lên sống Và đưa trí tượng em bay cao với niềm mơ ước Viết nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ định hướng giáo dục rõ nét Tô Hoài Trong chừng mực đó, nói nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Tưởng dành cho thiếu nhi mang màu sắc giáo khoa tính luận đề tư tưởng 3.5 Bút pháp khắc hoạ hình tƣợng nhân vật 3.5.1.Khắc họa qua hành động xung đột Nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mang sắc màu riêng, cá tính riêng qua điểm nhìn nghệ thuật cách miêu tả, phản ánh độc đáo Hướng nhân vật lịch sử có thật đời sống dân tộc, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn tình truyện nhiều ý nghĩa để khắc họa chân dung nhân vật cách chân thực lại sinh động hấp dẫn với bạn đọc nhỏ tuổi Để miêu tả tính cách hành động nhân vật anh hùng thiếu niên Trần Quốc Tuấn, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng kể kiện giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai (năm 1285), vua quan, binh lính nhân dân thời Trần đứng lên đánh giặc Đây giai đoạn lịch sử hào hùng với hào khí Đông A tỏa sáng Trần Thủ Độ với câu nói bất hủ “Đầu 92 chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” Trần Bình Trọng với câu trả lời đanh thép “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”, Trần Hưng Đạo với câu nói tiếng: “Xin bệ hạ trước chém đầu thần hàng” người lính tự thích vào vai hai chữ “Sát Thát” [23; 145] với lời thề thiêng liêng sống đánh giặc, chết đánh giặc … Trần Quốc Toản thiếu nhi chưa đầy mười sáu tuổi, việc làm cụ thể góp sức bảo vệ non sông Khi xây dựng nhân vật Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước Thời Trần, Nguyễn Huy Tưởng chọn lựa chi tiết phù hợp với tính cách nhân vật, đáp ứng tâm lí trẻ em đọc tác phẩm Trần Quốc Toản thiếu niên sớm có ý thức trách nhiệm non sông Trước thái độ nghênh ngang hợm hĩnh coi thường phép nước sứ giả nhà Nguyên người dân đất Việt vô căm giận Nỗi uất ức căm giận xen vào giấc ngủ trẻ thơ Trần Quốc Toản mơ bắt Sài Thung (tên sứ giả hống hách nhà Nguyên) nhốt vào cũi, giải kinh Sài Thung đớn hèn chắp tay lạy tế sao, làm Trần Quốc Toản bật cười tỉnh dậy biết giấc mơ Bực tức nhỏ tuổi không dự bàn việc nước nhà vua Bị quân lính Thánh Dực ngăn cản, Quốc Toản liều rút kiếm đe dọa “Không buông ta chém, chạy xồng xộc xuống bến, quỳ trước nhà vua tiếng nói thét “Xin quan gia cho đánh, cho giặc mượn đường nước” [23; 101] yêu nước tha thiết khiến bé chẳng màng đến tính mạng Vua Thiệu Bảo ngợi khen ban cho cam quý, uất giận giặc cướp nước, tủi hổ bị coi trẻ em, Trần Quốc Toản bóp nát cam qúy vua ban lúc Những chấn động tình cảm khiến bé có hành động vượt kiểm soát lí trí Sức mạnh lòng căm thù biến thành sức mạnh vật chất lớn lao Trần Quốc Toản tự dựng cờ nghĩa với sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” 93 [23; 112], nhanh chóng thu phục sáu trăm trai tráng thành lập quân đội, luyện tập võ nghệ, lên đường đánh giặc … Những hành động thể ý thức tự lập, tự cường cao người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản xung phong đánh Toa Đô với lời khẳng khái “Một Toa Đô mười Toa Đô cháu coi thường Xin Quốc công cho cháu theo hoàng thúc Cháu tướng quân Nguyễn Khoái đánh cho Toa Đô mảnh giáp không Cháu xin làm tờ giấy cam đoan Không đánh Toa Đô, cháu cháu xin nộp đầu trướng” [23;152] Thái độ cương Trần Quốc Toản khiến Trần Hưng Đạo hài lòng, tin tưởng giao nhiệm vụ tướng tiên phong trận Hàm Tử Quan Trong giao tranh với lão tướng nhà Nguyên, Trần Quốc Toản ba lần chủ động công sang thuyền Toa Đô với ý chí ngoan cường Bằng chi tiết tiêu biểu, sinh động nhà văn khắc họa thành công gương thiếu nhi yêu nước “Hoài Văn tuổi trẻ chí cao / Cờ đề sáu chữ vào lập công” ( Quốc sử diễn ca) Cùng với nghệ thuật tạo dựng tình huống, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng thành công biện pháp đối lập khắc họa chân dung, tài năng, tính cách nhân vật anh hùng Ở An Dương Vương đối lập khả có hạn người khát vọng, hoài báo lớn lao, thời gian ngắn xây dựng thành trì kiên cố chống giặc ngoại xâm Vì nhà vua dốc lòng, dốc sức hết lòng nước, dân Khắc họa Trần Quốc Toản, nhà văn lại ý đối lập ngoại hình có phần yếu liễu đào tơ “Da trắng, môi đỏ, mắt xanh biết”, khuôn mặt ngây thơ bụ sữa với suy nghĩa sâu sắc, chín chắn mong dời non, lấp biển; Đối lập tuổi đời nhỏ, ý chí kiên định, hành động đoán; Đối lập người đoán mạnh mẽ hành động lại giầu tình cảm, dễ mủi lòng, dễ xúc động Hành động xung đột cô Thứ ác thú truyện Cô bé 94 gan tác giả miêu tả: “Nhanh cắt, cô thuận tay trái, giáng thẳng dao thứ hai vào đầu quái vật Lần dao cấm ngập đến chuôi Vì nàng tự chủ mình, điều khiển tay, nên hai lười dao đâm trúng chỗ nàng nhằm, mà chúng mạnh”[24; 9] Và hành động trước tình xảy kéo pháo vào trận địa tác giả viết: “Cả người anh lao vào bánh xe thay cho khúc gỗ, Bánh xe bị chặn bẻ quặt bên núi đá… Nhưng thân thể anh hùng Tô Vĩnh Diện bị nát nhừ Gương sinh chói lọi làm tăng thêm tâm chiến sĩ kéo pháo làm phấn khởi người xung kích Điện Biên” [23; 75] 3.5.2 Khắc họa qua ngoại hình Ngoại hình khái niệm nhằm hình dáng diện mạo trang phục, cử chỉ, tác phong…là toàn biểu tạo nên dáng vẻ bên nhân vật Nhà văn khắc họa ngoại hình nhân vật cách trực tiếp thông qua ngôn ngữ người kể chuyện Cũng có ngoại hình nhân vật miêu tả cách gián tiếp thông qua ngôn ngữ nhìn nhân vật khác tác phẩm Ngoại hình nhân vật nhà văn tập trung miêu tả đoạn văn ngắn gọn miêu tả cách rải rác, xen kẽ chương, đoạn qua tình hoạt động khác nhân vật Nhìn chung ngoại hình nhân vật thể sinh động góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, đặc biệt có tác dụng rõ việc cá biệt hóa nhân vật Trong mảng đề tài viết cho thiếu nhi, đặc biệt nhân vật thiếu nhi, nhân vật anh hùng Nguyễn Huy Tưởng trọng đến việc miêu tả ngoại hình nhân vật để bộc lộ tính cách phẩm chất họ “Đấy thiếu nhi hơn, Hoài Văn chưa tròn mười sáu tuổi Bộ áo vóc lùng thùng, chưa bó sát vào thân mảnh khảnh Tay áo chét theo kiểu nhà võ rộng so với cổ tay Hầu vấn khăn nhiễu kiểu người lớn Nhưng búi 95 tóc nhỏ, tinh ý nhìn thấy được” [23; 94 - 95] Vẻ hình thức trái ngược với tính cách mạnh mẽ, liệt vị anh hùng nhỏ tuổi Lòng căm thù giặc khiến cho Trần Quốc Toản trở lên dũng cảm, gan dạ, muốn thể lĩnh mình, tâm lòng đánh giặc Hoài Văn thích hai chữ “Sát thát” vào tay chàng không thấy đau thấy say sưa rạo rực hăng máu chiến trường: “Tiết chế cho cháu đánh trận Trận cháu xin đi, trận đầu ?” [11; 152] Tác phẩm lên chân dung oanh liệt nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản, hình tượng danh tiếng thiếu nhi anh hùng, người có nhiệt huyết nóng bỏng tuổi thơ, người dũng cảm, có lòng yêu nước, sống hi sinh dân tộc Hai bàn tay chiến sĩ truyện nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết cho thiếu nhi, xuất ngày đầu thành lập Nhà xuất Thiếu đồng Nhân vật truyện có nguyên mẫu chiến sĩ Nguyễn Văn Bẩm mà tác giả có dịp gặp gỡ Hội nghị chiến sĩ toàn quân năm 1952 Trong trận càn ác liệt địch, anh bị địch bắt Chúng dùng nhiều cực hình dã man, chí đốt hai bàn tay anh để bắt anh khai đồng chí Với nghị lực phi thường, anh Bẩm vượt qua thử thách để trở với đồng đội, tiếp tục tham gia chiến đấu Sau trang văn miêu tả sinh động, chi tiết hình ảnh gây xúc động mạnh, tác giả viết: “Cả hội trường cảm động nhìn đôi bàn tay tàn tật anh Đôi bàn tay còng queo, teo lại Các ngón tay cụt, hai ngón tay lại dại đờ trơ trụi vườn cháy hết” [23; 42] Tiếp đến dồn dập cảnh cụ thể: Bẩm bị lũ quạ xúm xít vào rỉa chỗ bị thương, cách Bẩm dúi tay vào cát nóng, cảnh đàn kiến lửa bu vào người Bẩm, rúc vào đôi bàn tay thối rữa Cuối Bẩm chiến thắng, Bẩm vượt qua thử thách lĩnh nghị lực mình, qua nhân vật Bẩm tác giả khắc họa sắc nét chân 96 dung người chiến sĩ cách mạng thời kỳ chống Pháp, biểu tượng lòng dũng cảm, kiên trung, tinh thần dân tộc bất diệt trước kẻ thù Người chiến sỹ ấy, dù phải vượt qua bao tra dã man kẻ thù lòng cảm, tinh thần yêu nước anh lại nhân lên nhiều Trong truyện Chiếc bánh chƣng Hoàng Tử với lòng nhân đức hay giúp đỡ người nghèo bênh vực người hèn yếu người dân yêu mế Tuy vua Hùng Vương hoàng tử có sống hòa hợp với dân: “ Hoàng tử từ chuyên tâm làm việc đồng áng, ăn với bọn nhà quê người nhà quê, sống đời bình dị, nón áo vải đồng cày cấy” [24; 27] Với Kể chuyện Quang Trung hình ảnh Quang Trung xuất hiện: “Quang Trung cười, mắt sáng quắc lên ánh chớp lạ lùng” [24; 211] tinh thần hành quân thần tốc tài dùng quân Quang Trung kinh nghiệm trận hạ đồn giặc tạo mạnh cho quân sĩ, bình tĩnh tự tin điều chiến thắng to lớn tiến công bắc để đại phá quân Thanh 3.5.3 Khắc họa qua mô tả tâm lý phân tích tâm trạng Các nhà nghiên cứu văn học nhấn mạnh thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn hai phương diện “Biện chứng pháp hành động” “Biện chứng pháp tâm hồn” Điều có nghĩa tính tất yếu hành động nhân vật thường liên quan chặt chẽ với tính tất yếu hoạt động nội tâm nhân vật Ở khái niệm “Nội tâm” toàn sống bên nhân vật, tâm trạng suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lí thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngôn ngữ với tư cách người 97 kể; biện pháp mà nhà văn hay dùng biểu độc thoại nội tâm đối thoại nội tâm nhân vật Những đoạn thực ngôn ngữ nhân vật, chúng “Vang lên” cách thầm lặng tâm tư nhân vật Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cảm xúc cụ thể Khi xây dựng nhân vật Trần Quốc Toản thiếu nhi yêu nước thời nhà Trần, Nguyễn Huy Tưởng biết cách lựa chọn chi tiết phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên để em hình dung hiểu rõ tâm trạng nhân vật phần truyện Đặc biệt tác giả miêu tả tâm trạng Trần Quốc Toản, chàng thức trắng đêm để “thiết kế” cờ trận: “Chữ đề phải lời thề liệt Chữ đề phải làm cho quân sĩ phấn khởi, cho kẻ địch kinh hồn” [11; 112] Rồi Trần Quốc Toản ngày đêm nghiên cứu binh thư đọc lại hịch “Đã ba lần, lính hầu rót đầy dầu vào đĩa đèn Đã ba lần đĩa dầu cạn hai người cắm cúi đọc lời vàng ngọc binh thư mới” [23;143] Chàng chiêu binh sức tập luyện ngày đêm, say mê luyện tập võ học cách binh bố trận Hoài Văn coi binh sĩ anh em nhà, không phân biệt sang hèn, ăn chung mâm nằm gường, tình nghĩa ngày thắm thiết Hoài Văn người trọng tình nghĩa, không muốn rời anh em người Mán Lúc chia tay Thế Lộc: “Cháu chia tay với Thế Lộc nên?”, “Hoài Văn bậm môi lại Vẻ ngây thơ rõ khuôn mặt nhuốm màu sương gió”, “Anh Thế Lộc ơi, Toản chẳng muốn đâu”, “Lòng Hoài Văn thổn thức, nhịp theo vó ngựa ruổi đường núi gập ghềnh, khúc khủy…”[23; 138 –141] Khi người tướng già đỡ nhát kiếm cho Hoài Văn, Hoài Văn muốn lại 98 lo cho ông “Hoài Văn ôm lấy người tướng già, lòng Hoài Văn đau cắt Cánh tay phải người tướng già bị chém lìa khỏi vai, máu chảy lênh láng” [23; 166] Hoài Văn nói “Ta nhờ ông dạy dỗ nên có ngày nay, lại nhờ có ông mà hôm ta thoát chết, ta bỏ ông được” [23;167] Tình cảm chân thành sâu sắc gắn bó với Thế Lộc người tướng già thật cảm động Tác giả đánh thức sâu thẳm tình cảm người trước tình cảm thiêng liêng Một chàng thiếu niên trẻ tuổi có suy nghĩ cách ứng xử với người lại chín chắn trải vô Chàng tỏ thật dũng cảm, gan dạ, lĩnh, tâm tiêu diệt kẻ thù Nhưng với mẹ Trần Quốc Toản lại bé vô yêu thương mẹ, lo lắng cho mẹ Khi chia tay mẹ Hoài Văn thấy thương mẹ nhiều chưa làm tròn nghĩa vụ người “Xin mẹ nhà giữ ngọc gìn vàng yên lòng xông pha trận mạc” [23; 116] Khi nghe, Võ Ninh quê hương nơi mẹ già bị phân giặc tàn phá, Hoài Văn thấy lo cho mẹ nhiều hơn, mẹ “Không biết mẹ già lưu lạc đâu Lòng Hoài Văn nóng lửa cháy” [23; 142] Qua tác phẩm lên chân dung oanh liệt nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản hình tượng danh tiếng thiếu nhi anh hùng, người có nhiệt huyết nóng bỏng tuổi trẻ người dũng cảm, có lòng yêu nước, sống hi sinh dân tộc Tác phẩm vỗ cánh vững sử học để lấp lánh tỏa sáng thứ ánh sáng rạng rỡ trung thực, khả tín Nhân vật chiến sĩ Bẩm truyện Hai bàn tay chiến sĩ minh chứng tiêu biểu Xuất thân từ gia đình nông dân nghèo với chất thực thà, chất phác yêu lao động Nếu sống hòa bình có lẽ Bẩm khác với người bình thường anh cặm cụi làm ăn, hiền lành tốt bụng, sống bình yên say lũy tre làng Nhưng “Giặc Pháp xâm 99 lược chiếm đóng tỉnh anh Chúng giết người, cướp của, hãm hiếp đàn bà, gái Chúng biến nhiều ruộng nương màu mỡ, nhiều xóm làng tươi vui thành vòng đai trắng um tùm cỏ mọc, bóng người mà có đồn bốt” [2; 50] Nghe theo tiếng gọi Đảng, Bẩm vào du kích, phong trào giết giặc lập công, anh ngày thêm dày dặn gây nhiều thành tích Anh kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam Trong trận quét dội giặc, anh bị bắt giam với đồng chí bí thư chi xã Ánh mắt đồng chí bí thư khiến Bẩm hiểu ý, hoạt động bí mật, kẻ thù chưa biết cán cách mạng Và nơi Bẩm thấu hiểu hết khổ cực dân ta nhà giam bọn thực dân Pháp dã man, tàn bạo Sự dũng cảm lòng kiên trung thử thách cao độ trở buồng giam người xác chết “Hai bàn tay bị đốt đen thui, thịt cháy gần hết, xương gân em thấy đồ vẽ xương người” [24; 152] Hình ảnh đôi bàn tay đồng chí bí thư chi lời dặn dò đêm trước Bẩm bị giải tiếp thêm sức mạnh cho anh vượt qua đau đớn thể xác, vượt qua hiểm nguy gian khổ, kiên trì bám trụ, tâm giữ làng Cũng có lúc anh thoáng nghĩ đến mẹ già, nghĩ đến đôi bàn tay lành lặn, việc anh làm Hai bàn tay anh sao? Anh nhắm mắt lại, chờ đợt cực hình ghê gớm anh tâm, anh nhờ lời đồng chí bí thư dặn Anh thấy thương yêu đồng chí hết Anh vượt qua thử thách Chết, anh vui lòng không làm điều hại Đảng Bằng việc phân tích tâm trạng nhân vật Bẩm, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng chứng minh cho bạn đọc thấy rõ chân dung người chiến sĩ kiên trung bất khuất vượt qua thử thách Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đem nghìn năm lịch sử dựng nước chói lọi, hàng trăm, hàng trăm nhân vật anh hùng truyện kể 100 cho lứa tuổi thiếu nhi Việt Nam Ông muốn viết lại trường kì kháng chiến chống pháp truyện trường thiên hấp dẫn, lần đọc qua suốt đời quên Và trang sách huyền ảo tượng đài văn học lớn văn học Việt Nam, em thiếu nhi gặp trường hợp éo le trần đời mà lồng lộng tình cảm cao quý, người vừa có chí, có gan, dám nghĩ, dám làm, đầy nghị lực, đầy tinh thần cách mạng, vừa anh hùng vừa cao thượng, lúc tin tưởng yêu đời Qua truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng đề tài người vĩ đại gắn với lịch sử dân tộc ta nhân vật bé nhỏ đáng yêu tác giả đưa đến để trò chuyện em, khiến em ngưỡng mộ Tác giả có lẽ tin rằng, với sức tưởng tượng tuyệt vời bến bờ, em cảm phục, lại muốn bắt chước, định học theo để nối thêm gương sáng ngời Hầu hết sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết cho em điều ấp ủ mong muốn to lớn Điều không nằm tình cảm ông tình yêu đất nước Tình cảm mà ông dành cho thiếu nhi kết hợp với tài kể chuyện sáng tạo làm cho giới tâm hồn tuổi thơ trở thành giới thi ca, giới tình cảm đạo đức cao đẹp Tiểu kết Từ động sáng tác xây dựng nhân cách, giáo dục tình yêu nước cho thiếu nhi, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng kiến tạo giới nghệ thuật sinh động với hệ thống nhân vật tương thích, phù hợp với trình độ thị hiếu độc giả trẻ tuổi Nhân vật truyện tác giả tính du hý, giải trí, mua vui, chiều theo thị hiếu tự nhiên tuổi trẻ Nhân vật truyện 101 thiếu nhi ông dấu vết kích thích trí tò mò, phiêu lưu Hai kiểu nhân vật riêng cho phong cách Nguyễn Huy Tưởng mảng truyện nhân vật thiếu nhi nhân vật anh hùng Đó kiểu nhân vật nhiều mang tính luận đề, có phẩm chất chức giáo dục rõ nét Ngay đến nhân vật thuộc hệ thống thứ , tức kiểu nhân vật thuộc giới loài vật mang đầy tính ngụ ngôn, nhân cách hóa, xây dựng, mô tả theo triết lý giáo hóa rõ rệt Ba kiểu nhân vật thực mang “nhãn mác Nguyễn Huy Tưởng” 102 KẾT LUẬN Yêu nước yêu lịch sử hai phẩm chất bật, hòa quyện người văn chương Nguyễn Huy Tưởng Hướng lịch sử để phản ánh miêu tả, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng từ người vào lịch sử bậc quân vương, tướng sĩ đến nhân vật nhỏ bé, bình dân sống đời thường Tất lên cách sinh động, nhân vật mang gương mặt, bóng dáng lịch sử, phù hợp với hoàn cảnh, tầng lớp xuất thân, lại vừa có nét giản dị thường ngày Nhân vật sáng tác nhà văn đặt môi trường đầy thử thách, mối quan hệ đa chiều, trước lựa chọn nghiệt ngã sống - chết, tự - nô lệ, cao - thấp hèn Không giống với nhân vật sáng tác Nam Cao phải vật lộn với đời sống cơm áo gạo tiền để tồn hay nhân vật tôn sùng chủ nghĩa xê dịch, đối lập với đời để khẳng định chất tài tử, chất ngông trang văn Nguyễn Tuân, nhân vật Nguyễn Huy Tưởng mang hình bóng anh hùng thời đại, số phận họ đặt mối tương quan với vận mệnh dân tộc, vừa mang nét chân thực lịch sử vừa mang tính điển hình, khát quát Đó người có lý tưởng, hoài bão cao đẹp với khát vọng cống hiến, sáng tạo, hy sinh cho độc lập dân tộc trường tồn, bất diệt văn hóa nước nhà Dù nhân vật truyện Nguyễn Huy Tưởng nhân vật thiếu nhi hay nhân vật giới loài vật tự nhiên, tính chất loại hình thi pháp chúng bộc lộ cách thống nhất, theo kiểu Nguyễn Huy Tưởng: mực thước, quy chuẩn mà sáng, hồn nhiên, đậm chất trữ tình Phong cách Nguyễn Huy Tưởng phong cách tác giả Phong cách biểu truyện viết riêng cho thiếu nhi hoàn toàn thống với phong cách Nguyễn Huy Tưởng nói chung Cá tính sáng tạo Nguyễn 103 Huy Tưởng Vũ Nhƣ Tô với Nguyễn Huy Tưởng Lá cờ thêu sáuchữ vàng một, hoàn toàn thống Và dĩ nhiên, trước đề tài, tác phẩm, thời kỳ, đặc biệt trước đối tượng độc giả (thiếu nhi hay hệ người lớn) phong cách có hình thức biểu cụ thể Có thể khái quát phong cách Nguyễn Huy Tưởng bút chép sử văn chƣơng Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho người đọc cách nhìn, cách tiếp cận độc đáo lịch sử Khai thác lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn thời điểm trọng đại, đầy biến cố dân tộc phải đương đầu chống chọi với giặc ngoại xâm Tôn trọng thật lịch sử đến chi tiết không lệ thuộc vào tư liệu lịch sử mà có hư cấu, sáng tạo hợp lí đảm bảo tinh thần lịch sử - thời đại Vì tác phẩm viết triều đại xa người đọc lại có cảm giác gần Hiệu ứng thẩm mĩ nhờ vào lực tổ chức, kết cấu tác phẩm vừa cổ điển vừa đại, phản ánh thực quy mô rộng mang âm hưởng thời đại giọng điệu trầm thống, bi hùng thấm đẫm nhiều thể loại Không cầu kì, trau chuốt văn Nguyễn Tuân, không suy tưởng, triết luận văn Nguyễn Đình Thi, văn phong Nguyễn Huy Tưởng thứ văn gợi cổ kính, trang nghiêm, uyên thâm, lịch lãm song dung dị, đời thường Những đóng góp ông cho văn học dân tộc lớn hai bình diện tư tưởng nghệ thuật, chắn nhắc tới gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại không nhắc tới nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng bút chép sử văn chương, nhà văn Hà Nội với trang viết tài hoa Đối với dòng văn xuôi viết cho độc giả thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng thực xứng đáng với vinh danh: “Người dẫn đầu gương mẫu” 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1987), “Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài”, NXB văn học, Hà Nội Hà Minh Đức Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Hà Minh Đức (2008, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.N.Pospelov: Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 Nguyễn Hải Hà: Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1992 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992, đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr 62-70.) 11 https//baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/750312 12 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phương Lựu (2014), “Văn khí với phong cách”, Tạp chí Nhà văn tác phẩm (3), tr 134-137 105 14 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 16 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Văn học (5), tr.75-86 19 Phương Ngân (2001, tuyển chọn biên soạn), Nguyễn Huy Tƣởng khát vọng đời văn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Huy Tƣởng nhà văn Hà Nội, (Nguyễn Huy Thắng tuyển chọn Nhiều giới thiệu), NXB Hà Nội 22 Nguyễn Huy Phòng(2015), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Huy Tưởng: tuyển tập, Nxb Văn hoc ( 2012) 24 Nguyễn Huy Tưởng: Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng ( 2015) 25 Vân Thanh (1999), Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội ... tác truyện dành cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng từ quan điểm lí luận thao tác phân tích phong cách Nguyễn Huy Tưởng Để từ làm bật nên đóng góp Nguyễn Huy Tưởng với mảng đề tài truyện viết cho. .. thuyết đóng góp - Với công trình nghiên cứu Phong cách Nguyễn Huy Tưởng qua truyện viết cho thiếu nhi Người viết hi vọng góp nhìn thể loại truyện viết cho tuổi thiếu nhi Việt Nam nói chung cách. .. tài nghiên cứu : Phong cách Nguyễn Huy Tƣởng qua truyện viết cho thiếu nhi với mong muốn góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu mảng truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng- thể loại

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
2. Hà Minh Đức (1987), “Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài”, NXB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài”
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1987
3. Hà Minh Đức Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
4. Hà Minh Đức (2008, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. G.N.Pospelov: Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
6. Nguyễn Hải Hà: Thi pháp tiểu thuyết L. Tônxtôi, Nxb. Giáo dục, Hà nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết L. Tônxtôi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992, đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2004
9. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1977
10. Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr. 62-70.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1985
12. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
13. Phương Lựu (2014), “Văn khí với phong cách”, Tạp chí Nhà văn và tác phẩm (3), tr. 134-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn khí với phong cách”, "Tạp chí Nhà văn và tác phẩm
Tác giả: Phương Lựu
Năm: 2014
14. Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Năm: 2000
15. M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học
Tác giả: M.B.Khrapchenco
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1978
16. M.B. Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: M.B. Khrapchenco
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn tư tưởng và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Văn học (5), tr.75-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Tôn Thảo Miên
Năm: 2006
19. Phương Ngân (2001, tuyển chọn và biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
20. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1985
21. Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Huy Tưởng một nhà văn Hà Nội, (Nguyễn Huy Thắng tuyển chọn và Nhiều giới thiệu), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng một nhà văn Hà Nội
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w