Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách TPHCM

98 372 0
Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẠCH HUỆ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sĩ Hệ thống bảng số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khoa học luận văn ******** LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế theo định hướng xác định (mục tiêu) thông qua tác động hàng loạt sách kinh tế, tài chính, sách NSNN coi công cụ quan trọng thường sử dụng nhiều NSNN có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực tài để đảm bảo yêu cầu chi tiêu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ quản lý kinh tế vĩ mô Chi tiêu ngân sách hay gọi chi tiêu công hay công phí việc xuất quỹ ngân sách để đài thọ cho việc thực thi nhiệm vụ nhà nước liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Quản lý chi ngân sách đặt bối cảnh: Nguồn lực tài quốc gia có giới hạn, làm phải để thỏa mãn tốt nhu cầu cần thiết, nhằm đạt mục tiêu quản lý nhà nước Tính cấp thiết Mặc dù Chính phủ có nhiều nỗ lực việc thực thi sách tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí việc sử dụng công quỹ nâng cao hiệu chi ngân sách Song, thực tế cho thấy tình trạng sử dụng sai nguồn kinh phí ngân sách hầu hết địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách phổ biến Điều nói lên chế quản lý chi ngân sách nói chung địa phương nói riêng chưa có hiệu lực Chính cần phải có nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cách thấu từ đề giải pháp quản lý chi có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với ý nghĩa đó, chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết sách tài khóa tối ưu, kinh tế học phúc lợi, lý luận ngân sách nhà nước, sở pháp lý hành quản lý ngân sách nhà nước nước ta theo luật NSNN, thực tiễn quản lý chi NSNN từ năm 2006 đến năm 2009 Thành phố Hồ Chí Minh, để rút mặt tích cực, mặt hạn chế, tồn nguyên nhân; từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đạt mục tiêu cụ thể, là: - Đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể; - Cải thiện hiệu phân bổ; - Tăng cường hiệu hoạt động; - Công khai, minh bạch chi tiêu công Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định quản lý chi ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: Chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh quận, huyện thuộc thành phố từ năm 2006 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn thể nhiều phương pháp nghiên cứu khác Với phương pháp chuẩn tắc nội dung luận văn trình bày giá trị lý luận thực tiễn hiệu lực quản lý chi ngân sách nhà nước; với phương pháp thống kê, phân tích so sánh, nội dung luận văn tập trung làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh tồn nguyên nhân nó; làm sở cho kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bố cục thành chương truyền thống: Chương 1: Tổng quan chi quản lý chi ngân sách; Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh Những giá trị khoa học kết nghiên cứu Nội dung luận văn trình bày sở lý luận, pháp lý thực tiễn việc nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh, đô thị lớn Việt Nam đề xuất tám giải pháp có tính khả thi, là: - Đổi hệ thống ngân sách phân cấp ngân sách đô thị - Thiết lập lịch trình ngân sách khoa học, hợp lý - Hoàn thiện định mức phân bổ định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách Thành phố - Tổ chức công khai ngân sách có hiệu - Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách cán quản lý tài - kế toán cấp - Tăng cường công tác kiểm soát chi kiểm toán chi ngân sách - Tổ chức thí điểm áp dụng quản lý NSNN theo kết đầu - Hoàn thiện triển khai rộng rãi hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS) BẢNG VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTP Ngân sách thành phố NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân TABMIS Treasury and Budget Management Information System MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHI VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 Chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Chi ngân sách điều kiện kinh tế 1.2.1 Khuynh hướng gia tăng khoản chi 1.2.2 Lý gia tăng chi NSNN 1.2.3 Giới hạn chi tiêu NSNN 1.3 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 10 1.3.1 Lý thuyết phân cấp quản lý chi ngân sách 10 1.3.2 Nguyên tắc phân cấp chi ngân sách 12 1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước 15 1.4.1 Những nguyên tắc quản lý ngân sách 15 1.4.1.1 Nguyên tắc toàn diện 16 1.4.1.2 Nguyên tắc “ngân sách phải định trước” 17 1.4.1.3 Nguyên tắc cân đối ngân sách 17 1.4.1.4 Nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác 18 1.4.1.5 Nguyên tắc “công khai hoá ngân sách” 18 1.4.1.6 Nguyên tắc niên 19 1.4.2 Nội dung quản lý chi ngân sách 19 1.4.2.1 Lập dự toán ngân sách 19 1.4.2.2 Quyết định ngân sách 20 1.4.2.3 Chấp hành ngân sách 20 1.4.2.4 Kiểm soát ngân sách 21 1.5 Hiệu lực quản lý chi ngân sách ảnh hưởng 22 1.5.1 Về phương diện hành hay trị 22 1.5.2 Về phương diện kinh tế 23 1.5.3 Về phương diện tài 23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP.HCM 25 2.1 Quản lý chi ngân sách khuôn khổ pháp lý 25 2.1.1 Hệ thống ngân sách Việt Nam 25 2.1.2 Đặc điểm hệ thống ngân sách Việt Nam 26 2.1.3 Pháp chế hóa nguyên tắc ngân sách 27 2.1.3.1 Nguyên tắc toàn diện 27 2.1.3.2 Nguyên tắc ngân sách phải chấp nhận trước 27 2.1.3.3 Nguyên tắc cân đối 28 2.1.3.4 Nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác 28 2.1.3.5 Nguyên tắc công khai hóa ngân sách 29 2.1.3.6 Nguyên tắc niên 29 2.1.4 Phân cấp ngân sách quản lý ngân sách 29 2.1.4.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách 30 2.1.4.2 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách 31 2.1.4.3 Số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp 32 2.1.5 Cơ chế khuyến khích ttrong thu, chi ngân sách địa phương 32 2.1.6 Định mức phân bổ chi ngân sách 33 2.2 Phân cấp ngân sách quản lý ngân sách TP.Hồ Chí Minh 34 2.2.1 Phân cấp nguồn thu NSTW NSTP 34 2.2.2 Phân cấp nguồn thu cấp ngân sách thành phố 35 2.2.2.1 Các khoản thu phân chia toàn cho cấp ngân sách 35 2.2.2.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cho cấp NSĐP 36 2.2.3 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách Thành phố 36 2.2.3.1 Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp Thành phố 37 2.2.3.2 Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách quận, huyện 38 2.2.3.3 Định mức phân bổ dự toán chi ngân sách quận, huyện 40 2.3 Về chế, sách quản lý chi ngân sách 41 2.4 Thực trạng chi quản lý chi ngân sách thành phố 42 2.4.1 Lập phê chuẩn dự toán chi 42 2.4.2 Thực chi (chấp hành ngân sách) 44 2.4.2.1 Chi ngân sách thành phố giai đoạn 2006 – 2009 44 2.4.2.2 Chi ngân sách quận, huyện 45 2.4.3 Quyết toán kiểm toán chi ngân sách thành phố 46 2.5 Những tồn quản lý chi nguyên nhân 48 2.5.1 Những tồn tại, hạn chế 48 2.5.1.1 Chi vượt dự toán diễn phổ biến, vi phạm kỷ luật 49 tài khóa tổng thể, 2.5.1.2 Hiệu phân bổ sử dụng ngân sách thấp kém; 49 2.5.1.3 Hệ thống định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn , định mức 49 chi chưa quy định đầy đủ, đồng bộ; 2.5.1.4 Quyền hạn trách nhiệm quản lý chi kiểm soát chi 50 ngân sách cấp quyền địa phương, quan tài chính, KBNN đơn vị sử dụng ngân sách chưa cụ thể, rõ ràng; 2.5.2 Những nguyên nhân 51 2.5.2.1 Công tác lập dự toán chi nhiều thiếu sót trình tự, lịch 51 trình soạn thảo,nội dung chưa toàn diện, thiếu vững chắc; 2.5.2.2 Việc phê chuẩn ngân sách mang tính hình thức, thiếu 52 thực tế cụ thể; 2.5.2.3 Tính chấp hành dự toán chi ngân sách chưa nghiêm 53 2.5.2.4 Pháp chế hóa, chế hoá thủ tục chi quản lý chi ngân 53 sách chưa đầy đủ, rõ ràng; Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 3.1 Mục đích nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách 56 3.1.1 Bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể 56 3.1.2 Cải thiện hiệu phân bổ ngân sách 58 3.1.3 Tăng cường hiệu hoạt động 59 3.1.4 Công khai, minh bạch chi tiêu công 60 3.2 Những quan điểm phân bổ ngân sách quản lý chi 61 ngân sách thành phố 3.2.1 Đối tượng, mục tiêu hoạt động 61 3.2.2 Những quan điểm 62 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi NSTP 63 3.3.1 Đổi hệ thống ngân sách phân cấp ngân sách đô thị 63 3.3.1.1 Hệ thống ngân sách 64 73 thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định nguyên tắc ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ làm sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Do đó, cần phải tiến hành rà soát định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu lĩnh vực, tập trung vào lĩnh vực quản lý, sử dụng ngân sách, đầu tư xây dựng bản; quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, công trình phúc lợi công cộng tài sản công khác Yêu cầu đặt không để xảy tình trạng định mức, tiêu chuẩn, chế độ định mức, tiêu chuẩn, chế độ lạc hậu, không phù hợp với tình hình thực tế Việc sửa đổi, bổ sung định mức, tiêu chuẩn, chế độ theo hướng: hạn chế số lượng định mức cứng (áp dụng thống nước), tăng số lượng khung định mức, trần định mức để địa phương, đơn vị áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách, cụ thể: Trung ương định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng như: chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người có công với cách mạng, chi mua sắm tài sản cố định phương tiện lại, tỷ trọng chi ngân sách cho nhiệm vụ giáo dục; khung định mức chi số đối tượng chi cần thiết chi quản hành nhà nước, chi nghiệp y tế HĐND thành phố định định mức phân bổ ngân sách cho ngành, lĩnh vực chế độ tiêu chuẩn, định mức chi phù hợp với tính chất đặc thù khả ngân sách địa phương 3.3.5 Tổ chức công khai ngân sách có hiệu Công khai ngân sách biện pháp thiếu công tác quản lý tài công; công khai ngân sách tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát quan quản lý cấp trên, đoàn thể, tổ chức xã hội người dân quan tâm, đối tượng trực tiếp thụ hưởng ngân sách thẩm quyền định chi tiêu phát ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài nhà nước Đồng thời, tổ chức tốt công tác công 74 khai ngân sách thúc đẩy người có thẩm quyền định chi lựa chọn việc chi tiêu cách thận trọng để việc chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả, khắc phục tượng “xin - cho” Việc công khai ngân sách bao gồm công khai cấp ngân sách công khai đơn vị sử dụng ngân sách Đối với cấp ngân sách, việc công khai bao gồm: - Công khai dự toán toán ngân sách; - Công khai định mức phân bổ ngân sách Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, việc công khai bao gồm: - Công khai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; - Công khai quyền hạn trách nhiệm quan tài chính, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách; - Công khai thủ tục chi tiêu (đấu thầu, định thầu…); - Công khai dự toán chi toán chi hàng quý, năm theo đối tượng chi chủ yếu, gồm: + Chi toán cá nhân; + Chi mua sắm sửa chữa; + Chi chuyên môn, nghiệp vụ; + Các khoản chi khác 3.3.6 Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách cán quản lý tài - kế toán cấp Việc nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách đòi hỏi cán quản lý tài - kế toán từ cấp sở (đơn vị sử dụng ngân sách) đến cấp cấp sở không nắm vững điều khoản luật định (Luật NSNN, Luật đấu thầu, nghị định, thông tư liên quan đến việc chi tiêu) mà phải nắm vững kỹ thuật lập chấp hành ngân sách, chế độ kế toán ngân sách… 75 Song, tiếc, cán quản lý tài - kế toán cấp thành phố thường thay đổi (phần lớn chuyển công tác đến đơn vị có thu nhập cao) chế độ quản lý tài ngân sách trình hoàn thiện nên văn pháp lý, định mức, tiêu chuẩn thường xuyên thay đổi Do đó, để nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách trước hết, Sở Tài thành phố cần phối hợp với trường đại học tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài - ngân sách hàng năm, đồng thời trực tiếp tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề công tác lập dự toán, kế toán toán ngân sách cho cán tài - kế toán cấp sở nhằm kịp thời cập nhật văn pháp lý ban hành nâng cao kỹ tài - kế toán công 3.3.7 Tăng cường công tác kiểm soát chi kiểm toán chi ngân sách Tăng cường công tác kiểm soát toàn trình ngân sách theo hướng phân định cụ thể, minh bạch trách nhiệm kiểm soát quan tài chính, quan kho bạc, đơn vị sử dụng ngân sách quan kiểm toán nhà nước Cơ quan tài chịu trách nhiệm quản lý ngân sách tài nhà nước, tổng hợp phân bổ dự toán, giám sát chấp hành toán Cơ quan kho bạc nhà nước kiểm soát, toán trực tiếp khoản chi ngân sách Cơ quan tài (thanh tra tài chính) thực kiểm tra có dấu hiệu vi phạm kiểm tra theo chuyên đề, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chi ngân sách Các đơn vị sử dụng ngân sách chịu kiểm tra trùng lắp Thành lập ban kiểm soát nội bao gồm đại diện lãnh đạo quan, đại diện đoàn thể, ban tra nhân dân Ban phải xây dựng kế hoạch kiểm tra tài đơn vị hàng quý, năm kiểm tra đột xuất số nội dung cụ thể theo yêu cầu thủ trưởng đơn vị kiểm kê tiền mặt, tài sản, vật tư, hàng hóa, kiểm tra việc tổ chức thu nghiệp, thu dịch vụ Kiểm tra thông qua chế độ lập gửi báo cáo hàng ngày (báo cáo thu chi tiền mặt ngày, kiểm kê tiền 76 mặt hàng ngày), báo cáo tháng (báo cáo tình hình sử dụng nguồn kinh phí hoạt động, báo cáo tình hình thu nghiệp, thu dịch vụ) Kiểm tra thông qua việc công khai tài hàng tháng, quý, năm Thủ trưởng đơn vị tự kiểm tra thông qua việc kiểm tra tính hợp pháp chứng từ kế toán trước ký; đọc xử lý sai phạm thông qua biên kiểm tra Ban kiểm soát nội bộ, báo cáo kiểm toán kiểm toán độc lập kiểm toán nhà nước, biên thẩm tra toán quan chủ quản quan tài Kiểm soát thông qua việc kiểm tra tính xác số liệu mẫu biểu báo cáo tài báo cáo định kỳ theo quy định đơn vị Cơ quan kiểm toán nhà nước với địa vị pháp lý khẳng định Luật kiểm toán nhà nước: “Kiểm toán nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân thủ pháp luật”, Kiểm toán nhà nước ngày thể vai trò quan trọng, kênh thông tin độc lập, giúp cho trình giám sát ngân sách Quốc hội HĐND có hiệu lực, hiệu Ngoài hai loại hình kiểm toán truyền thống là: kiểm toán báo cáo tài kiểm toán tuân thủ, Luật kiểm toán nhấn mạnh đến kiểm toán hoạt động, loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Cơ quan kiểm toán nhà nước cần nâng cao lực mở rộng máy để tổ chức thực loại hình kiểm toán Đảm bảo đơn vị sử dụng ngân sách kiểm toán hai năm lần 3.3.8 Tổ chức thí điểm áp dụng quản lý NSNN theo kết đầu Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới thì: “Kế hoạch chi tiêu trung hạn khuôn khổ chi tiêu sách chiến lược cho toàn Chính phủ, trưởng chủ quản trao trách nhiệm lớn định phân bổ sử dụng nguồn lực Chìa khóa thành công kế hoạch chi tiêu trung 77 hạn tồn thể chế nhằm hỗ trợ đòi hỏi người có thẩm quyền định phải cân đối khả đáp ứng tổng thể với ưu tiên sách đất nước Kế hoạch chi tiêu trung hạn bao gồm hạn mức nguồn lực từ xuống, dự toán chi phí thực trung hạn từ lên, cuối gắn khớp mức chi phí với mức nguồn lực sẵn có Việc thường thực bối cảnh quy trình ngân sách năm, tập trung vào nhu cầu thay đổi sách, nhằm phản ảnh thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi ưu tiên chiến lược Chính phủ” Mục tiêu kế hoạch chi tiêu trung hạn nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn lực sẵn có theo kết cách minh bạch, có gắn kết kế hoạch nguồn lực trung dài hạn theo chiến lược quốc gia Đây công cụ tốt giúp nhà lãnh đạo cấp trung ương có tầm nhìn trung hạn nguồn lực tài chính, từ đảm bảo yêu cầu kỷ luật tài khóa tổng thể (kiểm soát bội chi ngân sách, kiểm soát nợ công) đảm bảo hiệu phân bổ; giúp nhà quản lý chuyên môn địa phương có điều kiện áp dụng kỷ luật ngân sách điều hành thực tế; giúp nhà cung cấp dịch vụ công xây dựng dự toán cách sát thực chặt chẽ Đây điều kiện tiền đề quan trọng cho việc áp dụng quản lý ngân sách theo kết đầu Tại đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh cách làm nói phù hợp để giải vấn đề thách thức công tác kế hoạch ngân sách, khoản chi hạ tầng giao thông, kiến thiết thị chính, cấp thoát nước, xử lý nước thải, trang bị phương tiện phòng chống cháy… đòi hỏi phải xây dựng dự án, chương trình thực thời gian từ 03 đến 05 năm nên cần phải có kế hoạch ngân sách trung hạn làm sở cho việc phân khai ngân sách hàng năm tùy theo khả ngân sách Hơn nữa, “đầu kết quả” đối tượng chi tiêu xác định cụ thể lượng chất 78 Để triển khai có hiệu quả, cần tổ chức khóa đào tạo chia theo đối tượng: cho đại biểu dân cử, cán lãnh đạo, đào tạo cho chuyên viên trực tiếp xây dựng ngân sách với nội dung hình thức khác Lồng ghép nội dung kế hoạch chi tiêu trung hạn chương trình bồi dưỡng cán ngành tài chính, đào tạo sinh viên ngành quản lý tài công, nhằm nhân rộng đối tượng tiếp cận với cách lập ngân sách 3.3.9 Hoàn thiện triển khai rộng rãi hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS) Đảm bảo minh bạch việc thực chi tiêu công từ khâu: lập ngân sách, phân bổ ngân sách sử dụng ngân sách, đồng thời tạo điều kiện cho quan quản lý ngân sách cấp tiếp cận trực tiếp vào hệ thống liệu ngân sách đơn vị cấp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành ngân sách Sở, ngành cách kịp thời hiệu quả, thiết phải sớm hoàn thiện triển khai rộng rãi hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS) Hệ thống cung cấp: - Các hệ thống dự báo, nhằm đưa dự báo thực tế viễn cảnh thu lực triển khai - Các hệ thống thông tin báo cáo tài chính, nhằm đem lại thông tin kịp thời đáng tin cậy chi tiêu mục đích chi tiêu - Các hệ thống cung cấp liệu chuyên ngành, nhằm mang lại thông tin kế hoạch thực tế triển khai dịch vụ công số lượng lẫn chất lượng - Các hệ thống theo dõi, đánh giá kết hoạt động, để thông tin thực tiêu kết đạt được, làm sở bảo đảm trách nhiệm giải trình Kết luận Chương 3: 79 Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố vừa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp quyền, vừa đảm bảo việc thực thi chương trình, mục tiêu phát triển đô thị đại đòi hỏi có hệ thống giải pháp khoa học đồng Với quan điểm đó, đề xuất Luận văn ý tưởng ban đầu, nên không khỏi ý kiến tranh luận khác Rất mong đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp 80 KẾT LUẬN Trong lịch sử hình thành phát triển mình, NSNN công cụ tài quan trọng, có vị trí hàng đầu việc đảm bảo cho nhà nước thực tốt chức quản lý kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đối với nước ta, lần Luật NSNN ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với công đổi mới, năm 2002 Luật NSNN hoàn chỉnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Tuy nhiên, Luật NSNN năm 2002 nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế Song, vấn đề cần phải có giải pháp khắc phục phải nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Thực tiễn cho thấy, có nhiều nguyên nhân chủ quan làm cho việc quản lý chi ngân sách hiệu lực mà nội dung luận văn trình bày Việc giải tồn nguyên nhân tiến hành mà không cần phải chờ đến Luật NSNN thật hoàn thiện theo yêu cầu công đổi Với mong muốn góp phần tham gia giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách thành phố điều kiện nay, xin mạnh dạn nêu lên đề xuất mong quý thầy, cô đồng nghiệp góp ý TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Đình Hào (1992); “Quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nước”; Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài – Hà Nội Sử Đình Thành (2005); “Vận dụng phương thức quản lý theo đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam”; Nhà xuất Tài – TP.HCM Sử Đình Thành (2007; “Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành Trung tâm tài nước”; Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Công Nghiệp (1991); “Thực trạng xu hướng cải cách ngân sách nhà nước ngân sách địa phương nước tư phát triển”; Hà Nội Nghiêm Đằng (1961); “Tài học II”; Sài gòn năm 1961 Lê Đình Chân (1973); “Tài công I”; Sài gòn năm 1973 Đỗ Gioãn Hảo (2002); “Đổi tài đô thị tình hình mới”; Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài Hà Nội Hoàng Thị Thúy Nguyệt; “Tăng cường hiệu lực quản lý chi tiêu công”; Tạp chí nghiên cứu Tài – Kế toán, số (72)/2009 Báo cáo phát triển Việt Nam (2010); “Các thể chế đại”; Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam; Hà Nội, ngày 3-4 tháng 12 năm 2009 10 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài (2009); “Thiết lập mô hình ngân sách đô thị cho thành phố lớn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 221), tháng năm 2009 11 Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh (2008), “Phân cấp Việt Nam, thách thức gợi ý sách nhằm phát triển bền vững”; Chương trình giảng dạy kinh tế Fuibright 12 Sở Tài Thành phố Hồ Chí Minh; “Báo cáo toán ngân sách năm 2006 – 2009” 13 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài (2006); “Lý thuyết Tài công”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Thanh (1999); “Tóm tắt giảng Lý thuyết Tài – Tiền tệ”, Trường Đại học Đà Lạt 15 Phạm Ngọc Dũng – Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008); “Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam”; Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Hải; “TABMIS – Đòi hỏi cấp thiết từ hội nhập”; Tạp chí Tài (số 535), tháng năm 2009 17 Bộ Tài (2003), “Các văn hướng dẫn thực Luật NSNN năm 2002”; Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 18 Bộ Tài (1998), “Các văn hướng dẫn thực Luật NSNN”; Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 19 Kiểm toán nhà nước Khu vực IV(2007); “Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2006 Thành phố Hồ Chí Minh” 20 Kiểm toán nhà nước Khu vực IV(2009); “Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2008 Thành phố Hồ Chí Minh” 21 Website: - Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn - Thành phố Hồ Chí Minh: http:www.HoChiMinhCity.gov.vn - The WorldBank: http://data.worldbank.org/indicator/GC.XPN.TOTL.GD.ZS Phụ lục 01: Tình hình chi ngân sách thành phố 2006 – 2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng Nội dung chi I CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư XDCB Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp theo chế độ Chi trả nợ gốc, lãi huy động đầu tư theo khoản Điều Chi thường xuyên Chi quốc phòng - an ninh Chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề Chi nghiệp giáo dục Chi nghiệp đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế Chi nghiệp khoa học, công nghệ Chi nghiệp văn hoá thông tin Chi nghiệp phát thanh, truyền hình, thông Chi nghiệp thể dục thể thao Chi nghiệp đảm bảo xã hội Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp nông lâm, thủy lợi Chi nghiệp thủy sản Năm 2006 Dự Quyết toán toán Năm 2007 Dự Quyết toán toán Năm 2008 Dự Quyết toán toán Năm 2009 Dự Quyết toán toán 15.711 5.731 5.731 17.775 3.177 3.177 29.869 9.553 9.513 21.898 4.908 4.908 30.935 15.989 15.989 130 2.733 3.755 40 3.675 2.314 2.316 14.820 4.700 4.700 18.212 6.718 6.656 23.274 8.005 7.875 1.600 62 1.867 6.500 7.158 8.200 8.739 8.714 10.667 11.737 12.564 186 1.360 1.082 278 825 172 105 14 87 374 1.521 42 216 1.693 1.322 371 1.020 118 122 17 91 374 1.439 100 199 2.004 1.631 372 1.100 153 125 17 89 398 1.915 51 272 2.079 1.749 330 1.217 115 157 18 86 390 1.907 92 235 2.227 1.829 398 1.202 156 137 17 115 421 1.988 66 327 2.601 2.200 402 1.376 131 168 18 120 464 2.417 91 276 3.254 2.784 470 1.668 190 141 17 106 478 2.608 82 447 3.312 2.832 480 1.612 168 194 20 165 504 3.094 116 Nội dung chi Chi nghiệp giao thông Chi nghiệp kiến thiết thị Chi nghiệp kinh tế khác Chi nghiệp môi trường Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể Chi quản lý nhà nước Chi hoạt động Đảng, tổ chức trị Chi hỗ trợ hội, đoàn thể Chi trợ giá mặt hàng sách Chi khác ngân sách Dự phòng ngân sách Chi cải cách tiền lương, sách, chế độ phát sinh Chi chương trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ khác Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Chi chuyển nguồn II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI TỔNG SỐ (I+II) (Nguồn: Sở Tài thành phố) Năm 2006 Dự Quyết toán toán 368 383 733 714 376 240 767 464 151 152 509 580 693 589 676 62 1.079 721 148 210 501 489 14.820 21.633 271 62 2.135 3.422 Năm 2007 Dự Quyết toán toán 578 637 1.037 996 249 180 1.178 814 174 190 608 415 620 300 795 65 1.303 911 176 217 604 590 420 65 3.312 2.366 Năm 2008 Dự Quyết toán toán 516 863 258 347 251 214 896 900 1.226 1.593 843 1.093 190 221 193 280 460 639 532 813 595 513 955 483 65 65 5.425 820 4.331 15.711 25.640 18.595 34.200 Năm 2009 Dự Quyết toán toán 877 999 322 373 179 396 1.148 1.210 1.731 1.806 1.153 1.251 315 290 262 265 607 611 662 631 745 1.250 879 65 65 21.898 4.170 35.105 Phụ lục 02: Tình hình chi ngân sách quận huyện giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị tính: (Tỷ đồng) Nội dung chi I CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư XDCB Đầu tư hỗ trợ vốn cho DN theo chế độ Chi trả nợ gốc, lãi huy động đầu tư theo khoản Điều Chi thường xuyên Chi quốc phòng an ninh Chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề Chi nghiệp giáo dục Chi nghiệp đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế Chi nghiệp khoa học, công nghệ Chi nghiệp văn hoá thông tin Chi nghiệp phát thanh, truyền hình, thông Chi nghiệp thể dục thể thao Chi nghiệp đảm bảo xã hội Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp nông lâm, thủy lợi Chi nghiệp giao thông Chi nghiệp kiến thiết thị Chi nghiệp kinh tế khác Năm 2006 Dự Quyết toán toán Năm 2007 Dự Quyết toán toán Năm 2008 Dự Quyết toán toán Năm 2009 Dự Quyết toán toán 3.843 1.014 1.014 4.433 996 996 4.638 1.082 1.082 5.286 1.047 1.047 8.369 3.879 3.879 9.552 4.286 4.286 6.807 1.265 1.265 8.249 2.412 2.412 2.377 3.215 3.455 3.951 4.295 4.894 5.317 5.837 118 140 128 169 161 217 197 306 807 773 1.239 1.161 1.391 1.350 1.518 1.450 1.593 1.555 1.866 1.795 2.287 2.243 2.370 2.311 34 171 78 221 46 37 130 441 25 62 222 132 41 294 68 307 68 28 166 545 27 70 378 71 39 331 71 347 57 50 256 648 29 97 280 118 45 422 59 416 50 79 37 288 749 33 116 138 149 45 23 104 478 13 98 283 84 47 24 111 510 13 92 331 74 47 24 158 539 14 92 331 102 25 220 592 13 93 145 93 Nội dung chi Chi nghiệp môi trường Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể Chi quản lý nhà nước Chi hoạt động Đảng, tổ chức trị Chi hỗ trợ hội, đoàn thể Chi trợ giá mặt hàng sách Chi khác ngân sách Dự phòng Chi cải cách tiền lương, sách, chế độ phát sinh Chi chương trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ khác Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Chi chuyển nguồn II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI TỔNG SỐ (I+II) (Nguồn: Sở Tài thành phố) Năm 2006 Dự Quyết toán toán Năm 2007 Dự Quyết toán toán Năm 2008 Dự Quyết toán toán 123 Năm 2009 Dự Quyết toán toán 247 313 476 648 785 853 841 1.041 1.141 1.205 309 50 117 487 35 126 577 51 156 641 50 162 625 59 158 828 96 217 924 67 214 155 69 383 308 165 101 290 599 195 778 59 204 15 391 383 189 37 383 222 566 3.843 4.999 288 704 4.638 5.989 371 910 8.369 10.462 416 6.807 8.665 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh đức: Sự thật qua số, Quan sát Bình luận, nhật báo Tuổi trẻ thứ hai, ngày 23/8/2010 Đỗ Gioãn Hảo (2002), Đổi tài đô thị tình hình mới, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài Hà nội TS Hoàng Thị Thuý Nguyệt: Tăng cường hiệu lực quản lý chi tiêu công,Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, số 7(72)/2009 Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2005 - Quản lý Điều hành, Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Nguyễn Công nghiệp: Thực trạng xu hướng cải cách NSNN NSĐP nước Tư phát triển – Hà nội, tháng 10/1991; Nghiêm Đằng: Tài học II, Sài gòn năm 1961 Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh: Các số liệu thu, chi ngân sách Thành phố qua năm; Lê Đình Chân: Tài công I, Sài gòn năm 1973 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 10 Thanh Hà: Phải coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nhiệm vụ quan trọng, Thời báo Tài chính, thứ ngày 05/3/2010 11 Phúc Huy: Tháo gỡ “điểm nghẽn” hạ tầng, Nhật báo tuổi trẻ, thứ ngày 5/3/2010 12 Sử Đình Thành (2005) Vận dụng phương thức quản lý theo đầu vào quản lý chi tiêu công Việt Nam, Nhà xuất Tài 13 Sử Đình Thành (2007) Phát truiển Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài nước, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp, HCM 14 GS-TS Võ Đình Hảo: Quản lý ngân sách nhà nước Việt nam nước, Viện khoa học Tài chính, Bộ Tài – Hà nội năm 1992 15 Việt Nam: Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – Đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu trách nhiệm tài chính, năm 2004 ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 3.1 Mục đích nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách 56 3.1.1 Bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể 56 3.1.2 Cải thiện hiệu phân... Giới hạn chi tiêu NSNN 1.3 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 10 1.3.1 Lý thuyết phân cấp quản lý chi ngân sách 10 1.3.2 Nguyên tắc phân cấp chi ngân sách 12 1.4 Quản lý chi ngân sách nhà... trạng chi quản lý chi ngân sách thành phố 42 2.4.1 Lập phê chuẩn dự toán chi 42 2.4.2 Thực chi (chấp hành ngân sách) 44 2.4.2.1 Chi ngân sách thành phố giai đoạn 2006 – 2009 44 2.4.2.2 Chi ngân sách

Ngày đăng: 04/06/2017, 21:19

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN

    1.2. CHI NGÂN SÁCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ

    1.3. PHÂN CẤP NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    1.4. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

    1.5. HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NSNN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    2.1. QUẢN LÝ CHI NSNN VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    3.1. MỤC ĐÍCH NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

    3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHI NGÂNSÁCH THÀNH PHỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan