1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cay thuoc can bao ve

237 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cẩm nang thuôc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập Hà Nội, 6/2007 ntU N O t* M NCM KM O A / lA M O Ạ C s a n D ự A m N ỗ n ọ C H V Y t N N O A n h i A «4 s A n n o o A i o ỏ IUCN T h e W o rld C o n s e r v a lio n Union Cơ quan xuấ t bản: Mạng lưới Lâm sản gỗ V iệt Nam Bản quyền: Các tổ chức cá nhân tái ấn phẩm mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần đồng ý trước văn nơi giữ băn quyền, phải ghi rõ nguồn Các tổ chức cá nhân không phép tái ấn phẩm để kinh doanh hay mục đích thương mại mà không đồng ý trước văn nơi giữ quyền Trích dẫn: Nguyễn Tập cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam 2007 Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam Nơi luli giữ ấn phẩm: Trung tâm Nghiên cứu Lâm dặc sản Chương Dương Độ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam T e l:+(84) 8269771 Fax: +(84) 8269771 Email: info@ntfp.org.vn VVebsite: www.ntfp.org.vn Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) 44/4 Vạn Băo, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +(84)4 7261575 Fax: +(84) 7261561 VVebsite: www.iucn.org.vn Giấy phép xuất số: 132-2007/CXB/324-06/NN Thiết kế, chế & In Công ty c ổ phần Thiết kế chế & In Công nghệ cao In 300 khổ 18 X 25,5cm In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2007 Lời giới thiệu T rong nguồn tài nguyên lâm sản gỗ phong phú Việt Nam, thuốc mọc lự nhiên giữ v ị trí quan trọng số lượng loài, giá trị sử dụng kinh tế cao Theo kết điều tra nghiên cứu ngành Y tế, biết Việt Nam có tới gần 4-000 loài Thực vật Nấm có công dụng làm thuốc Trong có tới 90% mọc tự nhiên tập trung chủ yếu quần xã rừng Từ nguồn thuốc mọc lự nhiên, hàng năm khai thác khối lượng lớn loại dược liệu, sử dụng cho nhu cầu làm thuốc nước xuất Tuy nhiên, khai thác liên tục nhiều năm, với nhiều nguyên nhân tác động khác làm cho nguồn thuốc mọc tự nhiên Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng; m ột số loài thuộc diện quí lâm vào tình trạng có nguy bị tuyệt chủng cao Bởi vậy, vấn đề bảo tồn thuốc bị đe dọa coi nhóm đối tượng ưu tiên, chiến lược bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lâm sản sỗ V iệt Nam Nhằm góp phần thực mục đích trên, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam, Pha II, Chính phủ vương quốc Hà Lan tài trợ, thông qua M ạng lưới LSNG Việt Nam, giúp đỡ để biên soạn “ Cẩm nang thuốc cần bảo vệ V iệt Nam" Tác giả biên soạn tập tài liệu này, người có nhiều năm trực tiếp làm công tác điều tra, nghiên cứu bảo tồn nguồn thuốc mọc tự nhiên Vì th ế " c ẩ m nang cãy thuốc cần bảo vệ Việt N am " trước hết vấn đề cần phổ cập để nâng cao nhận thức công tác bảo tồn nguồn thuốc tự nhiên Đặc biệt phần , tác giả giới thiệu 100 loài thuốc thuộc diện quí bị suy giảm nghiêm trọng cần ưu tiên bảo tồn Nội dung biên soạn cho loài ngắn gọn, súc tích đầy đủ thông tin cần th iết cho công tác bảo tồn M ỗi loài có số ảnh màu đẹp kèm theo để m inh họa Đây loại tư liệu quí giá, tác giả chọn lọc dày công tích lũy suốt trình điều tra nghiên cứu thuốc Việt Nam Cuốn "C ẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam " tài liệu thiết thực, giúp ích nhiều cho người làm công tác quản lý trực tiếp bảo vệ nguồn tài nguyên lâm sản gỗ Việt Nam Chúng xin trân trọng giới thiệu tập tài liệu bạn đọc./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007 Chủ tịch mạng lưới LSNG V iệt Nam TS Nguyễn Huy Phồn Lờỉ nói đầu uốn " Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam" biên soạn nhằm góp phần vào nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lâm sản gỗ Việt Nam C Cuốn sách chia thành phần chính: Phần thứ - Giới thiệu chung nguồn tài nguyên thuốic vấn đề bảo tển thuốc Việt Nam Trong phần có nội dung đề cập: -V i nét tiềm nguồn tài nguyên cãy thuốc thiên nhiên Việt Nam: Đã mô tả khái quát phong phú thành phần loài, tiềm khai thác sử dụng tương lai việc cung cấp nhiều loại thuốc chữa bệnh bảo vệ sức khỏe cho người dân -Nguồn thuốc thiên nhiên b ị giảm sút, số loài quí có nguy bị tuyệt chủng: Phần nhằm phác họa vài nét trạng suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng Vì vấn đề bảo tồn chúng yêu cầu cấp thiết -Bảo tồn loài thuốc bị đe dọa tuyệt chửng Việt Nam Đây nội dung coi tương đối quan trọng phần thứ cucín sách Bởi dã dề cập quan điểm lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn Nối cách khác tiêu chuẩn để đưa loài vào Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Việc đánh giá tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng loài theo tiêu chí đại, khung phân hạng Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (IUCN), 2001 Kết quả, với thông tin có tháng 12 năm 2006, xác định Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam gồm có 144 loài, thuộc 93 chi, 57 họ ngành Thực vật bậc cao có mạch Các loài dược trình bày dạng bảng, gồm cột Cột (2): Tên Ngành thực vật, tên gọi thông dụng thuốc, tên khoa học, Họ thực vật Cột (3): Mức phân hạng Danh lục Đỏ IUCN (2004) phạm vi toàn cầu; theo khung phân hạng IUCN, 1994, tên thứ hạng tương tự khung phân hạng IUCN, 2001 (có giải thích cụ thể phần "Khung phân hạng IUCN") Cột (4): Mức phân hạng Sách Đỏ Việt Nam, tập - phần Thực vật (1996); theo khung phân hạng IUCN: E - Đang bị nguy cấp; V - bị nguy cấp; R - Hiếm (có thể bị rủi ro); T - Bị đe dọa; K - Biết chưa xác Cột (5): Mức phân hạng Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, 2001, theo khung phân hạng IUCN, 1994 Và cột (6): Mức phân hạng Danh lục Đỏ thuốc Việt Nạm, 2006; theo khung phân hạng IUCN, 2001 Trong tổng số 144 loài phân hạng có 18 loài Đang bị nguy cấp (CR); 57 loài Đang b ị nguy cấp (EN) 69 loài b ị nguy cấp (VU) Đây loài thuốc cần ưu tiên bảo vệ Việt Nam Phần thứ hai - Những thuấc cần bảo vệ Trên sở 144 loài Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, chọn 102 loài tiêu biểu bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác để gỉớí thiệu cụ thể Mỗi loài biên soạn gồm thông tin: -Tên gọi: Tên gọi thông dụng, tên gọi khác, tên khoa học đắn, kèm theo năm cổng bố Họ thực vật -M ô tả: Nêu đặc điểm hình thái bản, mùa hoa ghi ngắn gọn công dụng làm thuốc chủ yếu mà không giải thích (bởi tài liệu không nhằm tuyên truyền sử dụng) giá trị sử dụng khác loài thuốc -Phân bố: gồm thông tin phân bố Việt Nam (có thể ghi đến xã hay tên vùng rừng núi, thuộc huyện, tỉnh nào) phân bố giới (chỉ ghi tên Quốc gia) -Đ ặ c điểm sinh thái, tái sinh: Đề cập đặc điểm sinh thái chủ yếu, tính ưa sárig, Ưa bóng, Ưa ẩm, chịu khô hạn; nơi mọc, đặc điểm môi trường sống khả tái sinh tự nhiên Một số loài ghi thêm khả nhân trồng qua thực nghiệm -H iệ n trạng: Mô tả vắn tắt nguyên nhân tác động dẫn đến tình trạng bị đe dọa, tình trạng loài thuốc tự nhiên Kèm theo có thêm thông tin cấp phân hạng đánh giá tình trạng bị đe dọa Sách Đỏ Việt Nam (1996); Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2006) có tên hay không Nghị định số 32/2006/NĐ - CP Thủ tướng Chính Phủ, nhằm lưu ý để quản lý, bảo tồn -G iá trị bảo tồn: Là nhận xét khái quát lý cần phải bảo tồn loài thuốc này, giá trị nguồn gen giá trị sử dụng chúng -Biện pháp bảo tồn: Nêu lên đề xuất biện pháp bảo tồn nguyên vị (In situ), chuyển v¡ (Ex situ) triển vọng đưa vào trồng thêm, nhằm tránh nguy bị tuyệt chủng, đồng thời lại có thêm dược liệu để sử dụng -T ài liệu tham khảo: Ghi sô" thứ tự tên tài liệu tham khảo (theo Danh mục tài liệu tham khảo) sử dụng đôi với loài thuốc đề cập Ngoài ra, tất loài thuốc mô tả phần thứ hai này, kèm theo từ đến vài ảnh màu để minh họa Các ảnh màu chụp thực địa điều tra nghiên cứu thuốc địa phương Bên cạnh ghi tên ảnh, có xuất xứ nơi chụp thời gian chụp Một vài ảnh chất lượng không cao, Tác giả chưa có điều kiện chụp lại, mong Bạn đọc thông cảm Cuốn sách biên soạn kết tích lũy qua nhiều năm trực tiếp làm công tác điều tra, nghiên cứu bảo tồn thuốc cá nhân Hy vọng rằng, với thông tin có, tập tài liệu góp phần hoạt động bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên, việc biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, chân thành mong nhận ý kiến đóng góp đông đảo bạn đọc, để bổ sung, sửa chữa cho lần xuất sau hoàn thiện Tác gỉả Lời cảm ơn uốn "Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam" biên soạn xuất khuôn khổ hoạt động Mạng lưới LSNG Việt Nam, với nguồn tài trợ Dự án LSNG Việt Nam - pha II C Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban quản lý Dự án Ban Điều hành Mạng lưới LSNG Việt Nam Xin chân thành cảm ơn cá nhân Chị Nguyễn Thị Bích Huệ -"Cán Truyền thông Dự án, người trực tiếp giúp đỡ nhiệt tình để tập sách xuất Xin cảm ơn nhiều GS TS Phan Kế Lộc, K.s Vũ Văn Dũng góp nhiều ý kiến quí báu việc kiện toàn thảo cung câ^p số ảnh màu có chất lượng cao Nhân dịp " cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam" xuất bản, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Viện Dược liệu: CN Ngô Văn Trại, Ths Phạm Thanh Huyền, KS Lê Thanh Sơn, Ths Ngô Đức Phương, DS Cù Hải Long, DS Phan Văn Đệ, KS Đinh Văn M ỵ CN Nguyễn Sơn Nam (Viện VSDT Tây Nguyên) cung cấp thêm sô" thông tin ảnh màu cho tập sách Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Vị Ban giám đốc Viện Dược liệu tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho suốt trình làm công tác điều tra, nghiên cứu bảo tồn thuốc V iệt Nam Tác giả Mục lục Trang Lời giới thiệu ị Lời nói đầu iii Lời cảm ơn V Bảng tra cứu tên thuốc theo tên gọi phổ thông ix Bảng tra cứu tên thuốc theo tên khoa học X PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUồN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ VẤN ĐỀ BẢO TồN CÂY THUốC VIỆT NAM Vài nét tiềm nguồn tài nguyên thuấc thiên nhiên Việt Nam Nguồn thuốc thiên nhiên bị giảm sút, số loài quí có nguy bị tuyệt chủng Bảo tồn loài thuốc bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam Khái niệm chung bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề bảo tồn loài thuốc Loài ưu tiên bảo tồn việc xây dựng Danh lục Đỏ thuốc Khung phân hạng IUCN Xây dựng danh lục Đỏ thuốc Việt Nam 10 Danh sách loài Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam năm 2006, kèm theo cấp phản hạng 13 3.Biện pháp bảo tồn 20 Bảo tổn nguyên vị bảo tồn chuyền vị 20 Vai trò quản lý nhà nước tham gia cộng đồng 21 4.Vai trò củá ngành Lâm nghiệp bảo tồn thuốc 22 PHẦN THỨ HAI NHỮNG CÂY THUỐC CẦN b ả o v ệ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 231 v ĩĩ Bảng tra etìu tên thuốc phần thứ hai theo tên gọi phổ thông Tên thuốc Trang Ba gạc 27 Ba gạc hoa đỏ 29 Ba gạc nhỏ 31 Ba gạc to 33 Ba gạc vân nam 35 Ba kích 37 Bách nhỏ 39 Bách hợp 41 Bách xanh 43 Báo sâm 45 47 Bát giác liên Bảy hoa 49 Bình vôi hoa dài 51 53 Bình vôi hoa đầu Bình vôi núi cao 55 Châu thụ 57 59 Chua chát Chùa dù 61 Cỏ thi 63 Cỏ nhung 65 Cốt toái bổ 67 Củ dòm 69 Củ rắn cắn 71 Dền toòng 73 Dương đầu 75 Đảng sâm 77 79 Đỉnh tùng 81 Hà thủ ô đỏ Hoa tiên 83 85 Hoàng đàn Hoàng đàn giả 87 Hoàng liên 89 Hoàng liên bắc 91 Hoàng liên gai 93 dài Hoàng liên gai 95 mốc 97 Hoàng liên gai nhỏ 99 Hoàng liên ô rô dày Hoàng tinh cách ' 101 Tên thuốc Hoàng tinh đốm Hoàng tinh vòng Hồi hoa to Hồi nhỏ Hồi núi Hồi nước Kim anh Kim giao núi đá Kim ngân to Kỳ nam gai Kỳ nam kiến Lá khôi Lệ dương Mã hồ Mài gừng Một Một tím M ột xanh Ngải rợm Ngân đằng Ngũ gia bì gai Ngũ gia bì hương Ngũ vị tử nam Nữ lang Phá lủa Phòng kỷ to Pơ mu Quyển bá trường sinh Sâm cau Sâm ngọc linh Sâm vũ diệp Sì to Sơn đậu Tam thất hoang Tắc kè đá Thanh giáp Thanh mộc hương Thần phục Thiên môn ráng Trang 103 105 107 109 111 113 115 117 119 121 123 125 127 129 131 133 135 137 139 14J 143 145 147 149 151 153 155 157 159 161 163 165 167 169 171 173 175 177 179 Tên thuấc Trang Thích tật lê Thiên niên kiện tía Thông đỏ dài Thông đỏ ngắn Thông nước Thông thảo Thông tre dài Thông tre ngắn Thông vàng Thổ hoàng liên Thổ hoàng liên lùn Thổ mộc hương Thổ sâm Thổ tế tân Thủy bồn thảo Thủy xương bồ to Tiền hồ Tiết thảo Tiểu kế Tỏa dương Trầm hương Trọng lâu hải nam Tục đoạn Tuế xẻ Từ mỏng 181 183 185 187 189 191 193 195 197 199 201 203 205 207 209 211 213 215 217 219 221 223 225 227 229 Bảng tra cúli tên Gây thuốc phần thứ hai theo tên khoa học X Tên thuoc Tfang Abelmoschus sagitliibHas Kurz var seplimIriona 1is Gagnep AcânthọpanãÊ gniciHstylus W- Wi Sni., 191 ?; Acanthopanax trííoHataS: ÍLJ Voss, 1894 " Achillea millefolium , 1ĩ ỉ ề Aconm m.u:ro$p

Ngày đăng: 04/06/2017, 17:09

Xem thêm: Cay thuoc can bao ve

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w