1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

93 2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,83 MB
File đính kèm To_chuc_lao_dong.rar (26 MB)

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG • Các phương pháp • Phương pháp lấy mẫu công việc • Phương pháp nghiên cứu công việc • Bảng câu hỏi Phỏng vấn • Hệ thống theo dõi và báo cáo chi phí

Trang 1

Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO

LƯỜNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Trang 2

Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ NĂNG

SUẤT LAO ĐỘNG

• Các phương pháp

• Phương pháp lấy mẫu công việc

• Phương pháp nghiên cứu công việc

• Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn

• Hệ thống theo dõi và báo cáo chi phí

Trang 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 4

CÁC PHƯƠNG PHÁP

• Phương pháp trực tiếp:

NSLĐ = Lượng sản phẩm/Lượng tài nguyên

sử dụng/ (Ouput/Input)

– NSLĐ = Lượng sản phẩm/ (Vât tư + nhân

công + máy thi công)

– NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Chi phí nhân công – NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao động

Trang 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP

• Phương pháp gián tiếp:

– Phương pháp lấy mẫu công việc (Work sampling) – Phương pháp nghiên cứu công việc (Work study) – Phương pháp Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn

Trang 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÔNG VIỆC (WORK SAMPLING)

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 7

Các định nghĩa về phương pháp

lấy mẫu công việc (1/2)

• Là phương pháp áp dụng lý thuyết và kỹ thuật lấy mẫu theo phương pháp thống kê

để đo lường việc sử dụng thời gian của

công nhân

• Là phương pháp đo lường hiệu quả của quản lý

Trang 8

Các định nghĩa về phương pháp

lấy mẫu công việc (2/2)

• Là phương pháp quan sát ngẫu nhiên để

có được thông tin về công việc thực hiện

• Là phương pháp sử dụng lý thuyết xác

suất thống kê để làm rõ các mặt của vấn

đề quản lý không hiệu quả tại hiện trường

Trang 9

• Phương pháp lấy mẫu công việc xem xét việc sử dụng thời gian của công nhân

(field rating/field count)

• Phương pháp lấy mẫu công việc đánh giá

Các phương pháp lấy mẫu công việc (1/4)

• Phương pháp lấy mẫu công việc đánh giá hiệu quả làm việc (productivity rating)

• Phương pháp lấy mẫu công việc trong

vòng 5 phút (5 minutes rating)

Trang 10

• Phương pháp lấy mẫu công việc xem xét việc

sử dụng thời gian của công nhân (Field rating, Field count): quan sát chỉ thuần tuý phân loại làm việc và không làm việc

Các phương pháp lấy mẫu công việc (2/4)

làm việc và không làm việc

Trang 11

• Phương pháp lấy mẫu công việc đánh giá hiệu quả làm việc (Productivity rating): quan sát phân loại nhiều nhóm loại công việc (ví dụ: công việc hiệu quả, phụ trợ và không hiệu quả )

Các phương pháp lấy mẫu công

việc (3/4)

hiệu quả ) Đánh giá hiệu quả làm việc bằng hệ số sử dụng lao động (%):

số lần quan sát hiệu quả +1/4(số lần quan sát phụ trợ)

=

-Tổng số lần quan sát

Trang 12

• Phương pháp lấy mẫu công việc trong vòng 5 phút (5 minutes rating): quá trình quan sát ghi nhận liên tục công việc của một tổ đội

Các phương pháp lấy mẫu công việc (4/4)

Trang 13

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÔNG VIỆC XEM XÉT VIỆC SỬ DỤNG

THỜI GIAN CỦA CÔNG NHÂN

Trang 14

Phương pháp lấy mẫu công việc xem xét việc sử dụng thời gian của công

nhân (1/2)

• Số quan sát ghi nhận được phải đối

chiếu với số lượng công nhân trong

tổ/đội (tối thiểu phải đạt được tỷ lệ 75%)

• Phân loại làm việc hay không làm việc phải tức thời, không được suy đoán

• Thu thập số liệu ở các thời điểm ngẫu nhiên, nên tránh khoảng thời gian 30’ khi mới bắt đầu làm việc và 30’ trước giờ nghỉ

Trang 15

• Được ghi nhận là làm việc khi người công nhân: tham gia trực tiếp vào

công việc, vận chuyển vật tư, thao

tác máy, giao nhận việc, hướng

Phương pháp lấy mẫu công việc xem xét việc sử dụng thời gian của

công nhân (2/2)

tác máy, giao nhận việc, hướng

dẫn/trao đổi về công việc, đọc bản

vẽ, đo đạc, kiểm tra…

• Được ghi nhận là không làm việc khi người công nhân: chờ đợi vật tư, chờ việc, chờ người khác xong việc, nói chuyện, đi lại tay không,

Trang 16

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM ViỆC

Trang 17

đặc điểm hay tất cả các đặc điểm của đám đông ấy.

• Phải biết trước các thông số thời gian,

số lượng công nhân và dạng công việc

để xác định kích thước của mẫu.

• Thực hiện Work Sampling cho những công việc quan trọng

Trang 18

Những yếu tố quan trọng

• Phải xác định rõ ràng mục đích của cuộc khảo sát

• Kinh nghiệm của người quan sát

• Mức độ phức tạp của công việc

• Mật độ công trường

• Nhận thức của người công nhân

Trang 19

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

(1/3)

• Lấy mẫu tổng thế

• Lấy mẫu chi tiết

Trang 20

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY

MẪU (2/3)

• Phương pháp tổng thể: xem như đám đông là tất cả công nhân ở

công trường và lấy mẫu toàn bộ

– Có thể lấy được mẫu lớn trong một khoảng thời gian ngắn

– Cung cấp cho người phụ trách một cái nhìn tổng thể về hiệu quả quản lý công việc

Trang 21

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

– Cho một cái nhìn chính xác, chi tiết về công việc đặc biệt là đối với những nguyên nhân gây ra chậm tiến độ.

Trang 22

PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC

• Công việc hiệu quả:

Những công việc trực tiếp làm ra sản phẩm

• Công việc phụ trợ:

Vận chuyển vật tư hay dụng cụ lao động Đọc bản vẽ

Giao và nhận việc

Một số công việc linh tinh

• Công việc không hiệu quả

Chờ đợi

Đi lại tay không

Ngưng việc không lý do hay vì lý do cá nhân WS bieu mau.docx

Trang 23

• Phải ấn định thời gian lấy mẫu sau

khi đã xác định đám đông lấy mẫu là toàn bộ công nhân ở công trường

hay một số tổ/đội công nhân

• Phần lớn các cuộc khảo sát đều thực

Thời gian khảo sát

• Phần lớn các cuộc khảo sát đều thực hiện trong khoảng thời gian từ một

đến ba tuần và lập lại trong khoảng thời gian thích hợp

• Cần phải chọn ngẫu nhiên thời điểm lấy mẫu trong ngày

Trang 24

Chọn lựa người quan sát

• Có thể là nhân viên của nhà thầu hay chủ đầu tư

• Có thể là kỹ sư hay kỹ thuật viên xây dựng

• Sau khi được chọn, phải được huấn luyện

để hiểu về phương pháp lấy mãu công việc

(Work Sampling) và đặc điểm của các

công việc

Trang 25

CHỌN LỰA VÀ PHÂN NHÓM

CÔNG VIỆC

• Phải phân nhóm công việc để có thể bao quát được tất cả các trạng thái và tình huống

• Mọi sự việc quan sát được phải phù hợp với một nhóm loại công việc

• Phải phân nhóm sao cho dễ quan sát được và có sự đồng nhất

• Những người quan sát không nên có đánh giá nhận xét bởi vì những đánh giá nhận xét khác nhau giũa những

người quan sát có thể gây ra kết quả khác biệt đáng kể

Trang 26

SỐ LẦN LẤY MẪU

• Số lượng mẫu phụ thuộc vào điều kiện kinh

tế, thời gian và mục tiêu của cuộc khảo sát

• Số lượng mẫu càng lớn độ chính xác càng cao

• WS là phương pháp thống kê do vậy phải loại bỏ những thành kiến hoặc sai lệch khi thu thập số liệu

Trang 27

Ư U NHƯỢC ĐIỂM CỦA WS

Trang 28

Ư U NHƯỢC ĐIỂM CỦA WS (2/2)

Trang 29

PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC 1 2 3 4 CƠNG NHÂN5 6 7 8 9 10 111)Công việc hiệu quả

- Đổ bêtông vào cột

- Cân chỉnh cột sau khi đổ BT

BẢNG SỐ LIỆU WORK SAMPLING

Công trình:

Ngày: Thời điểm bắt đầu: Tờ số: /

Thời điểm kết thúc:

Tổ đội: Đổ BT Thời tiết:

Người quan sát:

- Cân chỉnh cột sau khi đổ BT

- Đầm bê tông

2) Công việc phụ trợ

- Trộn phụ liệu

- Xúc bêtông vào thùng

- Vận chuyển bêtông đến cột

- Vệ sinh bê tông rơi vãi

3) Công việc không hiệu quả

- Chờ đợi, đi lại tay không

- Tán gẫu trong giờ làm việc

- Không làm gì

Trang 30

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÔNG VIỆC TRONG VÒNG 5 PHÚT

Trang 31

Phương pháp lấy mẫu công việc trong

vòng 5 phút

• Là một phương pháp đánh giá nhanh nhưng kém chính xác vì thiếu độ tin cậy của xác suất thống kê

• Mục đích:

– Giúp nhận biết được vấn đề để có thể quản lý các chậm trễ trong công việc – Đo lường hiệu quả làm việc của tổ đội – Chỉ ra phần việc cần được nghiên cứu hay quan sát chi tiết hơn hay có kế hoạch tốt hơn

Trang 32

Phương pháp lấy mẫu công việc trong

vòng 5 phút

• Để thực hiện , người quan sát cần phải có một cái đồng hồ và một biểu mẫu ghi nhận thông tin quan sát được

• Quy tắc là thời gian quan sát ít hơn 5 phút

(một phút có thể tương đương với một người trong tổ)

• Phương pháp này dùng để đánh giá nhóm chứ không phải đánh giá cá nhân

Trang 34

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG VIỆC

Trang 35

Khái niệm chung (1/2)

• Định nghĩa: Nghiên cứu cách thức thi công hiện tại để tìm ra cách tốt nhất thực hiện công việc

• Công việc xây dựng: áp dụng phương pháp nghiên cứu công việc từ 1950

– Có nhiều công việc chỉ thực hiện trong khoảng thời gian ngắn

– Các công việc thực hiện theo cách khác nhau,

ở vị trí khác nhau và trong điều kiện khác nhau – Khi mức độ cơ giới hóa cao, chi phí thi công cao không phải do năng suất lao động mà do

sử dụng máy không hiệu quả

Trang 36

Khái niệm chung (2/2)

• Phương pháp nghiên cứu công việc: cho thấy rõ hơn các ưu khuyết điểm của người quản lý

• Các phương pháp: Cycle Chart,

String Diagram, Flow Process

Chart, Flow Diagram, Online

Process Chart, Time-lapse Film,

Video-camera…

Trang 37

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CÔNG VIỆC (1/2)

• Cycle Chart (Multiple Activity Chart, Crew Balance Chart): phương pháp sử dụng đồ thị xem xét chu kỳ làm việc của một tổ công nhân và sự phối hợp làm việc của các thành viên trong tổ

• String Diagram: phương pháp căng chỉ

để nhận biết các chuyển động trên mặt bằng

Trang 38

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CÔNG ViỆC (2/2)

• Flow Diagram: phương pháp ghi nhân các chuyển động và hoạt động của tổ đội trên mặt bằng bằng các ký hiệu

• Flow Process Chart: phương pháp ghi nhận bằng biểu mẫu/đồ thị các quá

trình thao tác và kiểm tra chính

• Out-line Process Chart : phương pháp

sử dụng sơ đồ khối để mô tả trình tự thực hiện công việc

Trang 39

PHƯƠNG PHÁP CYCLE CHART XEM XÉT CHU KỲ LÀM VIỆC CỦA 1 TỔ

CÔNG TÁC

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 40

Phương pháp Cycle Chart

• Xem xét chu kỳ làm việc của một tổ công nhân, thể hiện trên trục thời

gian để thấy mối quan hệ giữa

công việc của các thành viên trong

tổ với nhau và sự phân bố thời gian làm việc trong một chu kỳ  nhận biết, tính toán thời gian chờ đợi

không hiệu quả và phân tích, lựa

chọn phương án hợp lý

Trang 42

Một chu kỳ làm việc gồm:

• CN1 (tiếp vữa tại mặt đất): tháo thùng rỗng ra khỏi dây tời (2s), đổ BT vào thùng (15s), treo thùng vào dây tời (4s)

• CN2 (điều khiển tời tay): nâng thùng (12s),

chờ CN3 tháo dây ra khỏi thùng và treo thùng rỗng vào, hạ thùng (8s)

• CN3 (đổ bê tông trên sàn): tháo thùng chứa

đầy vữa (3s), treo thùng rỗng vào dây (2s), đi tới nơi đổ bê tông (4s), đổ bê tông (12s), đi trở lại vị trí thùng được đưa lên (3s) và chờ thùng vữa bê tông khác được đưa lên

• vidu_cycle_chart.docx

• Nếu thùng chứa vữa là 20 lít Tính năng suất thi

công của tổ công nhân đổ BT này Nếu thể tích BT sàn la 18,2 m3 thì phải đổ BT trong vòng bao nhiêu ngày?

Trang 43

PHƯƠNG PHÁP STRING

DIAGRAM

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 44

Phương pháp String Diagram

• String Diagram: Xem xét chuyển

động của công nhân và thiết bị thi công để nhận biết các chuyển động không hiệu quả và mật độ lưu

thông trên mặt bằng xưởng gia công hay công trường xây dựng 

bố trí hợp lý vị trí bãi chứa vật tư, nhà kho, bàn gia công

Trang 45

Phương pháp String Diagram

Trang 48

PHƯƠNG PHÁP FLOW

DIAGRAM

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 49

Phương pháp Flow Diagram

• Phương pháp Flow Diagram: Ghi nhận các chuyển động và hoạt động của công nhân hay máy thi công trên mặt bằng  hiểu rõ quá trình thi công và nhận biết việc sử

dụng nhân công, thiết bị, vận chuyển vật

tư chưa hiệu quả trên mặt bằng

Trang 50

Ký hiệu Ý nghĩa Mô tả Ví dụ

Thao tác

Kiểm tra

Cất chứa

Vận

Để thưc hiện công việc hay tạo ra sản phẩm

Kiểm tra về công việc, chất lượng hay khối lượng

Vật tư hay sản phẩm được cất chứa

Sự di chuyển của

Đổ BT sàn, lắp cốp pha, trút vữa

từ xe Kiểm tra chất lượng vữa BT

Cất chứa các lồng cốt thép đã gia công

Vận chuyển đất

Vận chuyển

Chờ đợi

Kết hợp

Sự di chuyển của nhân công, vật tư hay máy thi công từ

vị trí này sang vị trí khác

Sự gián đoạn/chờ đợi hay chậm trễ Khi có nhiều thao tác thực hiện đồng thời

Vận chuyển đất bằng xe tải, đưa vật liệu đến

Thợ xây chờ vữa,

xe tải chờ máy đào xúc đất Kiểm tra độ dài để cắt hay uốn thép

Trang 51

Phương pháp Flow Diagram

Trang 53

PHƯƠNG PHÁP OUTLINE

PROCESS CHART

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 54

Outline Process Chart

• Outline Process Chart: Ghi nhận các quá trình thao tác và kiểm tra chính hiểu rõ quá trình thi công và nhận biết những

điểm cần phải có nghiên cứu chi tiết hơn

điểm cần phải có nghiên cứu chi tiết hơn

• vidu_Outline process chart.docx

Trang 56

PHƯƠNG PHÁP FLOW PROCESS CHART

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 57

Phương pháp Flow Process Chart

• Flow Process Chart: Mô tả trình tự thực

hiện các công việc hay các quá trình thi

công bao gồm cả các thông tin cần thiết

cho việc phân tích (thời gian, khoảng cách

di chuyển…)  hiểu rõ quá trình thi công

và nhận biết việc sử dụng nhân công, thiết

bị, vận chuyển vật tư chưa hiệu quả

Trang 58

• FlơFlow process chart

của xưởng gia

công cốt thép

Trang 59

Flow process chart của

công tác vận chuyển bê tông

Trang 60

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG VIỆC – CÁC NGUYÊN TẮC

Các phương pháp đo lường và đánh giá năng suất lao động trong thi công xây dựng

Trang 61

MỤC ĐÍCH

• Cải tiến cách thức sử dụng vật tư, máy thi công và nhân công

• Cải tiến quy trình và tiến trình thực hiện

• Cải tiến mặt bằng thi công

• Giảm thiểu các công việc không cần

thiết

• Hình thành một môi trường làm việc tốt hơn

Trang 62

CÁC NHÂN TỐ CẦN XEM XÉT KHI

CHỌN LỰA CÔNG VIỆC

• Khi cần sự phối hợp giữa nhiều loại máy

• Khi phải vận chuyển vật tư nhiều lần

• Khi công việc chiếm tỷ trọng lớn, lập đi lập lại

• Khi công việc khó khăn, nguy hiểm đòi hỏi sự quá sức

Trang 63

CÁC THÔNG TIN CẦN PHẢI THU THẬP

(1/2)

• Bản chất của công việc:

– Khối lượng và yêu cầu chất lượng

– Thời gian cho phép

– Các điều kiện hợp đồng và điều kiện kỹ thuật

– Mặt bằng công trường, bản vẽ thi công, vị trí

đường giao thông

– Chi phí dự trù để thực hiện công việc

– Thời tiết và điều kiện địa chất

Trang 64

CÁC THÔNG TIN CẦN PHẢI THU THẬP

(2/2)

• Tài nguyên sử dụng

– Vật tư (khả năng cung cấp, điều kiện thay thế, nơi

sử dụng, đường vận chuyển, phương thức bốc dỡ

và chi phí sử dụng)

– Máy và dụng cụ thi công (dạng và công suất, điều kiện bảo hành, điều kiện sử dụng, chi phí sử dụng) – Nhân công (khả năng cung cấp, tay nghề và kinh nghiệm, năng suất, chi phí sử dụng)

Trang 65

CÁC CÂU HỎI CẦN PHẢI TRẢ LỜI (1/2)

• Mục đích của công việc là gì?

• Sản phẩm cuối cùng của công việc là gì?

• Thực hiện công việc ở chỗ này có đúng không? Mặt bằng có phù hợp?

• Trình tự thực hiện công việc có hợp lý không?

• Cần phải có công tác chuẩn bị nào?

• Các công tác chuẩn bị như vậy có cần thiết?

Trang 66

CÁC CÂU HỎI CẦN PHẢI TRẢ LỜI (2/2)

• Công việc tiếp sau là gì?

• Trước đây, hiện tại và sắp tới ai làm công việc này?

• Phần chính của công việc là gì? Có thể nghiên cứu riêng rẽ được không? Có bao nhiêu

nghiên cứu cần được thực hiện?

• Mức độ lặp lại của công việc

Trang 67

VÍ DỤ VỀ CÁC CÔNG ViỆC TRONG XÂY

DỰNG (1/2)

• Máy đào: bản chất của công việc, sự thích hợp

và khả năng của máy thi công, thời gian/thời điểm thực hiện các thao tác, cách thức đổ đất,

sự phối hợp với các máy vận chuyển đất, khả năng chuyên môn của công nhân lái máy

• Máy vận chuyển đất: dung tich thùng chứa,

phương pháp và thời gian đổ đất, khả năng

tiếp cận máy đào và bãi đổ đất

Trang 68

VÍ DỤ VỀ CÁC CÔNG ViỆC TRONG XÂY

• Cốp pha: phương pháp chế tạo, lắp dựng, tháo

dỡ và vệ sinh, mặt bằng bãi gia công cốp pha và

sơ đồ vận chuyển

• Cốt thép: phương pháp gia công, lắp dựng và bảo quản cốt thép, mặt bằng bãi chứa và gia công cốt thép

Ngày đăng: 03/06/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w