giao an 10

52 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 12/12/2007 Tiết 37, 38 HỌC KỲ II Chương III. SOẠN THẢO VĂN BẢN § 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Học sinh biết được một số khái niệm cơ bản về soạn thảo văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV 2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò 1. Khái niệm chung Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là phần mền máy tính cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến các công việc làm văn bản: gõ (đánh máy) văn bản, sửa đổi, trình bày, kết hợp với các văn bản khác, lưu trữ, in văn bản. a) Gõ văn bản: Các hệ soạn thảo cho phép: - Đánh máy nhanh - Tự động chuyển dòng - In ra giấy - Lưu và tiếp tục hoàn thiện b) Sửa đổi văn bản: - Sửa đổi ký tự - Sửa đổi đoạn văn c) Trình bày: - Định dạng ký tự: phông, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, vị trí tương đối so GV: Đây là công việc mà nhiều học sinh đã thành thạo. Các em đã được học soạn thảo văn bản rất nhiều. GV chỉ hệ thống hóa lại. GV: Em hiểu thế nào là gõ văn bản. HS: trả lời GV: Chốt lại và kết luận GV: một văn bản trên máy tính bao gồm những gì. HS: trả lời GV: gọi một hoặc nhiều học sinh  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 1 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 với dòng kẻ (chỉ số trên/dưới), vị trí tương đối giữa các chữ, . - Định dạng đoạn văn: Lề trái/phải, căn lề, dòng đầu tiên thụt hay lồi, khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. khác bổ sung và hoàn thiện Toàn nội dung trên có thể được minh họa như hình sau: GV: yêu cầu học sinh bổ sung đầy đủ cho sơ đồ này. Chức năng của hệ soạn thảo văn bản được minh họa trong trang 63 SGK. d) Một số chức năng khác: Tìm kiếm và thay thế, sửa lỗi chính tả, lập bảng biểu, . e) Các hệ soạn mang lại những gì? - Sửa sai sau khi gõ. Trình bày đẹp và được hổ trợ nhiều công cụ nên thời gian soạn thảo giảm. - In, lưu văn bản. - Rèn luyện cách thức làm việc có qui cũ, hợp lý. GV: Ngoài các chức năng trên, hãy cho biết còn chức năng nào khác không HS: trả lời GV: kết luận GV: nêu một số qui ước trong việc gõ văn bản. Đây là qui ước chung mà mọi người phải tuân thủ. 2. Tiếng Việt trong soạn thảo: a) Các công đoạn xử lý chữ Việt trên máy tính:  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 2 - Văn bản Gõ nội dung Sửa lỗi Ký tự, từ Đoạn văn Trình bày 1 2 3 Định dạng ký tự Định dạng đoạn văn Định dạng trang Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 - Đưa thông tin chữ Việt vào máy - Máy tính lưu trữ và xử lý chữ Việt phục vụ cho việc trao đổi, truyền, . - Máy tính đưa thông tin lưu ra cho người sử dụng. b) Gõ chữ Việt - Kiểu gõ TELEX - Kiểu gõ VNI c) Bộ mã cho chữ Việt: - UNICODE - TCVN3 (ABC) - VNI d) Bộ phông chữ Việt: - Phông UNICODE: Times New Roman, Arial, Tohoma, . - Phông TCVN3: .Vnarial, . - Phông VNI: VNI-Times, . e) Các phần mềm xử lý tiếng Việt: - Bộ gõ: ViệtKey, UniKey, . Công việc: kiểm tra chính tả, nhận dạng chữ Việt, phát âm tiếng Việt GV: giới thiệu kỹ từng kiểu gõ cho học sinh. Nhắc nhở kiểu gõ Telex đang được sử dụng rộng rãi. IV. Củng cố: - Hệ thống lại các thuật ngữ.  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 3 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 39, 40 § 15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU + Học sinh biết cách khởi động và thoát khỏi WORD. + Biết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng. + Biết cách gõ tiếng Việt và một số thao tác biên tập đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn, nút lệnh khởi động MS WORD, màn hình MS WORD, các thanh công cụ, các hộp OPEN, SAVE . 2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò 1. Làm quen với WORD a) Khởi động WORD - Nhấn vào nút biểu tượng W của WORD trên màn hình desktop hoặc vào Start\ Program\ Microsoft Office\ Microsoft Word 2003. b) Màn hình làm việc của WORD Làm việc với WORD thông qua các nút lệnh và bảng chọn. Màn hình của WORD bao gồm: - Thanh bảng chọn: gồm các lệnh và các phím nóng tương ứng bên phải. - Thanh công cụ: chứa các nút lệnh về tệp, in ấn - Thanh khuôn dạng: chứa các nút lệnh về font,… c) Kết thúc phiên làm việc với WORD: - Lưu văn bản: File \ Save hay nhấn nút , hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + S, GV: Đây là công việc mà nhiều học sinh đã thành thạo. Các em đã được học soạn thảo văn bản rất nhiều. GV chỉ hệ thống hóa lại. GV: Cho các em quan sát hình 23 tg 68 SGK. Gọi từng em nhận xét : - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn (menu) - Thanh công cụ - Thanh khuôn dạng HS: trả lời GV: Chốt lại và kết luận GV: nêu rõ từng ý nghĩa của các nút lệnh trên thanh công cụ  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 4 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 sau đó gõ tên và nhấn nút Save. Muốn lưu với tên khác chọn lệnh File \ Save As. - Đóng tệp văn bản: File \ Close hay nhấn nút X bên phải bảng chọn. - Kết thúc phiên làm việc với WORD: File \ Exit hay nhấn nút X ở góc cao bên phải. GV: Giới thiệu hộp Save As, giải thích rõ từng nút lệnh 2. Soạn thảo văn bản đơn giản: a) Mở tệp văn bản: - Mở văn bản mới: File \ New hay nhấn nút hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + N. - Mở văn bản đã có: File \ Open hay nhấn nút hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + O. b) Con trỏ soạn thảo và di chuyển con trỏ soạn thảo: - Con trỏ soạn thảo là nơi xuất hiện ký tự được gõ vào. Khi gõ, con trỏ di chuyển từ trái sang phải. - Di chuyển con trỏ: dùng chuột và các phím mũi tên. Sử dụng các thanh cuốn dọc ngang để xem màn hình. c) Gõ văn bản: Văn bản gồm nhiều đoạn văn, mỗi đoạn văn gồm nhiều câu, mỗi câu bao gồm một hay hiều dòng. Khi gõ văn bản thô (điều chỉnh, trang trí sau) sẽ tự động xuống dòng. Khi muốn xuống dòng nhấn phím enter. d) Các thao tác biên tập văn bản: - Đánh dấu văn bản: văn bản bị “bôi đen” + C1: Đặt con trỏ tại vị trí đầu, giữ phím shift, đặt con trỏ tại vị trí cuối. + C2: Nháy chuột tại vị trí đầu, giữ và rê chuột đến vị trí cuối. - Xóa văn bản: xóa ký tự dùng phím Backspace (xóa lùi), Delete (xóa sau con trỏ). Xóa nhiều thì đánh dấu sau đó GV: giới thiệu kỹ từng kiểu gõ cho học sinh. Nhắc nhở kiểu gõ Telex đang được sử dụng rộng rãi.  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 5 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 chọn lệnh Edit \ Cut hay nhấn nút Cut (lúc này phần văn bản được chọn sẽ lưu vào bộ đệm Clipboard. - Sao chép: Chọn văn bản, chọn lệnh Edit \ Copy hay nhấn nút hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. Muốn sao chép sang vị trí mới chọn Edit \ Paste hay nhấn nút hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. - Di chuyển: cắt phần văn bản đó (Edit \ Cut hay nút hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + X) sau đó dùng lệnh Paste để lấy từ Clipboard dán ra. GV: lưu ý các em biết Clipbroad chi là nơi lưu trữ tạm thời. IV. Củng cố: - Hệ thống lại các thuật ngữ. - Chuẩn bị bài thực hành cho tiết sau.  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 6 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 12/1/2008 Tiết 41 - 43 Thực hành 6 BÀI TẬP và THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI WORD I. MỤC TIÊU + Học sinh biết cách khởi động và thoát khỏi WORD. + Biết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng. + Biết cách gõ tiếng Việt và một số thao tác biên tập đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: chuẩn bị phòng máy. 2) Học sinh: Đọc trước bài thực hành trong SGK và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung thực hành Tiết 1: - Khởi động. - Quan sát màn hình làm việc của Word, tìm hiểu và phân biệt thanh tiêu đề, bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng. - Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn: mở tệp, đóng tệp, ghi tệp. Tiết 2: - Gõ đoạn văn bản đơn giản như “Đơn xin nhập học” ở bài thực hành (trang 107 SGK) Tiết 3: - Lưu văn bản với tên mình cộng với tên lớp. - Hãy sửa các lỗi chính tả nếu có GV: Đây là công việc mà nhiều học sinh đã thành thạo. Một số em đã biết rất nhiều. GV có thể cho các em chưa biết trao đổi với những học sinh này. GV: Cho các em quan sát hình. Gọi từng em nhận xét : - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn (menu) - Thanh công cụ - Thanh khuôn dạng GV: tập cho các em cách gõ 10 ngón tay. Trách lỗi chính tả và phải tuân thủ qui tắc gõ các dấu. GV: Vì đây là lần đầu tiên gõ, nên các em gõ rất chậm, có thể một tiết chỉ đủ vài dòng. Hơn nữa phải gõ dấu tiếng  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 7 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 trong bài. - Tập di chuyển, xoá, sao chép phần văn bản, dùng các cách sao chép để thực hiện. - Lưu văn bản sau khi sửa. - Kết thúc Word. Việt nên thời gian để nhớ cách gõ dấu càng phải lâu hơn. GV cho các em tập lưu nội dung mình đã soạn để hôm sau mở ra gõ tiếp và thực hiện hoàn chỉnh bài thực hành. IV. Củng cố:  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 8 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 12/1/2008 Tiết 44 § 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU + Hiểu và biết cách định dạng ký tự, định dạng đoạn văn. + Thực hiện được list nút và số (khoản mục). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: chuẩn bị phòng máy. 2) Học sinh: Đọc trước bài thực hành trong SGK và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò 1) Định dạng ký tự: C1: Dùng lệnh Format \ Font → Xuất hiện hộp thoại → Giải thích rõ cho các thành phần, công dụng của nó (Xem hình 54 trang 109) C2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng, Sau đó giải thích các nút lệnh trên thanh công cụ đinh dạng dạng: GV: yêu cầu học sinh mở đơn xin học đã gõ và định dạng, sau đó lưu lại. C3: dùng bàn phím: * Cỡ chữ: Ctrl + ]; Ctrl + [ : Lớn lên,  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 9 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 (Nhỏ xuống) * Kiểu chữ: In đậm: Ctrl + B In nghiêng: Ctrl + I Gạch chân: Ctrl + U 2) Định dạng đoạn văn: Căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn, các dòng, thụt lề dòng đầu tiên: Hộp thoại Paragraph Căn lề, tăng giảm lề có thể bằng các nút lệnh sau: hay (lề bên trái) và (phải) Áp dụng cho bài vừa gõ điều chỉnh xong. GV: nếu có một số học sinh đã thành thạo các công việc này, gv mở rộng cho các em cách sử dụng TAB (FORMAT/TAB), tìm và thay thế đoạn văn, gõ một đoạn văn bản tiếng Anh sau đó thực hiện việc kiểm tra chính tả và ngữ pháp. 3) Định dạng trang: Để định dạng trang được thực hiện bằng lệnh: File\ Page Setup → Xuất hiện hộp thoại (hình 60 trang112 SGK) GV: Giải thích từng mục cho HS IV. Củng cố:  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 10 - [...]... khác 1, Định dạng kiểu danh sách GV: Giới thiệu kiểu định dạng - Cách 1: Dùng lệnh Format\ Bullets anh danh sách, HS quan sát hình (61 Numbering Xuất hiện hộp thoại hình 62 a,b) trang 115 SGK trang 115 SGK + Muốn tạo kiểu liệt kê chọn thẻ Bulleted GV: Hướng dẫn từng mục cho + Muốn tạo kiểu đánh số thứ tự chọn thẻ HS Numbered - Cách 2: Sử dụng nút lệnh Number và Bullets trên thanh công cụ định dạng GV:... dẫn HS 2) Ngắt trang và đánh số trang: a, Ngắt trang: - Đặt con trỏ văn bản vào vị trí cần ngắt trang GV: Hướng dẫn HS - Chọn lệnh Insert\ Break…  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 12 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 - Xuất hiện hộp thoại Break, chọn Page Break trong hộp thoại Break (hình 63 trang 116) - Nháy chuột vào nút Ok Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter b)Đánh số trang: GV: Hướng dẫn... Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 11 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 10/ 2/2008 Tiết 47 § 17 MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC I MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Thực hiện định dạng kiểu danh sách liệt kê - Ngắt trang và đánh số trang văn bản - Chuẩn bị để in và thực hành in văn bản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn về một dạng bảng thường gặp (bảng điểm, thời khóa biểu) 2)... hình 64 trang 116 SGK: - Chọn vị trí đầu trang hay cuối trang trong hộp thoại Position - Chọn cách căn lề cho số trang: (trái, phải, giữa) trong hộp thoại Alignment - Chọn (hoặc bỏ chọn) Show number on first page để hiển thị (hoặc không hiển thị) số trang đầu tiên 3)In Văn bản: a, Xem trước khi in: GV: Khi thực hiện 1 trong 2 cách Cách 1: Kích chuột vào File\ Print đó, xuất hiện ra hình 65 trang 117,... bản khác: Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng: Lệnh: Chọn bảng, Format / Border and Shading Sắp xếp dữ liệu trong bảng: Sau khi đã nhập dữ liệu, chọn lệnh Table / Sort  GV: Đặng Văn Thủy - Tổ Tin học - 24 - Trường THPT Bình Sơn - Giáo án Tin học 10 Tranh phóng lớn: Tranh 1 TT Họ tên Ngày sinh Nơi sinh Phái Đoàn viên Tranh 2 TT Tên hàng 1 Bún riêu 2 Bánh xèo 3 Chè Số lượng 47 300 40 Đơn giá 2000 800... (Print ; ; Preview) trên thanh công cụ chuẩn b, In Văn bản : GV: Khi thực hiện 1 trong 3 cách Cách 1: Kích chuột vào File\ Print đó, xuất hiện hộp thoại Print hình 66 trang 118, GV giải thích một số chức năng trên hộp thoại cho Hs Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Cách 3: Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ chuẩn (Print) IV Củng cố: - Hệ thống lại các lệnh định dạng: Ngày soạn: 10/ 2/2008  GV: Đặng Văn... theo kiểu danh sách (dạng liệt kê và cho các em chưa biết trao đổi với dạng đánh số thứ tự) và các công cụ trợ những học sinh này giúp trong soạn thảo ( Tìm kiếm, thay thế và gõ tắt) Tiết 1: Tiết 2: GV: Quan sát HS trong quá trình - Gõ đoạn văn bản Theo mẫu ở bài thực hành số 8 (trang 122 SGK) và ghi định dạng, đều chỉnh khi gặp phải lỗi lên đĩa với tên của mình GV: Tập cho các em cách gõ 10 * Yêu cầu... ngắt trang, đánh số trang hiện hoàn chỉnh bài thực hành và in văn bản lại đoạn văn bản đó Tiết 3: GV: Quan sát HS trong quá trình - Sử dụng chức năng gõ tắt để tạo các gõ tắt, đều chỉnh khi gặp phải lỗi từ gõ tắt sau: GV cho HS lưu nội dung mình đã vt: vũ trụ; td: trái đất; ht: hành tinh soạn để hôm sau mở ra gõ tiếp và thực - Sử dụng các từ gõ tắt trên để gõ hiện hoàn chỉnh bài thực hành nhanh đoạn... Table (bảng) và các nút lệnh tương ứng nằm ở thanh công cụ Table and Border (chọn Table / Draw Table hay nhấn nút `````````````````````````````````````````````````````````````````` ````````````````````````````` trên thanh công cụ chuẩn) 1 Tạo bảng a) Tạo bảng: - Lệnh Table / Insert Table (chỉ rõ số hàng, số cột): GV: dòng – Row, cột – Column GV: đưa tranh phóng lớn hỏi muốn chèn một  GV: Đặng Văn... số 7 trang 113 SGK GV: Quan sát HS trong quá trình - Sử dụng một số chức năng định định dạng, đều chỉnh khi gặp phải lỗi dạng để định dạng lại đoạn văn bản đó GV: tập cho các em cách gõ 10 ngón tay Trách lỗi chính tả và phải tuân thủ qui tắc gõ các dấu Tiết 2: GV cho HS lưu nội dung mình đã - Gõ đoạn văn bản “CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG” ở bài thực hành số 7 soạn để hôm sau mở ra gõ tiếp và thực (trang 113 . em quan sát hình. Gọi từng em nhận xét : - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn (menu) - Thanh công cụ - Thanh khuôn dạng GV: tập cho các em cách gõ 10 ngón. lại. GV: Cho các em quan sát hình 23 tg 68 SGK. Gọi từng em nhận xét : - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn (menu) - Thanh công cụ - Thanh khuôn dạng HS:

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

Toàn nội dung trên có thể được minh họa như hình sau: - giao an 10

o.

àn nội dung trên có thể được minh họa như hình sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Biết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng - giao an 10

i.

ết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Biết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng - giao an 10

i.

ết được ý nghĩa một số lệnh trên màn hình làm việc của WORD. + Bước đầu làm quen với bảng chọn, thanh công cụ, thanh khuôn dạng Xem tại trang 7 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn về một dạng bảng thường gặp (bảng điểm, thời khóa biểu). - giao an 10

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn về một dạng bảng thường gặp (bảng điểm, thời khóa biểu) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Break trong hộp thoại Break (hình 63 trang - giao an 10

reak.

trong hộp thoại Break (hình 63 trang Xem tại trang 13 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn về một dạng bảng thường gặp (bảng điểm, thời khóa biểu). - giao an 10

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh phóng lớn về một dạng bảng thường gặp (bảng điểm, thời khóa biểu) Xem tại trang 14 của tài liệu.
C2: Kích đôi chuột trái vào trên màn hình Desktop - giao an 10

2.

Kích đôi chuột trái vào trên màn hình Desktop Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng này ta chỉnh sửa lại cho hợp lý sau. - giao an 10

Bảng n.

ày ta chỉnh sửa lại cho hợp lý sau Xem tại trang 22 của tài liệu.
2. Các thao tác với bảng: - giao an 10

2..

Các thao tác với bảng: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng: - giao an 10

ng.

biên và đường lưới cho bảng: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hệ thống lại các lệnh làm việc với bảng: - giao an 10

th.

ống lại các lệnh làm việc với bảng: Xem tại trang 25 của tài liệu.
bảng - giao an 10

b.

ảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Ôn lại kỹ năng toàn chương: gõ văn bản Tiếng Việt, định dạng, kẻ bảng, tính toán đơn giản. - giao an 10

n.

lại kỹ năng toàn chương: gõ văn bản Tiếng Việt, định dạng, kẻ bảng, tính toán đơn giản Xem tại trang 29 của tài liệu.
1) Giáo viên: SGK, SGV, các tài liệu về mạng máy tính, các mô hình thật: cáp mạng, card mạng, hub,  conector, các tranh vẽ về cấu trúc tôpô của mạng... - giao an 10

1.

Giáo viên: SGK, SGV, các tài liệu về mạng máy tính, các mô hình thật: cáp mạng, card mạng, hub, conector, các tranh vẽ về cấu trúc tôpô của mạng Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Mạng hình sao (start): - giao an 10

ng.

hình sao (start): Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV: Chốt lại và ghi bảng như bên. - giao an 10

h.

ốt lại và ghi bảng như bên Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV: sử dụng mô hình truyền tin theo giao thức TCP/IP - giao an 10

s.

ử dụng mô hình truyền tin theo giao thức TCP/IP Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: dùng tranh treo 7 mô hình và giới thiệu lần lượt. - giao an 10

d.

ùng tranh treo 7 mô hình và giới thiệu lần lượt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Viết bảng: - giao an 10

i.

ết bảng: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Màn hình xuất hiện: - giao an 10

n.

hình xuất hiện: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Để lưu các trang WEB hay hình ảnh hay một đoạn văn bản. - giao an 10

l.

ưu các trang WEB hay hình ảnh hay một đoạn văn bản Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan