1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

hướng dẫn vận hành và bảo trì trạm xử lý nước thải công suất 26m3 ngày đêm

30 1,8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Công ty môi trường sẽ tổ chức đào tạo chuyên môn cho các cán bộ kỹ thuật hoặc nhân công vận hành. Nội dung đào tạo bao gồm: Quy trình công nghệ xử lý. Quy trình vận hành, bảo trì hệ thống. Cách thức bảo trì hệ thống. An toàn lao động và phòng tránh cháy nổ trong quá trình vận hành. Cách thức xử lý sự cố trong một số trường hợp khẩn.

Trang 1

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

CÔNG SUẤT 26M³/NGÀY

Trang 2

PHAÀN 1

ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN

Trang 3

Công ty môi trường sẽ tổ chức đào tạo chuyên môn cho các cán bộ kỹ thuật hoặc nhâncông vận hành Nội dung đào tạo bao gồm:

Trang 4

PHAÀN 2

VẬN HÀNH CHI TIẾT

Trang 5

I Pha chế và định lượng hóa chất

b Nguyên tắc chung pha chế và định lượng hóa chất

Bước 1: Cân hoặc định lượng khối lượng hóa chất cần pha theo chỉ dẫn

Bước 2: Mở van nước cấp của thùng đựng hóa chất, đợi đến khi nước vào đầy nữa

thùng, pha dung dịch và đóng van lại

Bước 3: Cho từ từ hóa chất vào thùng pha và khuấy đều để hóa chất hòa tan hoàn

toàn trong nước cho đến khi hết lượng hóa chất trên

Bước 4: Mở van nước cấp tiếp tục cho nước vào đầy thùng

c Chú ý :

- Thường xuyên kiểm tra lượng dung dịch hóa chất trong các thùng đựng hóa chất.Nếu hết hóa chất thì phải tắt bơm hóa chất và pha hóa chất như các bước pha hóachất đã nêu ở trên

- Không nên bơm khi hóa chất chưa tan hoàn toàn ( có thể gây nghẽn hệ thống hay

hư màng bơm khi có cặn)

II Chế độ vận hành

Trang 6

Hệ thống xử lý đã được thiết kế để có thể hoạt động theo 2 chế độ : chế độ tự động ( điềukhiển bằng timer và phao báo mực nước điều khiển) và chế độ tay

- Chế độ tự động : tất cả các công tắc xoay trên các tủ điện ở vị tí AUTO Hệ thống

xử lý nước thải làm việc tự động theo chương trình và các phao điều khiển hệthống điện

- Chế độ tay : chuyển công tắc xoay trên các tủ điện ở vị trí MANU Các thiết bị sẽvận hành theo chế độ tay

1 Thao tác vận hành chung :

Kiểm tra, chuyển các công tắc thiết bị sang vị trí OFF trên mặt tủ điều khiển Gạt CBtrên tủ điện chính sang trạng thái ON Đóng CB điều khiển, MCB động lực thiết bị Kiểm tra lượng nước còn lại trong các bể của hệ thống

Thường xuyên kiểm tra hóa chất và pha hóa chất theo đúng chỉ dẫn

Chế độ vận hành tự động : là chế độ vận hành bình thường của hệ thống khi hoạt

động

1 Chọn chế độ hoạt động cho các thiết bị

2 Bật công tắc thiết bị sang chế độ AUTO để hệ thống hoạt động

3 Kiểm tra sự hoạt động cho các thiết bị để phát hiện các hiện tượng bất thường

có thể xảy ra hay không Nếu sau 30 giây mà thấy thiết bị nào không hoạtđộng thì kiểm tra lại sự hoạt động của các thiết bị và khắc phục

4 Hệ thống xử lý nước thải làm việc tự động nhờ các phao điều khiển hệ thốngđiện

5 Bật công tắc cánh khuấy để trộn hóa chất

6 Bùn lắng trong bể lắng phải được xả ra bể chứa bùn theo lập trình

Chế độ vận hành bằng tay : Là chế độ vận hành hệ thống theo sự điều khiển của

người vận hành (chủ yếu để kiểm tra sự hoạt động của từng thiết bị riêng lẻ)

Các thiết bị sẽ vận hành theo chế độ tay bằng cách chuyển công tắc sang vị trí MANU

1 Chọn chế độ hoạt động cho các thiết bị

Trang 7

3 Kiểm tra sự hoạt động cho các thiết bị để phát hiện các hiện tượng bất thường

có thể xảy ra hay không Nếu sau 30 giây mà thấy thiết bị nào không hoạtđộng thì kiểm tra lại sự hoạt động của các thiết bị và khắc phục

4 Bật công tắc máy bơm hóa chất và kiểm tra và kiểm tra sự dịch chuyển củahóa chất cấp cho hệ thống

5 Bật công tắc cánh khuấy để trộn hóa chất

6 Bật công tắc của bơm bùn trong bể lắng để xả bùn ra bể chứa bùn

7 Chuyển về chế độ OFF để tắt thiết bị tương ứng

Chú ý :

 Khi thiết bị hoạt động hệ thống đèn báo tương ứng sẽ sáng đèn màu xanh

 Khi thiết bị quá tải hệ thống đèn báo tương ứng sẽ sáng đèn màu đỏ

 Tại mỗi tụ điện đều có gắn chuông báo động khi xảy ra sự cố

 Trong quá trình vận hành nếu có sự cố có thể ngừng ngay hệ thống bằng các nútdừng khẩn ở bên dưới tủ điện điều khiển

2 Vận hành hệ thống : thông thường hệ thống vận hành ở chế độ tự động.

Nước thải văn phòng theo mạng lưới nước thải thu gom dẫn về trạm xử lý nước thải tậptrung Nước thải từ nhà bếp được đi qua thiết bị tách mỡ trước khi vào hệ thống xử lýnước thải tập trung Tại bể điều hòa, bơm chìm N1,2 hoạt động theo phao P1,2 sẽ chuyểnnước sang bể sinh học hiếu khí Lúc này, máy thổi khí B1/B2 hoạt động cấp khí vào đểduy trì điều kiện tối ưu cho vi sinh vật tồn tại và phát triển Nước thải sau khi kết thúcquá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm trong bể xử lý sinh học hiếu khí sẽ chảy tràn sang

bể lắng, quá trình tách bông bùn bằng cơ chế của quá trình lắng trọng lực sẽ làm trongnước Tương tự, khi kết thúc quá trình lắng, nước thải cũng tự chảy sang bể khử trùngdiệt vi khuẩn trước khi thải ra nguồn nhận Trong bể khử trùng này, bơm định lượng D1

hoạt động cấp hóa chất vào bể, quá trình xáo trộn thủy lực sẽ giúp hóa chất hòa đều vàonước và phần lớn vi khuẩn, virut gây bệnh sẽ bị triệt tiêu Cuối gia đoạn xử lý nước thảiđạt cột B, QCVN14:2008/BTNMT trước khi thải vào mạng lưới thoát nước chung củakhu vực

Trang 8

Riêng bùn lắng từ bể lắng sẽ được bơm chuyển sang bể chứa bùn tiếp đó sẽ được xe chởbùn xử lý định kỳ

bể chứa bùn, thời gian xả bùn phụ thuộc vào lượng bùn trong thiết bị lắng (theokinh nghiệm thì xả bùn khoảng 3-5 phút)

Kiểm tra mực nước trong các bể xử lý để xác định các phao báo đầy nước cóhoạt động hay không

Kiểm tra hệ thống điện, thiết bị: mở công tắc nguồn trên tủ điện, kiểm tra các chỉ

số trên Ampe kế và Vol kế (A, V) Sau đó mở các công tắt điều khiển các động

cơ đồng thời kiểm tra chỉ số trên Ampe kế, kiểm tra các thiết bị có hoạt động haykhông Hệ thống đường ống nước, hóa chất có hoạt động hay không Nếu thấykhông có gì bất thường thì hệ thống sẽ được đưa vào hoạt động Ngược lại, phảitìm cách khắc phục hoặc báo cho người có trách nhiệm tìm biện pháp khắc phục

Để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và có hiệu suất cao, công tác kiểm traphải được thực hiện đúng theo hướng dẫn trên Ngoài ra, hóa chất phải được phachế đúng nồng độ (Xem trong phần hướng dẫn pha chế hóa chất) Điện áp nguồncung cấp ổn định và toàn bộ hệ thống được vận hành một cách đồng bộ

3 Vận hành thiết bị

a Bơm nước thải :

Bơm nước thải dùng để bơm nước thải từ bể này sang bể khác trong hệ thống Hoạtđộng của các bơm này như sau :

- Các bơm nước thải nói trên hoạt động theo chế độ mực nước Khi mực nước dânglên đến mực phao báo, bơm sẽ tự động bật và chạy cho đến khi mực nước hạxuống dưới mực nước thấp nhất, trong trường hợp nước vẫn còn dâng cao đến

Trang 9

mực nước cao, chuông sẽ báo cho người vận hành biết hệ thống đang hoạt độngtrong tình trạng quá tải cần phải đề phòng

- Sau 30 giây nếu không thấy nước lên bể, nhanh chóng tắt bơm Kiểm tra lại sựhoạt động của bơm, mức nước trong bể

b Bơm bùn :

- Bơm bùn dùng để bơm bùn từ bể lắng sang bể chứa bùn và tuần hoàn từ bể lắng vềngăn xử lý sinh học khi cần thiết

- Bật công tắc các bơm bùn sang vị trí AUTO cho bơm hoạt động

- Các bơm bùn hoạt động tự động theo giờ thực trong ngày hoặc điều khiển bằngtay bơm sẽ hoạt động theo thời gian cài đặt sẵn

c Máy thổi khí :

Máy thổi khí cung cấp Oxy cho quá trình phát triển của vi sinh vật hiếu khí và xáotrộn bùn hoạt tính khi cần thiết , đồng thời xáo trộn nước thải trong bể điều hòa Hoạtđộng của máy này như sau :

- Mở hệ thống van khí trên các đường ống cấp khí

- Bật công tắc máy thổi khí trên tủ điện ở chế độ AUTO

- Kiểm tra lưu lượng khí tại các điểm cần thiết bằng cách đóng hoặc mở các van khítại đó

d Bơm hóa chất :

Bơm hóa chất dùng để bơm hóa chất từ bồn chứa hóa chất đến công trình xử lý Hoạtđộng của bơm này như sau :

- Bật công tắc máy bơm hóa chất trên tủ điện

- Kiểm tra sự dịch chuyển của hóa chất cấp cho hệ thống

Trang 10

PHAÀN 3

BẢO TRÌ – BẢO DƯỠNG

Trang 11

I Hướng dẫn bảo trì hệ thống xử lý nước thải

Thời gian bảo hành cho toàn bộ hệ thống xử lý là 24 tháng kể từ ngày nghiệm thucông trình

Sau thời kỳ bảo hành, chủ đầu tư thường xuyên kiểm tra để bảo trì định kỳ hệthống

Bảo trì định kỳ máy móc bao gồm : bơm nước thải, bơm định lượng hóa chất, máythổi khí do chủ đầu tư thực hiện 03 tháng/lần

Công nhân vận hành hệ thống phải thường xuyên kiểm tra sự hoạt động ổn địnhcủa máy móc, tra dầu mỡ giúp bôi trơn và phát hiện sớm những hư hỏng do điềukiện khách quan

STT HẠNG MỤC NỘI DUNG CHU KỲ

1 Vệ sinh máy móc thiết bị

Lau chùi máy móc thiết bị 1 thángBơm cặn bể chứa nước thải, các bồn

chứa 6 tháng

2 Bơm nước thải và van phao Kiểm tra sự hoạt động 1 tuần

3 Máy bơm Kiểm tra sự nghẹt rác Hàng ngày

Kiểm tra cường độ dòng điện

4 Bơm hóa chất Kiểm tra sự nghẹt rác Hàng ngày

Kiểm tra cường độ dòng điện

5 Hóa chất Kiểm tra lượng hóa chất 1 ngày

6 Hệ thống van và đường ống Kiểm tra sự hoạt động, đóng mở van 1 tháng

7 Tủ điện điều khiển Kiểm tra sự hoạt động 1 tuần

8 Thay nhớt máy thổi khí Thay nhớt cho máy thổi khí 3 tháng

9 Bùn thải tại bể chứa bùn Hút bùn đem đi xử lý 3 tháng

10 Chất lượng nước thải Kiểm nghiệm 1 tháng

11 Hút hầm tự hoại định kỳ Hút bùn, rác đi xử lý 6 tháng

II Trình tự của quá trình kiểm tra hệ thống

Trang 12

1 Kiểm tra và chắc chắn rằng tất cả các công trình đơn vị phải được vệ sinh sạch sẽ.

2 Kiểm tra các thiết bị bơm ở cả 02 chế độ hoạt động “auto” và “manual” cũng như

ở chế độ hoạt động không tải và có tải

3 Chắc chắn rằng tất cả các van khóa cần thiết đã được mở

4 Kiểm tra van phao điều khiển mức nước trong bể

5 Kiểm tra nguồn điện hệ thống

6 Kiểm tra trong tình huống hệ thống bị quá tải phải có tín hiệu cảnh báo trên hệthống điện điều khiển

III Khởi động hệ thống

1 Cấp nguồn cho hệ thống

2 Đo tín hiệu dòng cấp vào hệ thống điện điều khiển

3 Kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị ở chế độ hoạt động bằng tay

4 Khởi động từng thiết bị theo trình tự để kiểm tra

5 Chuyển sang chế độ hoạt động tự động

6 Kiểm tra lại ở chế độ hoạt động tự động

Nếu tất cả các thiết bị đã được kiểm tra kỹ càng và chúng hoạt động ổn định lúc này hệthống hoàn toàn có thể đi vào hoạt động

IV Giám sát và an toàn hệ thống

1 HÀNG NGÀY

- Kiểm tra hệ thống phân phối khí

- Kiểm tra chung trình tự xử lý của hệ thống xử lý

- Kiểm tra hóa chất

2 HÀNG TUẦN

- Bảo dưỡng, bảo trì thiết bị tách rác thô

- Vệ sinh, làm sạch thiết bị và đường ống công nghệ

3 HÀNG THÁNG

Trang 13

- Kiểm tra hồ sơ lưu quá trình vận hành của từng thiết bị,

- Vệ sinh các phao trong bể xử lý sinh học hiếu khí

- Vệ sinh phao và vớt bọt nổi trên bề mặt bể lắng

- Kiểm tra lượng bùn đặc tại bể chứa bùn đã đủ đạt đến mức phải hút bỏ theo định

kỳ

4 HÀNG QUÝ

- Vệ sinh hệ thống

- Kiểm tra hệ thống điện điều khiển

- Kiểm tra các thiết bị phân phối khí

- Kiểm tra mẫu nước sau xử lý

5 HÀNG NĂM

- Tra dầu, bôi mỡ để bảo hành bảo trì các thiết bị bơm và máy móc khác

- Kiểm tra độc lập các thiết bị bơm chìm trong hệ thống

- Kiểm tra hệ thống điện điều khiển

- Kiểm tra mẫu nước thải sau xử lý trước khi thải ra nguồn nhận

V Các sự cố chung thường gặp và cách khắc phục :

SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC

PHỤC

1 Hệ thống không có

nước ra sau các bơm

khi đã bật công tắt cho

bơm hoạt động

Trong bể bơm đang hoạt độngkhông có nước thải hoặc mức nướctrong bể lắng thấp hơn phao điện

Tắt máy bơm và chờ chođến khi có nước thì chobơm hoạt động

2 Bơm và mô tơ

không hoạt động

Bơm bị hỏng hócBơm bị nghẹt rác Các thiết bị điều khiển điện ( phaođiều khiển, công tắc tơ, rơle nhiệt,rơle kiếng) bị hỏng

Không có điện nguồn

Hư hỏng

Vận hành bơm dự phòngKiểm tra và sửa chữa bơmTìm thiết bị hỏng để sữa

Kiểm tra lại nguồn điệnKéo bơm lên tìm chỗ

Trang 14

bể lắngHút bùn ở bể chứa bùnKiểm tra lại lượng khí cấp

5 Nước thải sau xử lý

còn mùi hôi Do vi sinh vật Kiểm tra bơm hóa chấtkhử trùng Clorine

6 Nước thải có màu

đục

Do bể vi sinh có mỡ làm ảnhhưởng tới sự hoạt động của chúng

Do lượng khí cấp không đủ

Lấy mỡ ra khỏi hệ thống,kiểm tra màu sắc, lượng

vi sinh trong bể

Kiểm tra máy thổi khí

7 Hệ thống báo động Do rò rỉ điện, mực nước dâng cao,

thiết bị quá tải Kiểm tra thiết bị

VI Bảo trì thiết bị :

1 Bơm nước thải :

Bơm nước thải thường được dùng là loại bơm ly tâm và bơm nhúng chìm, loạibơm này có tính chuyên dụng cao Các loại bơm này đã được sử dụng lâu năm trongtrạm và hệ thống xử lý nước thải Đối với các bơm này, ứng dụng các qui trình vậnhành, bảo dưỡng Khởi động, dừng như sau:

Những lưu ý về bảo quản và vận hành cơ bản :

 Quan sát bơm, động cơ, dẫn động đối với những tiếng ồn bất thường, dao động, rung, kẽ hở

 Kiểm tra các đường xả đối với việc sắp xếp van và kẽ hở Kiểm tra mối hànbơm và điều chỉnh nếu cần

Trang 15

 Kiểm tra công tắc điều khiển cho các vị trí chính xác.

 Giám sát tỉ lệ dòng chảy xả ra và số vòng quay bơm/ phút

 Giám sát sự hút và áp lực xả

Trước khi khởi động:

 Kiểm tra và lau sạch mọi mảnh vụn trong bể và ống

 Kiểm tra tất cả các van vận hành thủ công để chạy suôn sẻ, mặt tiếp xúc và định hướng thích hợp

 Kiểm tra mọi thiết bị về mặt lắp đặt và bôi trơn dầu mỡ

 Kiểm tra xem các tấm chắn và thiết bị an toàn khác đã được lắp đặt đầy đủ chưa

 Kiểm tra tất cả các mối nối điện Các động đấu không đúng pha sẽ chạy sai chiều

 Xem lại tài liệu của nhà sản xuất cho tất cả các hệ thống chính và phụ trướckhi bắt đầu sử dụng Bảo đảm tính liên kết, độ hở, bôi trơn và sạch sẽ

 Xem lại qui trình từng bước của nhà sản xuất đối với việc khởi động thiết bị

Khởi động: Để khởi động bơm không bị bít kín, người vận hành phải đảm bảo rằng lưu

lượng nước thải và lưu lượng điện được thiết lập thích hợp Thiết lập mô hình lưu lượng thích hợp gồm những bước sau:

o Đóng bể tương ứng và các van tràn

o Mở van tương ứng trên đường hút từ bể

o Mở van hút và van xả trên đường xả

o Mở một van xả trên đường xả

o Lập một van cửa vào tại vị trí cần

Khi đóng và mở van, người vận hành không được để van cửa vào thành van điềuchỉnh vì chúng sẽ chặn lại bằng các mãnh vỡ Khi mô hình lưu lượng được lập ra thì nên

mở nước cửa van cho bơm tương ứng Áp lực nước cửa van được điều chỉnh để vượt quá

áp lực xả khoảng 100 – 400 kPa (15 -20 psi) Lưu lượng nước cửa van nên điều chỉnhtheo chỉ định của nhà sản xuất

Sự cố thường gặp và cách khắc phục ở bơm :

SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHĂC PHỤC

Trang 16

Bơm ngừng hoạt động Nguồn điện

Thiếu nước mồi

Nghẽn guồng bơmVòng quay ngược

Kiểm tra nguồn điệnKiểm tra liệu mực nước có cao hơn bơm không

Tháo rác trong guồng bơmĐổi chiều liên kết dòng điện nối với mô tơ

Bơm hoạt động không

đủ công suất Không khí tràn vào hộp nhồi hoặc trong ống hút

Nghẽn guồng bơmHỏng guồng bơm

Rò rỉ trên đường ốngVòng quay ngược

Tốc độ chậm

Tổn thất ma sát caoTổn thất áp lực cục bộ

Khởi động lại và báo bộ phận bảo dưỡng

- nt –

- nt –

- nt –Kiểm tra đường ống hút và đẩy của bơm

Đổi chiều liên kết dòng điện nối với mô tơ

Hạ thấp tần số hoặc điện ápTăng đường kín ống dẫnGiảm bớt cút và măng sôngLưu lượng quá lớn Ống đẩy quá lớn Vặn nhỏ ống đẩy, khởi động lại

từng phần

Độ mòn của khớp nối

cao

Trục không thẳng hàng Thông báo bộ phận bảo dưỡng

Hơi nóng của trục tăng

lên khi vận hành Thiếu sự bôi trơn Kiểm tra lại ống nhờn, thông báo cho bộ phận bảo dưỡng nếu

cần thiếtĐộng cơ nóng Quá tải

Điện áp nhỏThiếu sự liên kết

Báo bộ phận bảo dưỡngHỏi bộ phận quản lý điệnKhởi động máy dự phòng và báo cho bộ phận bảo dưỡngTiếng ồn Đầu vào/ đầu ra nghẹt

Trục không thẳng hàngMòn trụ

Vỡ guồng bơmVật cứng rơi vào trong máy

Báo cho bộ phận bảo dưỡng

-

- nt-

- nt-

- nt-

Trang 17

nt-nhớt Guồng bơm quá cũ

Nắp nhớt bị bẩn Thay thế guồng bơm

Báo cho bộ phận bảo dưỡngBơm ngừng hoạt động Tắt điện Đóng nơi thải và khởi động lại

máy

2 Máy thổi khí :

a Đường ống :

 Kiểm tra kỹ bề mặt các mối nối ống

 Mở tối đa các van điều khiển nhằm đảm bảo không có thất thoát áp lực từ đây

Chú ý: Không mở máy khi đóng van xả khí.Nếu vận hành máy trong tình trạng này sẽ

gây quá tải và sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng cho máy

b Nguồn điện :

 Kiểm tra nguồn điện, các điểm nối, tần số và điện áp

Chú ý: Nếu vận hành máy ở điện áp khác hơn điện áp thông thường, sẽ có nguy cơ cháy,

nổ hay điện giật

c Kiểm tra vận hành bằng tay :

 Quan sát máy thổi khí, kiểm tra trình trạng máy

 Quay vô-lăng máy thổi khí bằng tay để kiểm tra trình trạng bên trong máy Nếu có vật lạ trong máy thì vô-lăng không quay được Hiện tượng lúc đó là

có sự cản trở hoặc nghe có tiếng kiêu lạ Cần phải ngưng nối ống, kiểm tra

và làm sạch bên trong máy

Cảnh báo: kiểm tra máy bằng tay, công tắc phải ở vị trí STOP và tắt nguồn

điện Cẩn thận các ngón tay khi thao tác với vô lăng và dây đai

d Hướng vòng quay :

 Kiểm tra hướng quay của vô lăng theo đúng chiều kim đồng hồ nhìn từ phía

vô lăng, chắc chắn là hướng quay sẽ theo hướng mũi tên

 Chú ý: Kiểm tra xem tấm che dây đai phải được lắp đúng chỗ khi vận hành máy Nếu không các vật thể bị cuống vào vòng quay có thể gây ra những nguy hiểm nghiêm trọng

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w