1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kĩ năng xử lí khi bị lạc

21 427 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 688,26 KB

Nội dung

kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc kĩ năng xử lí khi bị lạc

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống con người nhiều tiện ích, sự thoải máinhưng cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm, đặc biệt là đối với con trẻ Điều này đòihỏi mỗi trẻ đều phải có những kỹ năng để xử lý cũng như bảo vệ chính bản thânmình

Ngay khi trẻ sinh ra, bố mẹ đã cố gắng tạo ra môi trường an toàn cho trẻ Giai đoạntrẻ bước đi thành thạo và làm chủ được những hoạt động của mình: chạy, nhảy, việc hướng cho trẻ những việc an toàn và không an toàn bắt đầu hình thành Theothời gian, những kỹ năng ấy ngày càng nhiều thêm bởi tính tò mò và khả năng làmchủ hành động của trẻ

Bất cứ một sự vật nào hiện ra đều trở thành một đề tài thu hút đối với trẻ Đó đượccoi là cơ hội để mở rộng kiến thức nhưng đồng thời cũng có thể là mối nguy hạikhôn lường đối với trẻ Việc trang bị cho trẻ những kỹ năng bảo vệ bản thân sẽgiúp trẻ có thể an toàn hơn và tự tin hơn để khám phá cuộc sống muôn màu

Trong những kĩ năng để bảo vệ bản thân thì kĩ năng xử lí khi bị lạc là một kĩ năngquan trọng và có sự ảnh hưởng về nhiều mặt đối với trẻ, vì vậy tôi quyết định chọn

“kĩ năng xử lí khi bị lạc” cho trẻ ở độ tuổi 4 -8 tuổi để làm đề tài tiểu luận cho

môn học này

Trang 2

Chủ đề : KĨ NĂNG XỬ LÍ KHI BỊ LẠC

Độ tuổi : 4 tuổi – 8 tuổi

Thời gian : 50p - 120p/ 1 buổi ( tiến hành nhiều buổi )

Số lượng: 15 trẻ

B PHẦN NỘI DUNGI.MỤC TIÊU:

Trang 3

-Trẻ biết cách xử lí khi bị lạc

-Rèn luyện cho trẻ khả năng giữ bình tĩnh

3.Mục tiêu về thái độ:

- Trẻ biết cách tự xử lí vấn đề

-Trẻ biết tìm người tốt giúp đỡ

II ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ :

Chủ đề được thiết kế cho học sinh tiểu học

III.NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ :

-giáo dục cho trẻ cách xử lí khi bị lạc :

+Dạy trẻ bình tĩnh, đứng yên tại chỗ

+Ghi nhớ số điện thoại của bố mẹ

+Tìm sự giúp đỡ của người tin cậy

+Dạy trẻ cách đối phó với người lạ

IV PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ:

Trang 4

- Hình ảnh về các em bé đi lạc , hình ảnh những người có thể có thể giúp đỡ trẻ

-tạo tinh thần thỏa mái cho trẻ

- giới thiệu kĩ năng

-rèn luyện kĩ năng tiếp nhận thông tin và xử lí thông tin

b Cách tiến hành:

chuẩn bị :

-giấy bút

- các câu đố vui

- các câu hỏi đơn giản liên quan đến kĩ năng

-15 trẻ để tham gia trò chơi

Cách chơi:

khi cô giáo nói tôi bảo, các em phải trả lời là bảo gì? bảo gì?, sau đó cô giáo sẽbảo các em làm một cái gì đó ví dụ như bảo các em đứng lên thì tất cả các em phải

Trang 5

đứng lên, nhưng cô nói không nói tôi bảo thì các em không được làm , em nào làmthì là sai và sẽ bị phạ

Hình phạt cho các bạn sai là phải trả lời các câu hỏi các câu hỏi này sẽ là nhữngcâu hỏi điều tra nhận thức của các em về kĩ năng xử lí khi bị lạc như :

Con đã bao giờ bị lạc chưa ?

Con bị lạc ở đâu ?

Khi bị lạc con cảm thấy như thế nào ?

Nhận xét :Cô giáo cho các con nhận xét về trò chơi và giới thiệu kĩ năng sẽ dạy

c Kết luận:

Trò chơi này giúp tạo bầu không khí vui vẻ thỏa mái cho trẻ , tạo hứng thú để trẻtiếp thu bài Đồng thời sẽ giúp giáo viên nhận biết được nhận thức của trẻ đối với

kĩ năng, cảm xúc của trẻ, để từ đó tìm ra phương pháp dạy phụ hợp nhất

2 Hoạt động 2: tìm hiểu về những nguyên nhân mà có thể khiến trẻ có thể bị lạc ( thực hiện trong vòng 20p )

a Mục tiêu: Giúp trẻ tìm hiểu về các lí do dẫn đến bị lạc:

Trang 6

+Bạn trong tranh đang gặp vấn đề gì?

+ Thái độ của bạn đó ra sao?

+Nếu là con thì con sẽ làm gì ?

+con nghĩ vì sao bạn nhỏ đó lại bị lạc ?

+Cô giáo nhận xét rút ra kết luận cho các học sinh

c Kết luận:

Vào những dịp cuối tuần hay nghỉ lễ, các gia đình thường dành thời gian đưa trẻnhỏ đến những khu vơi chơi, giải trí có nhiều hoạt động thú vị dành cho trẻ Tuynhiên, cũng chính tại những địa điểm phức tạp này sẽ tồn tại nhiều mối nguy hiểm

mà các gia đình không lường trước, trong đó có việc lạc mất trẻ.Trẻ bị lạc có rấtnhiều nguyên nhân, có thể do sự lơ là mất cảnh giác của ba mẹ hay do bé bị cám dỗnơi chốn đông người ,Do chạy theo những món đồ chơi , món ăn được bài biệnhoặc có thể do trẻ lơ đãng Hoạt động này giúp trẻ nhận thức được những nguyênnhân dẫn đến trẻ bị lạc để từ đó tránh gặp phải

3 Hoạt động 3: hướng dẫn cho trẻ cách giữ bình tĩnh ( thực hiện trong vòng 20p)

a Mục tiêu : giúp trẻ giữ được bình tĩnh

b Cách tiến hành:

-Cho trẻ xem một nửa video về kẻ xấu đang muốn giết hại người tốt

Roi-Tri-Tuxedo-Mat-Na-La-Ke-Xau/IWZ9ZCA9.html

http://tv.zing.vn/video/Sailor-Moon-Sailor-Moon-Classic-Tap-36-Usagi Hỏi cảm nhận của trẻ về đoạn video

Trang 7

+con có sợ kẻ xấu đó không ?

+Nếu là con trong trường hợp đó con sẽ xử lí như thế nào ?

+ Cho trẻ dự đoán cách xử lí của bạn nhỏ trong video

- Cho trẻ xem tiếp nửa video còn lại để cho trẻ thấy cách xử lí của người

bị hại

- Phân tích và rút ra kết luận :

+ chỉ cho trẻ thấy khi gặp khó khăn việc đầu tiên ta phải làm là giữ mìnhthật bình tĩnh và chỉ có bình tĩnh mới có thể giải quyết được vấn đề( giống như cách nhân vật trong video đã làm )

+ cho trẻ nhắm mắt lại và định hình trong vòng 5p

- Dẫn trẻ đến trường hợp khi bị lạc phải giữ bình tĩnh như thế nào

c Kết luận:

Đối với trường hợp này việc đầu tiên ban phải làm là bạn đừng phát hoảng lênkhi con bị lạc, và dạy bé cũng làm như vậy Giữ bình tĩnh là điều quan trọng nhất.Phát hoảng lên sẽ khiến bạn đưa ra những quyết định không tốt và có thể làm chotình huống trở nên xấu hơn đi Hãy càng sớm càng tốt, tìm đến những người cótrách nhiệm như quản lý quầy hàng hay bảo vệ, và bình tĩnh cung cấp cho họnhững thông tin mô tả, tên, tuổi, nơi cuối cùng bạn thấy bé… Luôn giữ trong ví

Trang 8

ảnh gần nhất của con để việc tìm kiếm dễ dàng hơn Ngoài ra, nếu có thể thì hãycho con mặc quần áo sáng màu, dễ thấy khi đến nơi đông người.

Điều cuối cùng, bạn hãy nhớ rằng: mặc dù bạn rất hoảng sợ, thậm chí hết cả hồnvía khi con đi lạc nhưng sau đó đừng mắng mỏ, nhiếc móc con Đi lạc

không phải là tội Tuy nhiên, bạn cần thiết phải cho con biết việc đó nguy hiểm thếnào và dặn con thật chú ý trong lần sau, và nhớ dạy lại cho con những kỹ năng antoàn nữa nhé!

4 Hoạt động 4: dạy con cách tìm người giúp đỡ ( thực hiện trong vòng 10p)

a.Mục tiêu: dạy cho trẻ cách tìm người giúp đỡ

Trang 9

dặn con tìm đến những người có mặc đồng phục, đeo bảng tên (bạn nên chỉ cho béthấy để dễ nhớ) đó là những người làm việc tại công viên hay cửa hàng… Bé cũng

có thể tìm công an, bảo vệ của trung tâm hay bà mẹ có con nhỏ để nhờ giúp

Về phía bố mẹ, bạn cũng cần nhanh chóng đi nhờ giúp đỡ khi không tìm thấy con.Nếu nghi ngờ con mình đã bị ai đó bắt đi, hãy báo công an ngay lập tức!

5 Hoạt động 5: dạy cho trẻ cách cảnh giác và từ chối ( thực hiện trong vòng 20 p)

a Mục tiêu : dạy cho trẻ cách cảnh giác và từ chối :

b Cách tiến hành :

Cho trẻ xem tranh biếm họa về câu chuyện những bạn nhỏ bị người xấu dụ dỗ

phân tích các đặc điểm về người xấu có thể làm hại cháu như hình dáng bên ngoài,cách thể hiện khi tiếp cận bé

Nói cho trẻ biết nếu bé cảm thấy không thoải mái với người lớn nào đó, bé hoàn toàn có thể từ chối sự giúp đỡ của họ Dặn con cẩn trọng với những người cứ dụ cho bé ăn quà, cho quà, hay nhờ bé giúp làm gì đó – bởi người lớn thường sẽ chỉ nhờ một người lớn khác giúp mình Bạn hãy dặn con giữ khoảng cách với người

đó, đồng thời thu hút thật nhiều sự chú ý của những người lớn khác vào mình; bé cũng có thể bỏ chạy – luôn chạy về hướng đông người, sáng sủa, quang đãng

c Kêt luận :

Trang 10

Dạy con kỹ năng này đòi hỏi thời gian và sự khéo léo của bạn, bởi nó có vẻ mâuthuẫn với một số cách ứng xử trong những tình huống thông thường.Tuy vậy, bạncũng đừng quá căng thẳng Không phải trẻ con là không biết gì đâu, đôi khi chúng

có thể cảm nhận được nguy hiểm từ người lạ Bạn hãy dựng những tình huống màcon có thể gặp phải khi đi lạc một mình, chẳng hạn như bé không biết đường hoặc

có người lạ đề nghị chở bé về… Đây là cách giúp con tập luyện trước để có thể

đưa ra được những lựa chọn đúng trong trường hợp thật sự bị lạc.

6 Hoạt động 6: trò chơi “xếp số” ( thực hiện trong vòng 20p )

a.Mục tiêu : điều tra nhận thức xem có bao nhiêu trẻ nhớ được số điện thoại bố

mẹ và dạy cho trẻ cách nhớ số điện thoại của ba mẹ

b.Cách tiến hành:

Bước 1: Phát cho mỗi bạn nhỏ một hộp số sau đó

Bước 2: cho thời gian là 3p để trẻ xếp số thành số điện thoại của ba hoặc mẹ ngườixếp đúng và nhanh nhất là người chiến thắng

Đối với những trẻ chưa xếp được thì nói với trẻ là đó coi như bài tập cô giao vềnhà, nên về nhà học để bữa sau thi tiếp

Bước 3: cô giáo nhận xét và nói về tầm quan trọng của việc ghi nhớ thông tin cầnthiết

c Kết luận :

Trang 11

Bạn có thể dạy con nhớ tên tuổi, địa chỉ, điện thoại của bạn để liên lạc; tuy nhiênkhông nên trông cậy hoàn toàn vào trí nhớ của một đứa trẻ, nhất là khi bé đanghoảng sợ Hãy luôn để con đem theo bên mình một mảnh giấy ghi tên và số điệnthoại của bạn và của một người thân khác có thể liên lạc trong trường hợp khẩncấp Nhắc con nhớ rằng tờ giấy này bé phải cất kỹ và chỉ đưa cho người có tráchnhiệm, có thể giúp bé Về phần bạn, hãy đặt mức chuông điện thoại cao một chút

để bạn có thể nghe thấy trong đám đông Nếu con bạn đã lớn một chút, hãy định ramột nơi để tập trung lại trong trường hợp bị lạc nhau Địa điểm này nên dễ tìm, dễđến (có thể ở quầy hướng dẫn, quầy thu ngân siêu thị…) Và không phải là thừa đâunếu mỗi khi đến nơi công cộng, bạn đều lặp lại công đoạn định địa điểm này Nếucon bạn còn nhỏ, hãy dặn bé đứng yên tại chỗ và chờ Cho con biết rằng bạn sẽ đitìm nếu bé bị lạc, nên bé cần đứng nguyên tại chỗ để bạn có thể tìm thấy thay vì cốgắng đi tìm bạn

7.Hoạt động 7: tổng kết các quá trình ( thực hiện trong vòng 20p )

a.Mục tiêu : giúp trẻ định hình vấn đề nhanh và đầy đủ nhất

Bước 3: cho trẻ phát biểu ý kiến , nhận xét video và bài học rút ra từ video

Bước 4: tóm tắt các bước mà trẻ cần xử lí khi bị lạc :

Trang 12

Biết cách từ chối sự giúp đỡ và bảo vệ mình trước những đối tượng xấu

c.Kết luận : trẻ em trong độ tuổi này chưa có khả năng tự nhận thức được nên

việc định hình nhận thức sẽ giúp trẻ rất nhiều, hoạt động này giúp trẻ hình thànhnhận thức được vấn đề và thực hiện giải quyết vấn đề theo lời người lớn vì vậyviệc giáo dục đúng sẽ rất quan trọng trong việc hình thành nhận thức trẻ

8 Hoạt động 8: hoạt động trải nghiệm ( thực hiện trong vòng 30 p)

a.Mục tiêu : hoạt động này giúp trẻ trải nghiệm, vận dụng thực hành :

Trang 13

Lớp sẽ có một bạn đóng vai em bé

Hai bạn đóng vai ba và mẹ của em

Ba bạn đóng vai nhân viên bán hàng

Hai bạn đóng vai bảo vệ

Hai bạn đóng vai người xấu

Năm bạn còn lại sẽ đóng vai người mua hàng

Bước 2: cho các em nhận xét về tình huống

con thấy tình huống đó như thế nào ?

con thấy bạn nhỏ đó xử lí như vậy đã ổn chưa ?

nếu là con con có thay đổi cách xử lí không ?

nếu có thì sẽ thay đổi như thế nào ?

c.Kết luận :

Thông qua hoạt động này tôi muốn trẻ làm quen với kĩ năng này và vận dụng vàothực tế để khi gặp tình huống này sẽ tự mình giải quyết được và có thể linh hoạthơn trong cách giải quyết ngoài ra thông qua hoạt động này tôi muốn trẻ tự tin hơntrong giao tiếp mạnh dạn thể hiện mình , mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình

VI TỔNG KẾT:

Kĩ năng này là một kĩ năng rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triễn của

Trang 14

trẻ, việc dạy kĩ năng này cho trẻ là một việc rất cần thiết để trẻ có thể giảiquyết khó khăn khi không có người lớn bên cạnh Những thông tin dạngnày không giúp ích cho trẻ trong quá trình học tập hay vui chơi, vì chúngkhông hề liên quan đến bất kì hoạt động nào Nhưng nếu trẻ bị lạc, thậm chí

bị bắt cóc (ít xảy ra, chúng lại cực kì cần thiết để giúp trẻ tìm đường trở vềnhà bằng cách cung cấp thông tin cho những người khác để họ giúp đỡ vàbáo tin về cho gia đình

VII LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN :

Trang 15

hình thức kể chuyện theo tranh

và giảng giải

trẻ em từ 4tuổi đến 8 tuổi

giáo viên ởtrường và phụhuynh ở nhà

cho trẻ tự nói lên cách xử lí vấn

đề mà bạn nhỏ trong video đã

xử lí là như thế nào ?cho trẻ tự nhận xét về cách xử líđó( đồng ý hay không đồng ývới xử lí đó )

cho trẻ đặ mình vào trường hợp

đó và tự giải quyết vấn đề nhưthế nào?

trẻ em từ 4tuổi đến 8 tuổi

giáo viên ởtrường và phụhuynh ở nhà

giáo viên ởtrường và phụhuynh ở nhà

Trang 16

hình thức giảng giải và môphỏng bằng hình ảnh

Dạy trẻ nhận biết những ngườingười có thể giúp đỡ trẻ

hình thức : xem tranh ảnh vềnhữnng ngươì có thể giúp trẻ

và giảng giải

Dạy trẻ những dấu hiệu vềngười xấu có thể làm hại trẻ

hình thức : thuyết trình và môphỏng bằng hình ảnh slide

Dạy trẻ cách từ chối sự giúp đỡ

từ những người lạ

hình thức : giảng giải về cáccách từ chối sự giúp đỡ thôngminh và khôn khéo

Dạy trẻ biết việc nắm bắt thôngtin quan trọng như thế nào ? Những thông tin trẻ cần nhớ làgì?

Trang 17

Việc ghi nhớ thông tin giúp gìcho trẻ trong trường hợp này ?

đứng một chỗgọi thật to tên ba mẹtìm người giúp đỡ

nắm được những thông tin cầnthiết

từ chối sự giúp đỡ từ nhữngngười lạ

khi gặp người lạ có ý đồ xấu,làm trẻ hoản sợ hoặc làm trẻkhông thỏa mái trẻ hãy bỏchạy về nơi có ánh sáng và kêuto

trẻ em từ 4tuổi đến 8 tuổi

giáo viên ởtrường và phụhuynh ở nhà

Trang 18

C KẾT LUẬN

Có lẽ, mỗi bậc cha mẹ nên trang bị cho con mình những kiến thức cơ bản nhất đểphòng những trường hợp khi các cháu bị lạc Đăc biệt, trẻ cần phải bình tĩnh,những lúc trẻ bị mất phương hướng không tìm thấy cha mẹ ở đâu trẻ sẽ rất hoảngloạn, lúc đó trẻ sẽ khóc Khi trẻ khóc, sẽ khó để kiểm soát các cảm xúc tiếp theocủa cháu, đồng thời cũng rất dễ bị những tác động bên ngoài hay những yếu tố xấugây ảnh hưởng đến trẻ

Do vậy, việc cung cấp những kỹ năng trên lớp cho trẻ chúng tôi cũng chỉ hướngdẫn được một vài lần Chúng tôi cũng rất mong muốn các bậc cha mẹ nắm đượcnhững kiến thức cơ bản để nhắc đi nhắc lại nhiều lần cho trẻ, cũng nên chủ độngchuẩn bị cho bé phiếu thông tin cá nhân, điều này sẽ giúp bé rất nhiều”

Trang 19

D PHỤ LỤC

Các việc trẻ nên làm khi bị lạc

những người có thể giúp đỡ trẻ

Ngày đăng: 02/06/2017, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w