1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng

27 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả Phan Kim Ngọc
Chuyên ngành Đạo đức sinh học
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Đạo đức học là gì?Là một lĩnh vực nghiên cứu các giá trị đạo đức và lập luận về ý nghĩa của các giá trị đạo đức này trong thực tiễn Khám phá ra các cơ sở lí luận cho việc nên hay không n

Trang 1

NỘI DUNG

VIII Kết luận

IV Tế bào gốc và đạo lý sinh học

III Đạo đức sinh học trên việc thử nghiệm

Trang 3

Khoa học có thể trở thành thiên thần là nhờ con người Khoa học có thể trở thành

Các đạo đức sinh học lần lượt ra đời

Trang 4

Đạo đức học là gì?

Là một lĩnh vực nghiên cứu các giá trị đạo đức và lập luận về ý nghĩa của các giá trị đạo đức này

trong thực tiễn

Khám phá ra các

cơ sở lí luận cho việc nên hay không nên làm một điều gì

Có khả năng đưa

ra các đánh giá

về mặt đạo đức

và đi đến quyết định

Có khả năng đưa

ra các đánh giá

về mặt đạo đức

và đi đến quyết định

Phát triển các khuôn mẫu thực hành tốt dựa trên các cơ sở lập

luận

Phát triển các khuôn mẫu thực hành tốt dựa trên các cơ sở lập

luận

II Khái niệm

5

Trang 5

Đạo đức sinh học là gì?

Đạo đức sinh học (Bioethicists) là sự

nghiên cứu các lựa chọn đạo đức bắt

nguồn từ sự dính dáng của con người đến

sự sống Nó bao hàm sự đánh giá lợi ích

và rủi ro liên quan với sự can thiệp của

con người, thông qua công nghệ sinh học • Xem xét sự cân đối giữa quyền tự

quản của cá nhân và nhiệm vụ pháp

lý Đạo đức sinh học đòi hỏi phải đánh giá công nghệ một cách kỹ lưỡng, trong đó có đánh giá các tác động xã hội và cá nhân

Trang 6

các nghiên cứu và phát triển thuốc cho người và thuốc thú y các nghiên cứu sinh học cơ bản sản xuất và kiểm soát chất lượng thuốc cho người

đánh giá mức độ an toàn sản xuất và kiểm soát chất lượng thuốc thú y

chuẩn đoán các căn bệnh giáo dục và đào tạo

Trang 7

2 Những giới hạn về đạo đức của thí nghiệm sử dụng động vật

Trang 10

IV .

Tế bào gốc (stem cell) là những tế bào chưa biệt hóa và chúng có khả năng biệt hóa thành các kiểu tế bào chức năng, điều này cho phép chúng có vai trò như hệ thống sửa chữa mô, tạo những tế bào khác hoạt động bình thường trong cơ thể sinh vật

11

Trang 11

Tế bào gốc và đạo lí sinh học

- Sự ra đời của cừu Dolly chứng minh rằng một tế bào thân trưởng thành khi được xử lý và đưa vào

trong một tế bào trứng (đã hút bỏ nhân) vẫn có khả năng giải biệt hóa trở thành tế bào gốc toàn năng

- Hoàn toàn có thể tạo ra các dòng tế bào gốc phôi thậm chí một cơ thể mang gen giống hệt một cơ thể

đã có

Chính vấn đề này làm dấy lên cuộc tranh luận về vấn đề đạo đức của các nghiên cứu tế bào gốc phôi và nhân bản luôn là những vấn đề nổi cộm

Trang 12

Thành tựu của nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản mở ra hy vọng có được các phương pháp điều trị mới dựa trên ghép tế bào gốc, thay thế gen, tạo nên các mô/tạng ghép phù hợp với người bệnh

Mặt khác, các nghiên cứu về tế bào gốc và nhân bản liên quan đến việc sử dụng phôi người do đó gây ra mối lo ngại về các vấn đề đạo đức, vấn đề phạm vi và điều kiện cho các nghiên cứu loại này

13

Trang 13

Nghiên cứu tế bào gốc đặt ra các vấn đề đạo đức sau:

- Sử dụng phôi/thai người là giết chết một con người : Các quan điểm chống lại việc nghiên cứu tế bào gốc phôi người chủ yếu dựa trên vấn đề tín ngưỡng và quan niệm về việc phá hủy phôi người

Điều tra xã hội của Nisbet M.C

Sự sống bắt đầu từ lúc thụ thai và cho rằng các nghiên cứu tế bào gốc phôi người là sai lầm

về mặt đạo đức Phôi người phải có nhân quyền, phải được bảo vệ như đối với bảo về con người

Các phôi thừa trong quá trình làm thụ tinh nhân tạo điều trị vô sinh thay vì vứt bỏ nên được hiến cho khoa học

Năm 2001, 53%

Năm 2003, 38%

Trang 14

- Công cụ hóa phôi người, biến cuộc sống thành món quà thương mại : Nhiều người lo ngại rằng các nhiên cứu tế bào gốc và nhân bản sẽ biến phôi người thành công cụ cho các nghiên cứu y sinh học Họ

lo ngại rằng để chữa bệnh cho một người người ta tạo ra một bản sao giống hệt người đó, giết chết sinh linh này để lấy mô/tạng dùng cho bản gốc Khi đó cuộc sống sẽ là món hàng để mua bán

- Chống lại quy luật của tạo hóa, chống lại thuyết định mệnh : tạo hóa quy định quá trình sinh lão bệnh

tử của mỗi cơ thể sinh vật Nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản phải chăng cố gắng cưỡng lại định mệnh, chống lại quy luật sinh học để kéo dài sự sống

15

Trang 15

- Nguy cơ nhân bản vô tính người, tạo ra các rối loạn về trật tự gia đình, xã hội : Các quan ngại về nguy cơ này xuất hiện trên công luận từ năm 1996 khi cừu Dolly được nhân bản Từ khi Hàn Quốc công bố tạo được dòng tế bào gốc (2004) từ phôi người nhân bản vô tính thì công chúng thực sự lo lắng vì nguy cơ nhân bản vô tính người không còn quá xa

Phản ứng chính trị tỏ ra rất khác biệt giữa các quốc gia

Ở Châu Âu, một sô nước như Áo, Ba Lan, Tiệp, Thụy Sĩ và Na Uy không có đạo luật nào ngăn cấm nghiên cứu hay sử dụng tế bào gốc

Ở các quốc gia khác như Thụy Điển, Anh tế bào gốc được cho phép nghiên cứu và sử dụng

Đức cho phép các nhà khoa học nhập cảng tế bào gốc từ các nước khác

Nhật Bản và Canada cho phép sử dụng tế bào gốc phôi trong 1 giới hạn nhất định

Ở Úc vẫn bàn cãi gay gắt về việc nhân bản tế bào gốc phôi

Trang 16

Những tranh luận xung quanh tế bào gốc phôi không chỉ giới hạn trong phòng thí nghiệm hay tôn giáo mà còn lan rộng trong xã hội, lôi cuốn cả giới chính trị Do vậy hợp pháp hóa hay phản đối việc nghiên cứu tế bào gốc phôi đã trở nên căng thẳng bởi với rất nhiều người thì phôi và thai là như nhau.

17

Trang 17

Tiềm năng

và ứng dụng

Trang 18

Các đạo đức cần có đối với thực vật chuyển gen

19

Trang 19

VI Vũ khí sinh học

Vũ khí sinh học (biological weapons – BW) là một công cụ lợi hại và nguy hiểm chống lại con người,

chống lại sự sống Và nói chung, loại vũ khí này chỉ được sử dụng cho mục đích chiến tranh hoặc khủng bố

Vũ khí sinh học được coi là đứng đầu trong nhóm vũ khí hủy diệt hàng loạt

Trang 20

21

Trang 21

Không một ai hoài nghi về thảm họa do vũ khí sinh học gây ra, do vậy công tác phòng chống đã trở thành nhiệm vụ tối hậu của cộng đồng nhân loại Từng quốc gia, tập thể cho tới từng cá nhân đều có trách nhiệm lên án và phòng chống vũ khí sinh học Liên hiệp quốc đã có các hành động thích hợp để ngăn ngừa và loại trừ thảm họa này Công ước về việc loại trừ vũ khí sinh học và độc chất đã được hơn 140 nước kí kết và thông qua, cho tới năm 2006

Trang 22

Đạo lí sinh học trước hết phải được khởi

động từ nhà trường Đưa kiến thức đạo

đức sinh học vào giảng dạy để nhận ra vai

trò của nó trong quá khứ và hiện tại,

nhưng quan trọng hơn cả là biểu hiện nó

trong tương lai từ các thế hệ trẻ

Học sinh, sinh viên trước hết phải là nhân tố có nhận thức và có ảnh hưởng mạnh tới xã hội

23

Trang 23

Decision or Descriotion or

“Best” Solution

New focus of observation Focus of observation

Question

Values (in flux) Contenet

Analysis and ethical deliberation

Mô hình giảng dạy thử nghiệm

Trang 24

Một số rào cản đối với việc thực hiện giáo dục đạo lí sinh học:

- Rào cản lớn nhất là sự ép buộc Các chương trình đạo lí sinh học trong

các trường tỏ ra chưa gây hứng thú và thiết thực cho người học Nội dung dạy còn phụ thuộc nhiều vào quan niệm chủ quan

- Hầu hết các cá nhân và tổ chức chưa theo kịp tiến trình phát triển của

khoa học-công nghệ, nhất là trong lĩnh vực y sinh

- Các dịch vụ về đạo lí sinh học chưa nhiều

25

Trang 25

Không thể một sớm một chiều mà mỗi người đều nhận định một cách đúng đắn các vấn đề về

đạo đức sinh học Không nghi ngờ gì nữa, đạo đức sinh học phải được nhận thức một cách có hệ thống, có nền tảng trong cấu trúc tri thức của loài người Trong thực tế, đạo đức sinh học đã trở thành một ngành khoa học hiện đại, có phạm vi hoạt động và phát triển của riêng mình, nó phải được thể hiện tính hiệu quả trong đời sống mỗi con người, trở thành một nguyên tắc của sự phát triển xã hội

Trang 26

Tài liệu tham khảo:

- Ethicsbiotechnology.

- Giáo trình công nghệ sinh học trên người và động vật Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc (chương 14: đạo lí sinh học).

- An toàn sinh học, Nguyễn Văn Mùi (trang 196,253).

- Sinh học mạo hiểm, Nguyễn Ngọc Hải (trang 169).

Trang 27

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!

Ngày đăng: 02/06/2017, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w