Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và thời gian bón phân đạm đến tồn dư nitrat trong rau cải xanh ở vụ đông năm 2015 hà giang

59 446 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và thời gian bón phân đạm đến tồn dư nitrat trong rau cải xanh ở vụ đông năm 2015 hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THANH TÙNG Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN ĐẠM ĐẾN TỒN DƢ NITRAT TRONG RAU CẢI XANH Ở VỤ ĐÔNG NĂM 2015 HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Lớp: K44 – KHMT - N01 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012 – 2016 Thái Nguyên - Năm 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THANH TÙNG Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN ĐẠM ĐẾN TỒN DƢ NITRAT TRONG RAU CẢI XANH Ở VỤ ĐÔNG NĂM 2015 HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Lớp: K44 – KHMT - N01 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên - Năm 2016 iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng toàn trình học tập, rèn luyện sinh viên Với phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học, áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tế nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội Được trí BGH nhà trường, BCN khoa Quản lí tài nguyên em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng thời gian bón phân đạm đến tồn dư Nitrat rau cải xanh vụ đông năm 2015 Hà Giang” Để hoàn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn quan chủ quản Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Khoa Học Môi Trường thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn UBND Thị Trấn Việt Quang, hộ nông dân địa bàn đã giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập thông tin để thực hiê ̣n khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS PHAN THỊ THU HẰNG bảo hướng dẫn em trình nghiên cứu Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thanh Tùng iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hàm lượng Nitrat (mg/kg sản phẩm theo tiêu chuẩn Tổ chức Thương Mại Thế Giới) 23 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất rau số nước Châu Á năm 2010 26 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 28 Bảng 2.1: Hàm lượng Nitrat mẫu đất trước thí nghiệm 33 Bảng 3.1: Diện tích, Năng suất, Sản lượng, rau 35 Bảng 3.2: số loại rau trồng phổ biến huyện Bắc Quang, Hà Giang Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 : Hiện trạng sử dụng phân bón cho rauError! Bookmark not defined Bảng 3.4 : Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất cải xanh 41 Bảng 3.5 : Ảnh hưởng mức bón đạm đến tồn dư nitrat cải xanh 43 Bảng 3.6 : Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh 44 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp Bắc Quang năm 2015……34 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng phân bón cho rau huỵện Bắc Quang 38 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT AND : Axit đêoxiribonucleic ARN : Axít ribonucleic ATP :Adenosin triphosphat ADP :Andenozin Diphotphat BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc Cu : Đồng Fe : Sắt NN & PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NO3- : Nitrat TCQĐ : Tiêu chuẩn quy định Pb : Chì Zn : Kẽm WHO : Tổ chức Y tế Thế giới WTO : Tổ chức thương mại giới vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái quát rau an toàn 1.1.2 Dinh dưỡng đạm cho rau vấn đề tồn dư nitrat 11 1.1.3 Ngưỡng hàm lượng NO3- rau xanh 23 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nước 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Nôi dung, vật liệu nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 viii 2.4.1 Điều tra thực trạng sản xuất rau 31 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu 31 2.4.3 Kỹ thuật gieo trồng rau 33 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra hàm lượng NO3- 33 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đánh giá trạng sử dụng phân bón cho rau 35 3.2 Ảnh hưởng liệu lượng bón đạm khác đến suất tồn dư nitrat cải xanh 40 3.2.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất cải xanh 40 3.2.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến tồn dư nitrat cải xanh 42 3.3 Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO 3trong rau cải xanh 44 3.4 Đề xuất biện pháp hạn chế tồn dư NO3- rau cải xanh 45 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, rau cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ… cho thể rau có tính dược lý cao mà thực phẩm khác thay Đồng thời, rau trồng mang lại hiệu kinh tế cao, mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước Vì thế, loại thực phẩm cần thiết có vai trò quan trọng sức khỏe người Trước tình hình giới nay, dân số ngày tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày lớn Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm, nên buộc ngành nông nghiệp phải sản xuất rau nhiều Vì vậy, bón phân biện pháp làm tăng suất trồng để đáp ứng nhu cầu người Tuy nhiên, việc sử dụng lượng lớn không qui định phân hóa học dẫn đến dư lượng nitrat tồn dư sản phẩm nông sản cao gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người tiêu dùng Việc sản xuất rau không trọng tới hàm lượng nitrat, Trong số lương thực, thực phẩm nước uống mà người hấp thụ hàng ngày rau đưa vào thể người lượng nitrat cao Dù rằng, tính độc nitrat thấp hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép nông sản nguy hiểm tới sức khỏe, tuổi thọ người Hàm lượng NO 3- rau coi tiêu quan trọng để đánh giá rau “an toàn” Hàm lượng NO3- rau chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Loại rau, khí hậu, điều kiện canh tác (phân bón, thuốc trừ cỏ, đất đai, không khí…)…Trong phân bón ảnh hưởng lớn tới hàm lượng NO 3trong rau Từ nghiên cứu này, nhà khoa học đề cập đến việc sản xuất rau sạch, rau an toàn cho số loại rau Một số quan địa phương, quan áp dụng sản xuất rau an toàn, vấn đề tồn dư NO3- rau cao so với ngưỡng giới hạn Xuất phát từ vấn đề để đáp ứng yêu cầu thực tế, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng thời gian bón phân đạm đến tồn dư Nitrat rau cải xanh vụ đông năm 2015 Hà Giang” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng thời gian bón tới suất, tồn dư NO3- rau Từ lựa chọn mức bón rau an toàn loại phân bón phù hợp để áp dụng vào sản xuất rau an toàn Ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp sở khoa học cho việc hạn chế ảnh hưởng phân bón đến tồn dư NO3- rau xanh 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đóng góp sở để xây dựng qui trình sản xuất rau an toàn - Góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP, có hiệu điều kiện huyện Bắc Quang, Hà Giang 37 Bảng 3.2 Những loại rau đƣợc trồng phổ biến huyện Bắc Quang Diện tích Năng suất Sản lƣợng (ha) (tạ/ha) (tấn) Cải loại 185.1 111.1 2056.5 Bắp cải 116 115.7 1342.12 Rau muống 185.1 109.5 2026.8 Súp lơ 20 49 98 Mướp đắng 60 84 504 Cà chua 3.7 40.9 15.13 Đậu côve 72.3 16 115.7 Bí đỏ 129 59.9 772.7 Su hào 65.3 112.1 732.01 STT Các loại rau (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, năm 2015) Hiện nay, đặc biệt 2015 huyện xây dựng vùng sản xuất chuyên canh rau an toàn theo hướng VietGAP giai đoạn 2015 – 2020, với diện tích 2,1 thực làm thí điểm, nông hộ tham gia tập huấn nhà nước hỗ trợ giống kinh phí xây dựng nhà lưới Sản xuất rau vào sản xuất ổn định có sản phẩm cung ứng thị trường như: Dưa chuột, rau bí, rau cải loại, súp lơ, bắp cải… Mặc dù vào sản xuất cung ứng thị trường, bước thành công thu hoạch rau năm đầu thực dự án người nông dân thu gần 100 triệu/ha Rau chủ yếu cung cấp cho trường học, bệnh viện đưa lên thành phố tiêu thụ Bên việc sản xuất rau, để đạt suất sản lượng cao, việc sử dụng phân bón cho rau cần thiết 38 Bảng 3.3 : Hiện trạng sử dụng phân bón cho rau hộ nông dân Huyện Bắc Quang, Hà Giang Loại rau Bắp cải Phân vi phân N sinh chuồng (kg/ha) (Tấn/ha) ủ (Tấn/ha) 0.03 TCQĐ Cải loại 0.25 TCQĐ Rau muống 0.03 TCQĐ Đậu đũa 0.04 TCQĐ Mướp đắng TCQĐ 0.03 Thời P2O5 K2O gian (kg/ha) (kg/ha) cách ly (ngày) 47.2 213.14 110.5 82.4 -15 20 – 25 200 90 75 18 – 20 84.6 61 38.4 15 -18 70 60 35 10 – 14 38 201 108.1 80.4 – 10 15 - 20 150 70 45 10 – 14 35.01 187 105 79.4 – 10 20 80 60 90 – 10 32.6 185.3 105 77.4 10 - 15 20 150 70 45 18 - 20 19.8 - 10 (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2015) 39 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng phân bón cho rau huỵện Bắc Quang Qua bảng kết điều tra cho thấy Nhìn chung lượng phân bón mà nông dân sử dụng cho rau huyện Bắc Quang tủy tiện, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sản xuất hộ gia đình, vùng Hầu người nông dân sản xuất rau thường bón phân theo kinh nghiệm vốn có Thậm chí có hộ gia đình không sử dụng đến phân bón hóa học Theo số liệu điều tra nông hộ lượng phân chuồng mà hộ nông dân bón cho rau cao so với TCQĐ nhiều Lượng phân chuồng bón cho rau cao, việc sử dụng phân vô tùy tiện, lượng phân vô dung bón rau cao Đặc biệt phân đạm Theo quy trình lượng phân chuồng bón cho mướp đắng 20 tấn/ha, thực phân chuồng người dân sử dụng 32,6 tấn/ha (61,3%) so với kế hoạch, phân vi sinh lại người dân sử dụng có 0,03 tấn/ha Lượng 40 phân đạm bón cho mướp đắng 185,3kg/ha, cao quy trình, quy trình đạm bón cho mướp đắng 150kg/ha, lượng phân kali lân sử dụng cao quy trình Hầu hết người dân sử dụng lượng phân bón vô cho tất loại rau trồng cao quy trình gấp nhiều lần bón không cân đối Theo quy trình rau cải, rau muống tương ứng 70kg/ha 250kg/ha thực tế người dân lại bón 84,6kg/ha với rau cải, 201kg/ha với rau muống Bên cạch liều lượng bón, thời gian bón đạm lần cuối đến lúc thu hoạch có ý nghĩa định chất lượng rau, đặc biệt liên quan đến dư lượng nitrat, tiêu chuẩn quy định SXRAT VietGAP Theo điều tra nông hộ địa bàn huyện, thời gian cách ly kể từ lần bón thúc lần cuối thu hoạch rau vấn đề lo ngại Kết cho thấy có khoảng 15% số hộ điều tra đảm bảo thời gian cách ly đạm, cong lại thời gian cách ly ngắn khoảng từ – 10 ngày, ngắn nhiều so vơi TCQĐ Đây nguyên nhân làm tồn dư NO 3- rau cao 3.2 Ảnh hƣởng liệu lƣợng bón đạm khác đến suất tồn dƣ nitrat cải xanh 3.2.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất cải xanh Mục đích cuối thí nghiệm tìm lượng bón đạm cho đạt suất cao Là sở đánh giá thích nghi trồng đất đai, điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật…, phân bón yếu tố định đến suất mang lại hiệu kinh tế tốt 41 Bảng 3.4 : Ảnh hƣởng mức bón đạm đến suất cải xanh Công thức Lƣợng đạm bón TN (kg/ha) CT1 0N 17,89 CT2 40N 75 CT3 70N 85 CT4 90N 108,89 CT5 120N 113.06 Năng suất (gam/cây) (Nguồn: Kết suất tự theo dõi thí nghiệm, 2015) Kết trình bày bảng 3.4 cho thấy suất rau (hay trọng lượng trung bình rau) có khác biệt lớn liều lượng phân đạm Ở công thức không bón đạm, trọng lượng trung bình đạt 17,89g/cây Trong điều kiện thí nghiệm công thức bón đạm với liều lượng khác cho suất khác Khi bón với lượng đạm 120N cho suất lớn nhất, bón mức 70N – 90N cho suất dao động từ 85 – 108,89g/cây, mức bón 40N suất đạt thấp có 75g/cây Qua phân tích tương quan suất với liều lượng đạm bón cho ta thấy mối quan hệ biến có quan hệ chặt với hệ số xác định R2= 0,9079 Từ chứng tỏ suất cải tăng theo với liều lượng đạm tăng lên từ 40 – 120N, nhiên mức 120N suất có xu hướng không tăng nữa, có tăng không đáng kể 42 Hình 3.3: Tương quan liều lượng suất rau cải xanh 3.2.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến tồn dư nitrat cải xanh Sự tồn dư NO3- trình sinh trưởng phát triển hút đạm từ đất trồng từ khí trời Vấn đề tồn dư NO3- nhiều hay phụ thuộc vào khả cung cấp đạm đất nhiều hay ít, khả hấp thụ mạnh hay yếu Ngoài phụ thuộc vào loại rau (ăn lá, ăn củ, ăn bông) 43 Bảng 3.5 : Ảnh hƣởng mức bón đạm đến tồn dƣ nitrat cải xanh Công thức Lƣợng đạm bón Dƣ lƣợng NO3- Ngƣỡng dƣ TN (kg/ha) mg/kg rau tươi lƣợng cho phép CT1 0N 250 CT2 40N 277 CT3 70N 343,7 CT4 90N 393 CT5 120N 564 ≤ 500 mg/kg tươi (Nguồn: Kết phân tích Phòng thí nghiệm – Khoa môi trường – ĐHNLTN, 2015) Ảnh hưởng liều lượng bón đạm đến tồn dư NO3- rau Từ kết nghiên cứu thấy lượng NO3- tồn dư rau cải xanh tăng lên theo liều lượng khác Hàm lượng NO3- tồn dư rau cải xanh thấp 250 mg/kg tươi công thức đối chứng không bón đạm (CT1), hàm lượng NO3- có giá trị cao 564 mg/kg tươi lượng bón 120N (CT5) Như liều lượng bón làm cho rau cải xanh có hàm lượng NO 3- vượt mức cho phép tiêu chuẩn rau an toàn Mỗi quan hệ hàm lượng NO3- rau cải xanh với liều lượng đạm bón khác xác định Đây mối tương quan tuyến tính chặt với hệ số xác định R2= 0,8956 Qua phân tích thấy rõ hàm lượng NO3- tăng lên tăng liều lượng đạm bón đạt cao liều lượng đạm 120N Trong thực tế việc lựa chọn liều lượng bón hợp lý giúp cho việc tồn dư NO3- rau không vượt ngưỡng cho phép 44 Hình 3.3: Tương quan liều lượng đạm hàm lượng NO3trong rau cải xanh Như giới hạn thí nghiệm ta thấy: lượng đạm bón thích hợp suất cao đảm bảo hàm lượng nitrat mức an toàn công thức với mức bón đạm 70N 3.3 Ảnh hƣởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dƣ hàm lƣợng NO3- rau cải xanh Từ kết thí nghiệm nghiên cứu liều lượng bón đạm, sử dụng mức bón 70N cho rau cải xanh để nghiên cứu thời gian bón thúc hợp lý hạn chế tồn dư nitrat sản phẩm Bảng 3.6: Ảnh hƣởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dƣ hàm lƣợng NO3- rau cải xanh Đơn vị tính: mg/kg Công thức TN Hàm lƣợng Nitrat rau (sau lần bón đạm cuối) ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 45 70N + 615 416,3 373,7 335 (Nguồn: Kết phân tích Phòng thí nghiệm – Khoa môi trường – ĐHNLTN, 2015) Qua bảng kết nghiên cứu cho ta thấy thời điểm ngày sau lần bón thúc sau hàm lượng nitrat đạt cao 615 mg/kg rau tươi Nhưng đến ngày 10 – 15 – 20 hàm lượng tồn dư NO3- rau cải xanh giảm dần tương ứng 416,3 – 373,7 – 335 mg/kg rau tươi, đến ngày thứ 10 hàm lượng nitrat rau đạt mức an toàn tiếp tục giảm sau 15, 20 ngày Điều chứng tỏ thời điểm kết thúc bón đạm trước thu hoạch ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng nitrat rau Từ làm sở cho việc lựa chọn thời điểm bón đạm thích hợp cho rau cải xanh 3.4 Đề xuất biện pháp hạn chế tồn dƣ NO3- rau cải xanh - Tuyên truyền cho nông dân thay đổi tập quán trồng rau có sử dụng tác nhân gây ô nhiễm phân bón, tưới nước phân chuồng bị ô nhiễm, bón nhiều phân đạm Đặc biệt phải ý đảm bảo thời gian thu hoạch phải cách xa lần bón đạm cuối - Tập huấn cho nông hộ qui trình sản xuất rau an toàn - Bước đầu kết nghiên cứu đất phù sa huyện Bắc Quang bón đạm ure cho cải xanh cho thấy lượng bón hợp lý 70N/ha thời gian thu hoạch sau bón thúc đạm lần cuối phải sau 10 ngày đảm bảo hàm lượng nitrate sản phẩm mức an toàn 46 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết thu điều kiện thí nghiệm, số kết luận sơ bước đầu rút sau: 1.Huyện Bắc Quang có diện tích trồng rau 1229.5 toàn huyện diện tích trồng rau theo mô hình VietGap 2,1 thực làm thí điểm Phân bón dùng cho rau nông dân huyện Bắc Quang gồm loại phân Ure, phân chuồng , phân đạm, phân lân, phân kali… Trong điều kiện thí nghiệm, hàm lượng nitrat cải canh tăng theo liều lượng đạm bón, đạt cao mức bón 120N 564 mg/kg rau tươi Khi tăng suất cải đồng thời làm tăng hàm lượng tồn dư nitrat rau thương phẩm Trong điều kiện thí nghiệm, hàm lượng nitrat tồn dư sản phẩm tất thí nghiệm mức cho phép, đảm bảo chất lượng rau Trừ công thức (120N) Ở điều kiện thí nghiệm, bón thúc lần cuối sau 10 ngày 15 ngày thu hoạch, thời điểm thời điểm thích hợp nhất, đảm bảo suất hàm lượng nitrat sản phẩm Kiến nghị - Cần có nghiên cứu tiếp tục nhiều loại rau với nhiều loại phân bón khác để đưa kết luận chắn - Để rau an toàn phát triển rộng rãi địa bàn thành phố phát triển nông nghiệp bền vững quan chuyên môn cần tăng cường công tác phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm rau sản xuất để đảm bảo vệ an toàn thực phẩm 47 - Khuyến cáo người nông dân giảm dùng phân bón hóa học, dùng phân hóa học nên sử dụng liều lượng, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoai mục, hạn chế tưới phân tươi, phân đạm Để hạn chế tối đa lượng NO3- tồn dư sản phẩm rau để có sản phẩm rau sạch, rau an toàn cho người tiêu dùng - Cần mở lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn xã phường để nông hộ vùng nơi khác học hỏi kinh nghiệm làm theo - Hướng dẫn cho nông dân quy trình sản xuất rau an toàn, đưa giống có suất cao vào vụ để đảm bảo sản lượng cung cấp rau cho nhu cầu thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình kĩ thuật trồng rau, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Minh Cương cộng (2005) Nghiên cứu số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn Tạp chí NN&PTNT, (3/2005) Nguyễn Văn Dũng (2006), “Trồng rau Củ Chi” Báo Nhân dân số ngày 25/07/2006 Đặng Thu Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ ô nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích luỹ nitrat kim loại nặng số loại rau, Luận văn thạc sỹ khoa học KTNN, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Dương Thế Hùng, “Rau an toàn đâu” Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 48/2007, tháng 11/2007 Đinh Văn Hùng (2005), Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội,Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nước, 2000 - 2004 Chiêng Hông (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau trồng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2005), Sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Việt Nam, Cash and Carry VietNam Ltd, 9/2005 Phạm Minh Tâm (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) 11 Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển nnk (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề tài NCKH năm 2003, Viện nghiên cứu Rau - Quả, Hà Nội Tài liệu nƣớc 12 FAO Start Database Results 2010 - Ngày 7/4/2012 13 Venter F and P D Fritz (2007),"Nitrate contents of kohlrabi (Brassicaoleracea L var Gongylodes Lam.) as influenced by fertilization", Plant Food for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum), Springer Netherlands, pp 179 - 186 PHỤ LỤC ẢNH RAU CẢI XANH SẮP THU HOẠCH ... tiến hành thực đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng thời gian bón phân đạm đến tồn dư Nitrat rau cải xanh vụ đông năm 2015 Hà Giang” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng thời gian bón. .. mức bón đạm đến suất cải xanh 40 3.2.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến tồn dư nitrat cải xanh 42 3.3 Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO 3trong rau cải xanh 44... - NGUYỄN THANH TÙNG Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG VÀ THỜI GIAN BÓN PHÂN ĐẠM ĐẾN TỒN DƢ NITRAT TRONG RAU CẢI XANH Ở VỤ ĐÔNG NĂM 2015 HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan