1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁC NGUYÊN NHÂN SINH RA SAI SỐ GIA CÔNG

3 2,2K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 78,26 KB

Nội dung

- Sai số gây ra do biến dạng của chi tiết gia công: Chi tiết gia công không phải là vật rắn tuyệt đối nên theo lý thuyến biến dạng vật rắn, người ta tính toán được với chi tiết gá trên

Trang 1

Câu 1 Các nguyên nhân sinh ra sai số gia công.

1 Do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ.

a) ảnh hưởng của độ cứng vững hệ thống công nghệ.

- Sai số gây ra do biến dạng của chi tiết gia công: Chi tiết gia công không phải là

vật rắn tuyệt đối nên theo lý thuyến biến dạng vật rắn, người ta tính toán được với chi tiết gá trên hai đầu mũi tâm thi độ võng xuất hiện tại điểm gia công

- Sai số do biến dạng của dao cắt và ụ gá dao:

Dao và ụ gá dao không cứng vững nên khi cắt sẽ bị biến dạng, làm bán kính chi tiết tăng lên một lượng: khi chế độ cắt không đổi => chỉ gây sai số không đổi của

kích thước đường kính =>có thể khử bằng cách cắt thử.

b) ảnh huởng do dao cùn

Dao cùn làm cho kích thuớc ban đầu của dao thay đổi và tăng lực cắt một luợng tỷ

lệ với diện tích mòn

c) ảnh huởng do sai số của phôi

Do sai số hinh dạng hinh học của phôi =>thay đổi chiều sâu cắt

2 Do độ chính xác của máy, dao, đồ gá và tinh trạng mòn của chúng đến độ chính xác gia công.

a) Sai số của máy công cụ.

Máy được chế tạo không chính xác =>Gây ra sai số gia công

Trong quá trinh làm việc máy bị mòn=>Gây ra sai số gia công

b) Sai số của đồ gá.

Đồ gá có tác dụng đảm bảo đúng vị trí tuơng đối của dao so với phôi =>sai số chế tạo, lắp ráp và mòn của đồ gá sẽ sinh ra sai số gia công

c) Sai số của dụng cụ cắt.

Sai số chế tạo dụng cụ, sai số gá đặt dụng cụ lên máy, mòn của dụng cụ trong quá trinh gia công đều gây ra sai số gia công

3 Do biến dạng nhiệt của hệ thống công nghệ đến độ chính xác gia công.

Các thành phần của hệ thống công nghệ khi làm việc sẽ bị nóng lên và giản nở gây ra sai số gia công

a Sai số do biến dạng vi nhiệt của máy.

Trong quá trinh làm việc máy sẽ bị nóng lên, các bộ phận khác nhau của máy có nhiệt độ chênh lệch nhau đến 50 0C =>biến dạng không đều =>không chính xác

b Sai số do biến dạng nhiệt của dụng cụ cắt

Tại vùng cắt, phần lớn công cắt được chuyển thành nhiệt Nhiệt cắt sẽ truyền vào phoi, dao, chi tiết Nhiệt truyền vào dao sẽ làm cho dao vươn ra phía trước sinh ra sai số do biến dạng nhiệt của dụng cụ cắt

c, Sai số do biến dạng nhiệt của chi tiết gia công.

Khi gia công nhiệt truyền vào chi tiết làm nó biến dạng -> sai số gia công

d Sai số do rung động phát sinh trong quá trinh cắt.

Nguyên nhân gây ra rung động cuỡng bức:

Trang 2

- Các chi tiết quay nhanh trong hệ thống công nghệ không cân bằng.

- Có sai số của các chi tiết truyền động trong máy

- Lượng dư gia công không đều, bề mặt gia công không liên tục

- Các mặt tiếp xúc có khe hở

- Rung động của máy xung quanh

Rung động tự phát (tự rung): Là do bản thân quá trinh cắt gây ra, xuất hiện khi

cắt Trong quá trinh cắt, do lực cắt thay đổi nên gây ra rung động.

e Sai số do chọn chuẩn và gá đặt chi tiết gây ra.

f Sai số do phương pháp đo và dụng cụ đo gây ra.

- Do thiết bị đo không chính xác

- Do phương pháp đo không hợp lý

Câu 2

Trinh bày các thành phần của quy trinh công nghệ? Lấy ví dụ minh họa?

a Nguyên công: Là một phần của quá trinh công nghệ được hoàn thành liên tục

tại một chổ làm việc do một hay một nhóm công nhân thực hiện

Ví dụ khi tiện các bề mặt A, B của trục như trong hinh vẽ:

- Nếu tiện mặt A xong, quay lại tiện mặt B

luôn<1 nguyên công>

- Nếu tiện mặt A xong cho cả loạt rồi trở

đầu tiện mặt B<2 nguyên công>

Nguyên công là đơn vị cơ bản của quá trinh công nghệ được dùng để hạch toán và

tổ chức sản xuất Việc phân chia nó chỉ là tương đối, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ

thể nhng nó có ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật Một quy trinh công nghệ có thể gồm nhiều

nguyên công

b.Gá (gá đặt): Là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một lần gá đặt

chi tiết gia công Một nguyên công có thể gồm một hay nhiều lần gá

c Vị trí: Là một phần của nguyên công được xác định bởi vị trí của chi tiết so với

máy hoặc dao Như vậy một lần gá có thể có một hoặc nhiều vị trí

d.Bước: Là một phần của nguyên công tiến hành gia công một hoặc một tập hợp

bề mặt bằng một hay một bộ dao với một chế độ cắt không đổi trong suốt thời gian

gia công đó

e Đường chuyển dao: Là một phần của bước để hớt (cắt) đi một lớp vật liệu có

cùng chế độ cắt và bằng cùng một dao cắt.

f Động tác: Là một hành động của công nhân để điều khiển máy gia công hoặc lắp

ráp Động tác tuy đơn giản nhung là yếu tố rất quan trọng trong việc thực hiện Tự

động hoá quá trinh sản xuất.

Câu 3 Đúc ly tâm là gi? Vẽ và trinh bày các phương pháp đúc ly tâm?

* Đúc ly tâm là rót kim loại lỏng vào khuôn quay, nhờ lực ly tâm mà kim loại lỏng được phân bố đều theo bề mặt bên trong của khuôn hoặc điền đầy lòng khuôn tạo thành vật đúc

Trang 3

Lực ly tâm tác dụng vào kim loại lỏng

2

ω

mr

P= m: khối lượng riêng của kim loại

r : bán kính quay

ω

: vận tốc quay

* Đúc ly tâm đứng

- Đúc ly tâm đứng là đúc ly tâm mà khuôn quay theo trục thẳng đứng, bề mặt tự do của kim loại lỏng là một parabonloit, mỗi phần tử kim loại lỏng chịu tác dụng của 2 lực; lực ly tâm P và trọng lực Q

- Sơ đồ nguyên lý:

- Phạm vi ứng dụng: Vật đúc tròn xoay và một số vật định hinh khác có kích thước ngắn

*Đúc ly tâm ngang

- Đúc ly tâm ngang là đúc ly tâm mà khuôn quay theo trục nằm ngang

- Sơ đồ nguyên lý: Để kim loại rải đều theo chiều dài của khuôn, người ta dùng một máng rót, khi rót kim loại vào khuôn máng rót di chuyển dọc theo trục quay của khuôn

- Phạm vi ứng dụng: Vật đúc dài có chiều dày không đổi, do có máng rót nên không đúc được vật đúc có đường kính nhỏ

Sơ đồ nguyên lý đúc ngang

1: Kim loại lỏng 2: Hệ thống rót

Ngày đăng: 02/06/2017, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w