1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Cấu tạo và liên kết hạt nhân

10 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 774,34 KB

Nội dung

Theo thuyết tương đối, khi hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c c là tốc độ ánh sáng trong chân không thì khối lượng tương đối tính, năng lượng toàn phần, động năng của hạt là?. Theo

Trang 1

PHẦN 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN

 Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton mang điện tích dương 1e = 1,6.10-19 C và notron không mang điện; hai loại hạt này có tên chung là nuclon

 Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử số; tổng số A = Z + N được gọi là số khối, kí hiệu là A

ZX Điện tích hạt nhân là +Ze

 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số hạt prôtôn nhưng số hạt nơtron khác nhau (số khối A cũng khác nhau)

Cấu tạo hạt nhân khá đơn giản phải không! Bây giờ chúng ta xét vài ví dụ đọc hiểu hạt nhân:

Ví Dụ 1: Hạt nhân 4020Ca có số proton, notron, nuclon, điện tích là ?

Lời giải:

Hạt nhân4020Ca có Z = 20 proton, A = 40 nuclon → có N = A – Z = 40 - 20 = 20 notron

Hạt nhân40

20Ca có điện tích +20e = 20.1,6.10-19 = 3,2.10-18 C

Ví Dụ 2: Hạt nhân Al có 13 proton và 14 notron có kí hiệu là?

Lời giải:

Hạt nhân Al có Z = 13 và A = Z + N = 27 → có kí hiệu 27

13Al

Giờ các em làm bài tập tự luyện làm quen với hạt nhân nhé!

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A prôtôn, nơtron và êlectron B nơtron và êlectron

Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

Câu 3(QG-2016): Số nuclôn có trong hạt nhân 2311Na là

Câu 4: Hạt nhân côban 6027Co có

A 27 prôtôn và 60 nơtron B 60 prôtôn và 27 nơtron C 27 prôtôn và 33 nơtron D 33 prôtôn và 27 nơtron

Câu 5: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là

Câu 6: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 67

30Zn lần lượt là

A 30 và 37 B 37 và 30 C 67 và 30 D 30 và 67

Câu 7(CĐ-2007): Hạt nhân Triti 31T có

A 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn B 3 nơtron và 1 prôtôn

C 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron D 3 prôtôn và nơtron

Câu 8: Khi so sánh hạt nhân 126C và hạt nhân 146C , phát biểu nào sau đây đúng?

A Số nuclôn của hạt nhân126C bằng số nuclôn của hạt nhân 146C

B Điện tích của hạt nhân12

6C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14

6C

C Số prôtôn của hạt nhân126C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 146C

D Số nơtron của hạt nhân126C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 146C

Câu 9(CĐ-2013): Hạt nhân 35

17Cl có

Câu 10(QG-2015): Hạt nhân 14

6 C và hạt nhân 14

7 N có cùng

A điện tích B số nuclôn C số prôtôn D số nơtron

Câu 11(CĐ-2012): Hai hạt nhân 13T và 32He có cùng

Câu 12: Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân

nguyên tử 23He , là nguyên tử

CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT HẠT NHÂN

Trang 2

Câu 14: So với hạt nhân 4020Ca , hạt nhân5627Co có nhiều hơn

A 7 nơtron và 9 prôtôn B 11 nơtron và 16 prôtôn C 9 nơtron và 7 prôtôn D 16 nơtron và 11 prôtôn

Câu 15: Số nuclôn của hạt nhân230

90Thnhiều hơn số nuclôn của hạt nhân21082Po là

Câu 16(CĐ-2013): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A.cùng khối lượng, khác số nơtron B.cùng số nơtron, khác số prôtôn

C cùng số prôtôn, khác số nơtron D.cùng số nuclôn, khác số prôtôn

Câu 17(ĐH-2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số

A nuclôn nhưng khác số prôtôn B nơtron nhưng khác số prôtôn

C nuclôn nhưng khác số nơtron D prôtôn nhưng khác số nuclôn

Trong phần cấu tạo hạt nhân này, bài người ta có thể hỏi khó hơn một chút: “Xác định số proton, notron, nuclon trong một lượng chất xác định” Để giải quyết vấn đề này, chúng ta nhớ về khái niệm mol, một mol hạt bao gồm 6,02.1023 hạt (bạn có một mol kẹo tức là bạn có 6,02.1023 cái kẹo) Người ta gọi con số này là số Avôgađrô, NA = 6,02.1023 hạt/mol

Có điều thú vị các em cần nhớ ở đây là: một mol hạt A

ZX có khối lượng A (g), chẳng hạn một mol hạt 4020Ca nặng 40 g!

Bài Toán Tổng Quát: Trong m (g) chất AZX có bao nhiêu proton, notron, số nuclon ?

 Các bước giải :

 1 mol hạt A

ZX nặng A (g) → Số mol chất AZX có trong m (g) là n m

A

 1 mol hạt AZX có NA = 6,02.1023 hạt AZX → Số hạt nhân AZX trong khối chất là n.NA = m.6,02.1023

 1 hạt nhân A

ZX có Z proton → số proton có trong m (g) chất A

ZX là mZ.6,02.1023

A  1 hạt nhân AZX có (A-Z) notron → số notron có trong m (g) chất AZX là m A Z 23

.6,02.10 A

 1 hạt nhân AZX có A nuclon → số nuclon có trong m (g) chất AZX là m.6,02.10 23

Ví dụ: Trong 134 g 6730Zn có số proton, notron, nuclon là ?

Lời giải:

Số proton có trong 134 (g) chất A

ZX là mZ.6,02.1023 134.30.6,02.1023 3,612.1025

Số notron có trong 134 (g) chất AZX là m A Z  23 134.37 23 25

.6,02.10 6,02.10 4,4548.10

Số nuclon có trong 134 (g) chất AZX là m.6,02.1023134.6,02.10238.0668.1025

Bây giờ các em làm bài tập tự luyện bên dưới nhé!

Câu 18(CĐ-2009): Trong 59,50 g 23892U có số nơtron xấp xỉ là

Câu 19(CĐ-2008): Số prôtôn có trong 0,27 gam 2713Al là

A 6,826.1022 B 8,826.1022 C 9,826.1022 D 7,826.1022

Câu 20: Trong 119 gam urani 23892U có số proton xấp xỉ là

A 4,4.1025 B 7,2.1025 C 2,77.1025 D 2,2.1025

Câu 21: Số notron có trong 5,6 gam 5626Fe là

A 1,806.1024 B 1,6856.1024 C 3,3712.1024 D 7,826.1022

Câu 22: Số nuclon có trong 21,4 gam 10747 Ag là

A 7,224.1024 B 1,6856.1024 C 3,3712.1024 D 1,29.1025

Trang 3

PHẦN 2: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2 (c = 3.108 m/s) Ta có hệ thức Anhxtanh: E = mc2

2 2

m m

v 1 c

 , gọi là khối lượng tương đối tính

→ tương ứng vật có năng lượng toàn phần là

2

E mc

, lúc này vật động năng của vật chính là

hiệu giữa năng lượng toàn phần khi vật có tốc độ và năng lượng nghỉ khi vật đứng yên: Wđ = E – E0 = 0

0 2 2

E

E v 1 c

(Lưu ý: động năng không còn được tính theo công thức trong cơ học học cổ điển W® 1mv2

2

Giờ các em hãy thuộc cái khái niệm trong mục này: khối lượng nghỉ m 0 , khối lượng tương đối tính m, năng lượng nghỉ

E 0 , năng lượng toàn phần E, động năng W đ và các công thức liên hệ của chúng ở trên rồi quan sát các ví dụ bên dưới

Ví Dụ 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khi hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc

độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính, năng lượng toàn phần, động năng của hạt là ?

Lời giải:

 Khối lượng tương đối tính

m

0,6 3

→ So với khối lượng nghỉ, khi hạt chuyển động với tốc độ 0,8c thì khối lượng hạt tăng gấp 5

3lần

2 2

m c 5m c

E mc

3 v

1 c

2

2 2

v 1 c

Ví Dụ 2: Theo thuyết tương đối, một hạt đang có động năng năng lượng nghỉ của nó thì hạt này chuyển động với tốc

độ là ? khi đó khối lượng tương đối tính của hạt bằng bao nhiêu lần khối lượng nghỉ của nó ?

Lời giải:

Bài cho: Wđ = E0

0 2 2

E

E v 1 c

= E0 →

2 2

1 2 v 1 c

v c 3.10 2,6.10

 Ta có tỉ số:

2 0

2

2

1 c

→ Vật đang có khối lượng tương đối tính gấp đôi khối lượng nghỉ của nó

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Giả sử một người có khối lượng nghỉ m0, ngồi trong một con tàu vũ trụ đang chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sang trong chân không) Khối lượng tương đối tính của người này là 100 kg Giá trị của m0 bằng

Trang 4

Câu 3: Electron có khối lượng nghỉ me = 9,1.10-31 kg Theo thuyết tương đối, khi hạt này chuyển động với tốc

3

  m/s thì khối lượng tương đối tính của hạt electron này là

A 6,83.10-31 kg B 13,65.10-31 kg C 6,10.10-31 kg D 12,21.10-31 kg

Câu 4: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) Nếu tốc độ tăng lên

thành 0,8c thì khối lượng của electron sẽ tăng lên

A 8

9

4

16

9 lần

Câu 5 (ĐH-2010): Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2

Câu 6: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E và có vận tốc bằng 0 12c

13 thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng

A 13E0

0 25E 13

Câu 7: Một hạt đang chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối

thì hạt có động năng Wđ Nếu tốc độ của hạt tăng 4

3 lần thì động năng của hạt sẽ là

A 5Wd

d 16W

d 4W

d 8W 3

Câu 8: Một hạt chuyển động với tốc độ 1,8.105 km/s thì nó có năng lượng nghỉ gấp mấy lần động năng của nó?

Câu 9: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) Nếu tốc độ của nó

tăng lên 4

3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

A. 5 m c0 2

2 0

2

m c

2 0

5

m c

2 0

37

m c

120

Câu 10 (ĐH-2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng:

A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s

Câu 11: Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ

A 1,8.105 km/s B 2,4.105 km/s C 5,0.105 m/s D 5,0.108 m/s

Câu 12: Động năng của hạt mêzôn trong khí quyển bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó Hạt mêzôn đó chuyển động

với tốc độ bằng

A 2,83.108 m/s B 2,32.108 m/s C 2,75.108 m/s D 1,73.108 m/s

Câu 13: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng 1

4 năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là

A 5c

2c

3c

7c

4

Câu 14: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v 8c

3

 (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) Tỉ

số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là

2

Trang 5

PHẦN 3: LIÊN KẾT TRONG HẠT NHÂN

 Lực hạt nhân: lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh) Lực hạt

nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10–15 m)

 Khối lượng các hạt cơ bản tương đối nhỏ, thường lấy theo đơn vị u (được gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử)

 Xét hạt nhân A

ZX có Z proton và (A-Z) notron Khối lượng proton mp = 1,0073 u và khối lượng notron mn = 1,0087 u Một điều thú vị về hạt nhân, đó là: khối lượng của hạt nhân mX nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclon(proton và notron)

tạo nên hạt nhân đó! Độ lệch khối lượng này được gọi là độ hụt khối m Z.mpN.mnmX

Điều này cũng khá hợp lý, bởi theo thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh thì năng lượng và khối lượng tồn tại đồng thời với nhau, do đó, độ hụt khối này dùng để tạo năng lượng liên kết hạt nhân giúp không bị “bung ra”, ta có đại lượng

E m.c m m c  Z.m N.m m c

Năng lượng liên kết hạt nhân tính trung bình cho mỗi nuclon, được gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân E

A

  ,

năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững Hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 (50 < A < 70) thì bền vững hơn cả

Lưu ý về đơn vị: Theo công thức Anhxtanh E = m.c2, nếu năng lượng E tính theo MeV thì rõ ràng MeV/c2 cũng là một đơn vị khối lượng! 1u = 931,5 MeV/c2 hay 1uc2 = 931,5 MeV, ở đây c là tốc độ ánh sáng

Ví Dụ 1: Hạt nhân 104Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mP = 1,0073u Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10

4Be là

Lời giải:

Độ hụt khối Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mBe = 4.1,0073 + 6.1,0087 – 10,0135 = 0,0679 u

Năng lượng liên kết ΔE = Δm.c2 = 0,0679 u.c2 = 0,0679.931,5 = 63,24885 MeV

Năng lượng liên kết riêng E 63,2488 6,324885

5

Ví Dụ 2: Cho khối lượng các hạt nhân 42He , 63Li và 21D lần lượt là 4,0015u, 6,00808u và 2,0136u Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mP = 1,0073u.Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự độ bền vững tăng dần là

Lời giải: Ta biết hạt nhân càng bền vững nếu năng lượng liên kết riêng càng lớn Vậy ta đi tính toán năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân

 Hạt 4

2He : ΔmHe = 0,0305 u → ΔEHe = 0,0305.931,5 = 28,41075 MeV → εHe = 7,10269 MeV/nuclon

 Hạt 6

3Li : ΔmLi = 0,03992 u → ΔELi = 0,03992.931,5 = 37,18548 MeV → εLi = 6,19758 MeV/nuclon

 Hạt 2

1D : ΔmD = 0,0024 u → ΔED = 0,0024.931,5 = 2,2356 MeV → εD = 1,1178 MeV/nuclon

Ta thấy εD < εLi < εHe Vậy thứ tự tăng dần độ bền vững hạt nhân là: 2

1D , 63Li , 42He

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2

.

Câu 1: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

C Lực tương tác giữa các nuclôn D Lực lương tác giữa các thiên hà

Câu 2: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là

A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực lương tác mạnh Câu 3: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

Câu 4: Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân A

ZX Hệ thức nào sau đây là đúng?

A Zmp + (A - Z)mn < m B Zmp + (A - Z)mn > m C Zmp + (A - Z)mn = m D Zmp + Amn = m

Câu 5(ĐH-2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

A Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ B Năng lượng liên kết càng lớn

C Năng lượng liên kết càng nhỏ D Năng lượng liên kết riêng càng lớn

Trang 6

Câu 7(QG-2015): Hạt nhân càng bền vững khi có

A năng lượng liên kết riêng càng lớn B số prôtôn càng lớn

C số nuclôn càng lớn D năng lượng liên kết càng lớn

Câu 8(QG-2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

C Năng lượng liên kết D Năng lượng liên kết riêng

Câu 9: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

Câu 10(CĐ-2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng

A tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy

B tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không

C thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không

D thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy

Câu 11(QG-2015): Cho khối lượng của hạt nhân 10747 Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u

Độ hụt khối của hạt nhân107

47 Ag là

A 0,9868u B 0,6986u C 0,6868u D 0,9686u

Câu 12(CĐ-2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16

8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u Năng lượng liên kết của hạt nhân 16

8 O xấp xỉ bằng

Câu 13(CĐ-2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 4

2He lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u Năng lượng liên kết của hạt nhân 4

2He là

Câu 14(ĐH-2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 2

1D lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u Năng lượng liên kết của hạt nhân 2

1D là:

Câu 15(ÐH-2008): Hạt nhân 104Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mP = 1,0073u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10

4Be là

Câu 16: Hạt nhân urani 235

92U có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn Độ hụt khối của hạt nhân 235

92U là Năng lượng liên kết riêng

A 1,917 u B 1,942 u C 1,754 u D 0,751 u

Câu 17: Cho khối lượng của hạt nhân 3 T; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và 1,0087 u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 T là

A 8,01 eV/nuclôn B 2,67 MeV/nuclôn C 2,24 MeV/nuclôn D 6,71 eV/nuclôn

Câu 18: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 12

6C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u Năng lượng liên kết của hạt nhân 12

6C là

Câu 19(ĐH-2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40

18Ar ; 6

3Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6

3Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40

18Ar

A lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

Câu 20(ĐH-2012): Các hạt nhân đơteri 21H ; triti 31H , heli 42He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A 2

1H ; 4

2He ; 3

1H B 2

1H ; 3

1H ; 4

2He C 4

2He ; 3

1H ;2

1H D 3

1H ; 4

2He ; 2

1H

Trang 7

Câu 21: Các hạt nhân đơteri 42He , 13953I , 23592U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u Biết khối lượng của hạt proton, notron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần

về độ bền vững của hạt nhân là

A 42He ; 13953I ; 23592U B 13953I ; 42He ,23592U C 23592U;42He ;13953I D.13953I ;23592U;42He

Câu 22(ÐH-2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

B hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

Câu 23(ĐH-2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

Câu 24(CĐ-2012): Trong các hạt nhân: 4

2He , 73Li , 5626Fe và 23592 U, hạt nhân bền vững nhất là

A 23592 U B 5626Fe C 73Li D 42He

Câu 25(ĐH-2014): Trong các hạt nhân: 4

2He , 5626Fe , 23592 Uvà 23090 Thhạt nhân bền vững nhất là

A 23592 U B.23090 Th C 5626Fe D 42He

Câu 26: Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon136 C; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân13

6 Cbằng

A.93,896 MeV B 96,962 MeV C 100,028 MeV D.103,594 MeV

Trang 8

PHẦN 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN

21 D 22 C 23 A 24 D

PHẦN 2: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

01 A 02 B 03 D 04 C 05 C 06 C 07 D 08 A 09 A 10 D

11 A 12 C 13 D 14 B

Câu 1:

0

0,6 3

Chọn A

Câu 2:

0

0,8 4

Chọn B

31

2

 

    

Chọn D

Câu 4:

m

0,8

;

m

0,6

→ 2 1

m 3 Chọn C

2

E

(0,6c) 1

c

Chọn C

0 2

E

12 1

13

 

   

Chọn C

Câu 7:

0

2

0

2

4 0,6c

1 c

3 4

.0,6 c 3 1

c

→ ®2

®1

W 3 Chọn D

4

Chọn A

Câu 9:

0

4

1 0,6

Trang 9

/ / 0 0

2

W® 2E0 1E0 5 E0

2

9

c

      m/s Chọn D

Câu 11: W® 1E E E0 1E 3E E0

2

5 0

2 2

E

1 c

(km/s) Chọn A

8 2,75

v 10  m / s

Câu 13:

2

8

1

9 c

Chọn B

PHẦN 3: LIÊN KẾT TRONG HẠT NHÂN

21 D 22 A 23 A 24 B 25 C 26 B

Câu 11: Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mBe = 47.1,0073 + (107 – 47).1,0087 – 106,8783 = 0.9858u Chọn A

Câu 12: Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mO = 8.1,0073 + (16 – 8).1,0087 – 15,9904 = 0,1376u

E m.c 0,1376.931,5 128,1744

Câu 13: Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mHe = 0,0305u →  E m.c20,0305.931,528,41075MeV Chọn D

Câu 14: Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mD = 0,0024u →  E m.c2 0,0024.931,52,2356MeV Chọn A

Câu 15: Δm = Z.mp + (A - Z)mn – mBe =0,0679u →  E m.c2= 63,2149 MeV→ E

A

  = 6,32145 MeV Chọn C

2

Câu 17: Δm = 0,0086u →  E m.c28,0109 MeV → E

A

  =8,0109 2,6703

3  MeV Chọn B

Câu 18: Độ hụt khối: Δm = 0,099u → 2

E m.c

   = 92,2185 MeV Chọn C

Câu 19:

Hạt4018Ar : ΔmAr = 0,3703u →EAr  m cAr 2= 344,934 MeV → Ar

Ar Ar

E A

  = 8,623 MeV E

Trang 10

Câu 20: H T He

Câu 21:

He

I

U

E 28, 410

E 1153,29

E 1790,71

.Chọn D

Câu 23:Tính bền vững phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng E

A

  Hạt Y có ∆E lớn nhất và số khối A nhỏ nhất → Y bền vững nhất

Hạt Z có ∆E nhỏ nhất và số khối A lớn nhất → Z kém bền vững nhất

Chọn A

Câu 26:

Ngày đăng: 01/06/2017, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w