Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
403,19 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Minh Tùng PHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆP TƢ NHÂNTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, HỌC VIỆN HÀN LÂM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN Phản biện 1: TS Hoàng Ngọc Hải Phản biện 2: TS Lê Anh Vũ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày.16 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, kinh tế tư nhân, phận quan trọng doanhnghiệptưnhânpháttriển nhanh chóng rộng khắp nước Nhất từ thực Luật doanhnghiệp (năm 1999) đến nay, số lượng doanhnghiệptưnhân tăng nhanh Trong trình pháttriển kinh tế – xã hội năm (20112015) hội nhập kinh tế, DN Việt Nam, đó, số lượng lớn DN tưnhân kinh tế tưnhân có đóng góp lớp vào thành tựu pháttriển kinh tế đất nước Khu vực DN tưnhân giữ vai trò quan trọng việc pháttriển sức sản xuất, phát huy nội lực pháttriển kinh tế – xã hội, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, phát huy nội lực pháttriển kinh tế – xã hội, tăng thu ngân sách, đồng thời tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo DN tưnhân thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm năm…” Tuy vậy, doanhnghiệptưnhân gặp nhiều hạn chế, yếu Phần lớn doanhnghiệptưnhân có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ tay nghề lao động thấp, sức cạnh tranh doanhnghiệptưnhân yếu Nhiều doanhnghiệptưnhân gặp khó khăn chế sách, việc vay vốn, mở rộng mặt sản xuất Do đó, cần phải tạo điều kiện giúp đỡ doanhnghiệptưnhânpháttriểnThànhphốHàNội thủ đô Việt Nam trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội nước, có nhiều thuận lợi để doanhnghiệptưnhânpháttriển Số lượng doanhnghiệptưnhânHàNội tăng nhanh, trung bình năm, địabànthànhphố có khoảng gần 13.000 doanhnghiệpthành lập với tổng số vốn đăng ký 1.300.000 tỷ đồng Thời gian qua, doanhnghiệptưnhânHàNội thể vai trò to lớn việc thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương: DoanhnghiệptưnhânHàNôi huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh; tạo thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, đóng góp phần quan trọng cho nguồn thu nộiđịathành phố; tạo liên kết kinh tế HàNôi tỉnh, thànhphố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; thúc đẩy thành phần kinh tế khác pháttriển Nhưng so với yêu cầu đặt ra, doanhnghiệptưnhânHàNôi gặp hạn chế định Điều thể khía cạnh như: Tiếp cận sách, chương trình ưu đãi Chính phủ Thànhphố hạn chế quy mô sản xuất doanhnghiệptưnhânHàNôi nhỏ; công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt sản xuất chật hẹp, vốn ít; trình độ quản lý doanhnghiệp yếu kém, trình độ tay nghề người lao động thấp; nhiều doanhnghiệptưnhân hoạt động vi phạm luật pháp nhà nước; gây ô nhiễm môi trường sinh thái Bên cạnh nhà nước chưa thực tạo chế, sách, môi trường đầu tư, kinh doanh thật tốt để hỗ trợ doanhnghiệppháttriển Do đó, cần phải có giải pháp đồng để khuyến khích doanhnghiệptưnhânHàNôipháttriển hướng thúc đẩy kinh tế - xã hội thủ đô pháttriểnTừ thực tế trên, tăng cường công tác hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpđịabànthànhphốHàNội yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHà Nội" nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu Thông qua việc phân tích thực trạng pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính toàn diện để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác pháttriểndoanh nghiệp, đặc biệt doanhnghiệp sau đăng ký thành lập Tình hình nghiên cứu đề tài Pháttriểndoanhnghiệptưnhân không vấn đề nhiều nước giới Việt Nam pháttriểndoanhnghiệptưnhân xem chủ đề nghiên cứu nhiều môn khoa học như: trị học, quản trị kinh doanh, luật học Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách Việt Nam đưa vào hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát Đã có nhiều công trình công bố góc độ, mức độ, hình thức thể khác đề tài có tính thời không phần phức tạp Dưới số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan Các công trình nghiên cứu xuất bản: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Quản lý nhà nước doanhnghiệp Nhà nước điều kiện hội nhập Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, HàNội Qua đánh giá thực trạng quản lý doanhnghiệp nhà nước tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanhnghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, Ngô Doãn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho pháttriển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 20112020, Nhà xuất trị Quốc Gia - năm 2011 Vũ Mạnh Anh (2008), Thực trạng quản lý nhà nước doanhnghiệp sau đăng kí kinh doanhthànhphố Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG thànhphố Hồ Chí Minh; Một số đề tài nghiên cứu luận văn, luận án: - Lê Thị Mỹ Linh (2009), Pháttriển nguồn nhân lực doanhnghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, LATS Kinh tế: 62.31.11.01, Trường Đại học kinh tế quốc dân; - Lê Văn Hưng (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước doanhnghiệp Nhà nước Việt Nam (từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh), LATS Luật học: 5.05.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Lê Văn Trung (2006), Đổi quản lý nhà nước pháp luật doanhnghiệp Nhà nước Việt Nam nay, LATS Luật học: 62.38.01.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triểndoanhnghiệptưnhân Việt Nam trình hội nhập quốc tế”; - Phạm Đình Phước (2011), “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy pháttriểndoanhnghiệptư nhântrên địabàn tỉnh Kontum”, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đoàn Thị Lan Anh (2012), “Một số khía cạnh pháp lý quản lý nhà nước doanhnghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học: 60.38.01, Khoa Luật, ĐHQGHN; - Phạm Thị Ngọc Anh (2012), Quản lý nhà nước doanhnghiệptưnhânđịabànthànhphố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế: 60.31.05, Đại học Đà Nẵng - Nguyễn Văn Chính (2014) “Phát triểndoanhnghiệp nhỏ vừa địabàn tỉnh Thanh Hoá”; - Đỗ Đình Chiến (2015), Quản lý nhà nước doanhnghiệpđịabànthànhphốHà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học - Ngoài ra, có số luận văn, luận án nghiên cứu kinh tế tưnhânđịa phương Các tham luận đề cập đến doanhnghiệptưnhân hội thảo: - Hội thảo “Thủ đô HàNội thời kỳ suy thoái kinh tế giới”, Viện Nghiên cứu pháttriển kinh tế- xã hội HàNội tổ chức năm 2013; - Hội thảo “Động lực pháttriển kinh tế tư nhân” nằm chuỗi chương trình Lễ trao giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2015 Trung ương Hội Doanhnhân trẻ Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức; - Khuôn khổ đối thoại Đức - Việt lần thứ chủ đề doanhnghiệp nhỏ vừa năm 2016… Các nghiên cứu tạp chí khoa học: - "Con đường cho kinh tế tưnhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế?'' TS Vũ Thị Bạch Tuyết (Tạp chí Tài chính, số tháng 4/2003); - "Doanh nghiệptưnhân khả giải việc làm qua điều tra'' Đào Quang Vinh (Tạp chí Lao động xã hội, số 190, năm 2002); - "Doanh nghiệp quốc doanh Quảng Bình: Thực trạng số đề xuất công tác quản lý" Đoàn Xuân Triếm (Tạp chí Tài chính, tháng 6/2002); - "Giải pháp để huy động có hiệu vốn doanhnghiệptưnhân dân cư" thạc sĩ Trần Đức Lộc (Tạp chí Tài chính, tháng 2/2004); - "Giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động doanhnghiệptưnhân'' Nguyễn Trí Tuệ (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2002); - "Khu vực kinh tế tưnhân Trung Quốc: Chính sách, trình pháttriển trở ngại trước mắt'' Hạ Tiểu Lâm (Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2, năm 2002); - "Một số vấn đề xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể doanhnghiệptưnhânThànhphố Hồ Chí Minh" Phạm Bá Nhiễu (Tạp chí Khoa học trị, số 4-2004); - "Tư nhân hóa doanhnghiệp nhà nước - lựa chọn cho vấn đề tài chính? Nghiên cứu trường hợp số nước ASEAN chủ yếu (ASEAN.5)" thạc sĩ Nguyễn Huy Hoàng (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 2002); - "Mối quan hệ chế tài chế quản lý doanhnghiệp dân doanh" Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu (Tạp chí Thuế nhà nước, tháng năm 2005, số kỳ 1); - "Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanhnghiệp dân doanhđịabànHàNội'' Nguyễn Thế Quang (Tạp chí Quản lý nhà nước, năm 2003, số 10) Nhìn chung công trình nói nghiên cứu doanhnghiệptưnhân khía cạnh như: - Nhấn mạnh tầm quan trọng doanhnghiệptưnhân kinh tế - Thực trạng doanhnghiệptưnhân nước ta thời gian qua về: vốn, công nghệ, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước - Các chế, sách liên quan đến quản lý doanhnghiệptưnhân - Kinh nghiệm số nước, số địa phương pháttriểndoanhnghiệptưnhân Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu doanhnghiệptưnhân phạm vi khác Nhưng chưa có công trình nghiên cứu doanhnghiệptưnhânHàNội cách có hệ thống bối cảnh hội nhập Do đó, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn phân tích, làm rõ sở lý luận thực trạng doanhnghiệptưnhânHàNộiTừ đề xuất số giải pháp nhằm pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànHàNộipháttriển hướng 3.2.Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận doanhnghiệptưnhân Kinh nghiệm số địa phương việc pháttriểndoanhnghiệptư nhân, qua rút học cho HàNội - Đánh giá thực trạng doanhnghiệptưnhânđịabànHàNội - Đề xuất số quan điểm giải pháp để nâng cao hiệu pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànHàNội giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Sự pháttriểndoanhnghiệptưnhân (doanh nghiệp nước sở hữu vốn tưnhân gồm: Doanhnghiệptư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, Công ty cổ phần vốn nhà nước) địabànHàNội - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu doanhnghiệptưnhânđịabànHàNội giai đoạn 2011-2015 - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu doanhnghiệptưnhânđịabànHàNội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu với đối tượng phạm vi trên, tác giả sử dụng phương pháp: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiến hành nghiên cứu văn bản, tài liệu, thu thập phân tích tài liệu khoa học có liên quan để xây dựng sở lý luận Phân tích hệ thống hoá tài liệu lý luận liên quan đến đề tài + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp so sánh đối chiếu với kinh nghiệm số địa phương - Phương pháp phân tích tổng hợp từ báo cáo, nghiên cứu có sẵn chủ đề có liên quan - Phương pháp thống kê từ nguồn số liệu khác liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu thống kê phần mềm Microsoft Excel Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn Tác giả hy vọng thông qua nội dung nghiên cứu Luận văn, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề như: - Về mặt lý luận: Luận văn đưa cách tiếp cận toàn diện doanhnghiệptư nhân, đặc biệt gắn với doanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội - Về mặt thực trạng: Luận văn phân tích cách chi tiết thực trạng pháttriển cac doanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội giai đoạn 2011-2015 thông qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp - Về mặt giải pháp: Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy doanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội giai đoạn 2016-2020 - Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập trường Đại học, Viện nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích để doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế hoạch định sách pháttriểndoanhnghiệpHàNộinói riêng doanhnghiệp Việt Nam nói chung Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu với chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn pháttriểndoanhnghiệptưnhân Chương 2: Thực trạng pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy phátdoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội giai đoạn 2016-2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Lý luận chung doanhnghiệp tƣ nhân (DNTN) 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpDoanhnghiệp hiểu là: đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, tập hợp phương tiện tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thông qua tối đa hóa lợi chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội 1.1.2 Khái niệm doanhnghiệptưnhân Đề tài tiếp cận khái niệm DNTN theo góc độ sở hữu tưnhântư liệu sản xuất Khi DNTN định nghĩa đơn vị kinh tế tổ chức sản xuất dựa sở hữu tưnhân toàn yếu tố sản xuất (cả hữu hình vô hình) đưa vào sản xuất, kinh doanh 1.1.3 Các loại hình doanhnghiệptưnhân Các doanhnghiệptưnhân phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: Doanhnghiệptư nhân, công ty TNHH, Công ty hợp danh, công ty cổ phần 1.1.4 Đặc điểm doanhnghiệptưnhân - DNTN đời, pháttriển hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan thời kỳ độ lên CHXH Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, DNTN đời vận động pháttriển chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường - DNTN dễ đạt mục đích đề sản xuất kinh doanh - DNTN lựa chọn hình thức, quy mô sản xuất kinh doanh linh hoạt, chủ động lựa chọn yếu tố đầu vào vốn, lao động, khoa học - công nghệ phù hợp với lực 1.1.5 Vai trò doanhnghiệptưnhân Một là, khu vực DNTN góp phần khơi dậy phận quan trọng tiềm đất nước, tăng nguồn nội lực, tham gia pháttriển kinh tế quốc dân Hai là, DNTN có đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Ba là, DNTN pháttriển góp phần thu hút phận lớn lực lượng lao động đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động Bốn là, DNTN góp phần thúc đẩy đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.6 Vai trò h nư c đối v i doanhnghiệptưnhân Vai trò quan trọng Nhà nước doanhnghiệp bối cảnh hội nhập WTO Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nay, vai trò Nhà nước doanhnghiệpnói chung doanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng hết, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanhnghiệpphát triển, từ việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bao gồm xây dựng ban hành luật doanh nghiệp, tạo thuận lợi cấp giấy phép, tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh đến cung cấp thông tin, hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ tín dụng đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho doanhnghiệp 1.2 Nội dung pháttriểnDoanhnghiệp tƣ nhân 1.2.1 Khái niệm pháttriểnDoanhnghiệptưnhân Theo khái niệm pháttriển kinh tế pháttriểndoanhnghiệptưnhân trình lớn lên số lượng, quy mô DN (lao động, nguồn vốn, doanh thu); hiệu chất lượng DN (lợi nhuận doanh thu, lợi nhuận lao động, lợi nhuận vốn thời kỳ sau cao thời kỳ trước) có hoàn chỉnh cấu DN theo vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế ngành sản xuất kinh doanh 1.2.2 Tiêu chí pháttriểnDoanhnghiệptư nhân: pháttriển số lượng doanh nghiệp, mở rộng quy mô doanh nghiệp, mở rộng liên kết doanh nghiệp, pháttriển thị trường, nâng cao kết hiệu sản xuất, gia tăng đóng góp pháttriển kinh tế - xã hội 1.2.2 Các nhân tố tác động đến pháttriểnDoanhnghiệp tƣ nhân - Các nhân tố môi trường bên ngoài: Điều kiện tự nhiên xã hội, trình hội nhập kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý sách vĩ mô Thứ tám, xây dựng chế đối thoại với DNTN nhằm khuyến khích, tháo gỡ kịp thời khúc mắc khó khăn mà khu vực kinh tế gặp phải Thư chín, đầu tư xây dựng, pháttriển nâng cấp hệ thống sở hạ tầng địabànthànhphố CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆP TƢ NHÂNTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội thànhphốHàNội tác động tới pháttriển DNTN 2.2 Thực trạng pháttriểndoanhnghiệp tƣ nhânđịabànthànhphốHàNội giai đoạn 2011-2015 2.2.1 Quy mô số lượng doanhnghiệptưnhân 2.2.1.1 Tình hình đăng ký thành lập doanhnghiệp Hình 2.4: Số lƣợng doanhnghiệpthành lập phân theo loại hình ThànhphốHàNội giai đoạn 2008- 2015 Đơn vị: doanhnghiệp Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu tưHàNội 2.2.1.2 Tăng trưởng số lượng doanhnghiệptưnhân 2.2.2 Về cấu ng nh nghề sản xuất kinh doanh Các doanhnghiệp hoạt động hầu hết ngành kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, trì pháttriển làng nghề ngoại thành, góp phần thúc đẩy ngành nghề mà trước khối doanhnghiệp nhà nước kinh doanh ngân hàng, tài chính, chứng khoán, dược phẩm, khám chữa bệnh v.v… Số lượng doanhnghiệp tập trung nhiều lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 73% ngành cần đầu tư vốn hoạt động được, lại rủi ro, không đòi hỏi mặt 10 2.2.3 Quy mô vốn sản xuất kinh doanh D T 2.2.3.1 Huy động vốn vào sản xuất kinh doanh Những năm qua DNTN thànhphốHàNội đóng vai trò quan trọng việc thu hút nguồn vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh Nhờ đó, nguồn vốn phát huy hiệu tích cực Vốn đăng ký trung bình DNTN giai đoạn 2011-2015 6,9 tỷ đồng/doanh nghiệp Tổng số vốn đăng ký giai đoạn tăng gấp lần kể từ năm 2008 Bảng: Vốn đăng ký DNTN ThànhphốHàNội giai đoạn 2011-215 Đơn vị: triệu VND Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng số vốn đăng ký năm 119.695 75.179 108.913 107.970 Tổng số vốn lũy cuối năm 1.291.831 1.367.010 1.475.923 1.538.893 Tỷ lệ tăng/giảm so với năm trƣớc 9,27% 5,50% 7,38% 6,82% Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu tưHàNội 2.2.3.2 Quy mô vốn sản xuất kinh doanh Mặc dù vốn bình quân/doanh nghiệp ngày tăng, chủ yếu doanhnghiệp có qui mô vốn vừa nhỏ số liệu thống kê năm 2014 quy mô vốn doanhnghiệp đến tỷ nhiều với 32691 doanhnghiệp chiếm (35,3%); doanhnghiệp có vốn từ 10 đến 50 tỷ với 26498 doanhnghiệp chiếm 28,61%; doanhnghiệp có vốn từ đến 10 tỷ 20134 doanhnghiệp chiếm 21,74%; có 439 doanhnghiệp có vốn từ 500 tỷ trở lên chủ yếu thuộc loại hình công ty cổ phần vốn nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn 2.2.3.3 Giá trị tài sản doanhnghiệptưnhân Hình 2.5: Giá trị tài sản cố định doanhnghiệp tƣ nhân theo loại hình ThànhphốHàNội giai đoạn 2010 - 2014 Giai đoạn 2010 -2014 giá trị tài sản cố định doanhnghiệp tăng quan năm Năm 2010 giá trị tài sản DNTN 374974 tỷ đồng đến năm 2014 giá trị tài sản cố định DNTN 11 tăng gấp đôi Tuy nhiên, tương quan quy mô giá trị tài sản cố định doanhnghiệp số lượng doanhnghiệptưnhân chiếm tới gần 97% doanhnghiệp toàn thànhphố quy mô giá trị tài sản DNTN chiếm khoảng 40% giá trị tài sản doanhnghiệpHàNội hoạt động chứng tỏ lực tài DNTN HàNội hạn chế điều gây ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất phương hướng sản xuất kinh doanh tương lai 2.2.4 Về giải việc l m v nâng cao thu nhập cho người lao động 2.2.4.1 Tăng trưởng lao động Số lao động làm việc DNTN tăng lên liên tục, năm 2010 DNTN thu hút 1.008.101 chiếm 65,59% số lao động doanhnghiệp nước; đến năm 2014 số lao động tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010 thu hút 1.558.992 lao động chiếm 73,34%; trung bình năm tăng thêm gần 300 nghìn lao động Nếu chia theo ngành kinh tế lao động doanhnghiệp nông lâm thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 1,5%) Sử dụng nhiều lao động doanhnghiệp thuộc ngành công nghiệp, số lượng doanhnghiệp chiếm tỷ trọng 12.8% chiếm tỷ trọng 19,4% lao động; Ngành xây dựng có số lượng doanhnghiệp chiếm 14,8% lao động chiếm 26,88%; Thương mại, khách sạn, nhà hàng có số doanhnghiệp chiếm tới 43.8% số lao động chiếm 23.28% 2.2.4.2 Quy mô lao động Theo số liệu Cục thống kê HàNội số doanhnghiệp sử dụng 10 lao động có số lượng nhiều 35.477 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 70,12% Số doanhnghiệp sử dụng từ 10-49 lao động 13474 doanh nghiệp, chiếm 26,63%; số doanhnghiệp sử dụng từ 50-199 lao động 1400 doanh nghiệp, chiếm 2,77%; số doanhnghiệp sử dụng từ 200-399 lao động 124 doanh nghiệp, chiếm 0,25%; số doanhnghiệp sử dụng 400-499 lao động 64 doanh nghiệp, chiếm 0,13%% Nhìn chung xét quy mô doanhnghiệp theo tiêu chí sử dụng lao động DNTN HàNội chủ yếu doanhnghiệp nhỏ vừa Số doanhnghiệp có vốn đầu tư tỷ có sử dụng nhiều lao động chủ yếu tập trung ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến Bảng : Cơ cấu doanhnghiệp tƣ nhân theo quy mô lao động địabànHàNội năm 2014 12 Quy mô lao động Doanhnghiệp có số lao động 10 người Doanhnghiệp có số lao động từ 10 người đến 49 người Doanhnghiệp có số lao động từ 50 người đến 199 người Doanhnghiệp có số lao động từ 200 người đến 299 người Doanhnghiệp có số lao động từ 300 người đến 499 người Doanhnghiệp có số lao động từ 500 người đến 999 người Doanhnghiệp có số lao động từ 1000 người trở lên Tổng số Số lƣợng Tỷ trọng (%) 61575 66,49% 26729 28,86% 3596 3,88% 317 0,34% 209 0,23% 121 0,13% 59 0,06% 92606 100% Nguồn: Xử lý số liệu niên giám thống kê HàNội năm 2015 2.2.4.3 Thu nhập lao động Thu nhập bình quân người lao động DNTN HàNội giai đoạn 2011 - 2015 đạt từ - triệu đồng/tháng Năng lực, trình độ chuyên môn người lao động DNTN quan tâm mức Tuy nhiên, hạn chế vốn, trình độ quản lý, nên hiệu kinh tế DNTN chưa cao, việc thu hút nhân tài so với loại hình doanhnghiệp khác thấp Đây khó khăn chung DNTN phạm vi nước Tổng thu nhập người lao động DNTN từ năm 2010 đến năm 2014 tăng lên gấp đôi Tuy nhiên với gần 97% DNTN tổng thu nhập lao động DNTN chiếm khoảng 22% 26% tổng thu nhập lao động doanhnghiệpHàNội chứng tỏ lao động khu vực có mức thu thập thấp nhiều đồng nghĩa với việc đảm bảo đời sống vật chất chất lượng lao động hạn chế lao động khu vực khác 2.2.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu Giai đoạn 2010-2014, với gia tăng số lượng doanhnghiệp qui mô vốn đầu tư, doanh thu DNTN tăng mạnh mẽ Năm 2010, tổng doanh thu đạt 728 nghìn tỷ đồng, gấp lần so với năm 2006, năm 2014 tổng doanh thu đạt 1323 nghìn tỷ đồng, gần gấp lần so với năm 2010 So với mức tăng trưởng doanh thu bình quân từ 2010-2014 doanhnghiệpHàNội lần số lĩnh vực kinh tế có mức doanh thu tăng trưởng vượt bậc, : Công nghiệp khai thác mỏ (doanh thu tăng 38 lần), sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt (tăng lần), tài tín dụng (tăng 4,2 lần), hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn (tăng lần) 13 2.2.6 Đóng góp thuế v ngân sách nh nư c Với kết sản xuất, kinh doanh tốt giai đoạn 20102014, doanhnghiệpHàNội ngày có đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước nói chung ngân sách thànhphốnói riêng Năm 2015, DNTN đóng góp khoảng 15% GDP địabànThànhphố 2.2.7 Hiệu sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận vốn Giai đoan 2011 -2015 hiệu sản xuất kinh doanh DNTN nói riêng DNHN nói chung chưa cao, tỷ suất lợi nhuận vốn thấp, đồng vốn hoạt động năm tạo 0.0286 đồng lãi (2.86%) Vì phần lớn doanhnghiệp gặp khó khăn vay vốn để hoạt động kinh doanh Hiện 58% doanhnghiệptưnhân thức thu nhập để nộp thuế, tức khoảng 42% doanhnghiệp có lãi để nộp thuế Tỷ lệ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanhnghiệptưnhân chiếm 30%, doanhnghiệp khác tiếp cận lên tới 70% Nhà nước dành nhiều ưu đãi cho doanhnghiệp lớn.1 - Lợi nhuận doanh thu DNTN ưu vốn, lao động, công nghệ nên tỷ suất lợi nhuận doanh thu DN khu vực khác, đạt 2,72% so với mức bình quân chung 5,06% mức 7% khu vực vốn đầu tư nước 2.3 Thực trạng công tác hỗ trợ, pháttriểndoanhnghiệpđịabànthànhphốHàNội 2.3.1 Công tác cải cách thủ tục h nh chính, tháo gỡ vư ng mắc khó khăn cho doanhnghiệp - Cải cách thủ tục hành chính: thực chế độ cửa việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế, hải quan, cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép xây dựng, thay đổi – cải tiến số thủ tục hành liên quan đến doanhnghiệpTừ ngày 1/1/2015, thời gian đăng ký kinh doanh ngày, thực đăng ký kinh doanh qua mạng - Hỗ trợ DNTN tài chính, tín dụng Về bảo lãnh tín dụng: UBND Thànhphố giao Quỹ Bảo lãnh tín dụng thực nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN (Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 14/4/2006) Tuy nhiên, giai http://vfpress.vn/kinh-doanh/vcci-58-doanh-nghiep-tu-nhan-khong-co-thu-nhap-nop-thue-351748.html 14 đoạn 2011-2015, Quỹ không thực hợp đồng bảo lãnh tín dụng cho DNTN Hiện, Thànhphốthành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNTN, hoàn thiện quy chế Từ năm 2008 đến năm 2014, ngân hàng đẩy mạnh gói tín dụng ưu đãi dành cho DNTN Hiện, mặt lãi suất khoản vay ngắn hạn mức 6%-7%/năm Một số ngân hàng tiếp tục đưa gói sản phẩm tín dụng với mức 5%-6%/năm Các ngân hàng thương mại ưu tiên cho DNTN lĩnh vực kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh mặt hàng nhà nước khuyến khích vay 2.3.2 Công tác hỗ trợ đổi m i công nghệ áp dụng công nghệ m i DNTN Thànhphố thực Chương trình khoa học công nghệ để hỗ trợ doanhnghiệp nghiên cứu khoa học, pháttriển công nghệ thông qua việc cấp kinh phí thực đề tài, ưu tiên hỗ trợ kinh phí thực dự án sản xuất thử nghiệm hoàn thiện công nghệ đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng sản xuất, ưu tiên doanhnghiệp sản xuất hàng hóa chủ lực ThànhphốTriển khai Chương trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa địabànThànhphố giai đoạn 2011-2015 (gồm dự án) Phổ biến áp dụng đổi công nghệ doanhnghiệp Hỗ trợ pháttriển tài sản trí tuệ địabàn 2.3.3 Công tác pháttriển nguồn nhân lực, nâng cao lực quản trị cho DNTN Thànhphố giao cho Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công thương thực hiện, gồm Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho DNTN giai đoạn 2011-2015, Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNTN khắc phục điểm yếu, Chương trình khuyến công giai đoạn 2011-2015, Chương trình đào tạo giám đốc điều hành doanhnghiệpđịabànThànhphố giai đoạn 2011-2015 (CEO) 2.3.4 Công tác đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp tăng cường tiếp cận đất đai cho DNTN HàNội chủ trương pháttriển mô hình vườn ươm doanhnghiệpTừthành công mô hình vườn ươm công nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội, pháttriểnnhân rộng mô hình vào số lĩnh vực, ngành nghề khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin…Hiện, UBND Thànhphố phê duyệt chủ trương xây dựng Vườn ươm doanhnghiệp ngành khí chế tạo TrênđịabànThànhphố có 42 cụm công nghiệp vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp 88% 15 2.3.5 Công tác tăng cường cung cấp thông tin xúc tiến mở rộng thị trường Thànhphố hỗ trợ doanhnghiệp tìm hiểu thông tin, tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại với nội dung chủ yếu cung cấp thông tin thương mại, thị trường, xuất khẩu; xây dựng số trang thông tin điện tử, chợ “ảo” xúc tiến thương mại; trì phòng trưng bày sản phẩm HàNội trung tâm giao dịch hàng hóa nước (Nam Phi, Trung Quốc…); tổ chức đoàn hội chợ triển lãm; hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế…; tư vấn hỗ trợ doanhnghiệp xây dựng quản lý pháttriển thương hiệu, … Thành lập Quỹ xúc tiến thương mại từ năm 2005 Thực nhiều chương trình xúc tiến thương mại để hỗ trợ DNTN 2.3.6 Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức trợ giúp pháttriển DNTN Nhiệm vụ trợ giúp DNTN giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư Năm 2005, thành lập Trung tâm hỗ trợ DNTN HàNội Trong suốt 10 năm hoạt động vừa qua, Trung tâm hỗ trợ DNTN HàNội đạt số thành tựu đáng ghi nhận 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Đánh giá thực trạng pháttriểndoanhnghiệpđịa b n th nh phố H ội giai đoạn 2011-2015 2.4.1.1 Những kết đạt Vai trò khu vực DNTN cấu kinh tế Thànhphố ngày quan trọng, thể qua: - Số lượng sản phẩm khu vực DNTN tạo chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm; Số việc làm tạo DNTN chiếm 67% tổng số việc làm; Vốn đầu tư DNTN chiếm 25% tổng số vốn đầu tư toàn doanh nghiệp, DNTN đóng góp 15% GDP địabànThànhphố - Vốn đăng ký trung bình DNTN giai đoạn 2011 - 2015 6,9 tỷ đồng/doanh nghiệp - Thu nhập bình quân người lao động DNTN HàNội giai đoạn 2011 - 2015 đạt từ - triệu đồng/tháng.… 2.4.1.2 Những tồn - Doanhnghiệptưnhânpháttriển mang tính tựphát - Số lượng doanhnghiệp nhiều, qui mô nhỏ phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu - Các yếu tố để sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế 16 - Thiếu vốn khó khăn tiếp cận nguồn tài - Khó khăn mặt sản xuất kinh doanh - Chất lượng nguồn nhân lực khả quản lý chủ doanhnghiệp hạn chế - Trình độ kỹ thật công nghệ lạc hậu - Tính liên kết, hợp tác sản xuất DNTN yếu - Việc tiếp cận sách, chương trình ưu đãi Chính phủ Thànhphố chưa hiệu 2.4.1.3 Nguyên nhân tồn Thứ nhất, công tác quản lý Nhà nước thànhphố mang lại chế sách quản lý Nhà nước thiếu đồng tồn nhiều bất cập, thủ tục hành chính, pháp lý chồng chéo gây ra, có phân biệt đối xử doanhnghiệp Nhà nước với doanhnghiệptư nhân, hỗ trợ, trợ giúp mặt pháp lý từ quan quản lý tỉnh thiếu yếu, chưa trú trọng cải thiện môi trường kinh doanhThànhphố Thứ hai, mức độ trợ giúp Hiệp hội doanhnghiệp vừa nhỏ thànhphố cho DNTN thànhphố mức độ khiêm Thứ ba, việc doanhnghiệptưnhânthànhphốthành lập hoạt động không đồng Thứ tư, doanhnghiệptưnhânthànhphố kinh doanh chủ yếu vốn tự có thông qua vay mượn Thứ năm, gặp khó khăn vấn đề tiếp cận quỹ đất gặp nhiều khó khăn việc xin thủ thục giao đất Thứ sáu, số lượng chủ doanhnghiệptư thiếu chiến lược kinh d o a n h kế hoạch kinh doanh Lao động sử dụng doanhnghiệptưnhân phần lớn lao động gia đình người thân quen, không đào tạo qua trường lớp Thứ bẩy, chủ yếu máy móc thiết bị sản xuất sử dụng doanhnghiệptưnhânThànhphố lạc hậu, bántự động, phải sử dụng sức người Thứ tám, doanhnghiệptưnhân thiết hụt thông tin thị trường, trình độ phân tích xử lý thông tin thị trường hạn chế, đặc biệt thị trường xuất 2.4.2 Đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ, pháttriểndoanhnghiệpđịa b n TP H ội + Kết quả: Môi trường thể chế pháttriển DNTN môi trường kinh doanh cải thiện đáng kể; khung pháp lý liên quan đến công tác đăng ký kinh doanh gia nhập thị trường doanh 17 nghiệp hoàn thiện, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành gia nhập thị trường cho doanh nghiệp; lực cạnh tranh DNTN cải thiện đáng kể; số lượng doanhnghiệpđịabàn tăng nhanh; DNTN có đóng góp tích cực vào pháttriển kinh tế-xã hội Thànhphố + Hạn chế: Các sách hỗ trợ nhiều mặt tài chính, mặt sản xuất, công nghiệp xúc tiến mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn, đào tạo pháttriển nguồn nhân lực … triển khai thời gian dài song chưa thực đạt hiệu + Nguyên nhân hạn chế công tác hỗ trợ DNTN - Phạm vi ưu đãi rộng, mang tính cào bằng, lồng ghép nhiều văn pháp luật khác nhau, trọng tâm ưu đãi chưa rõ, sách hỗ trợ, thủ tục tiếp cận nguồn lực rườm rà, gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp; - Thiếu đầu mối quản lý tập trung, công tác đạo điều hành chồng chéo, việc hướng dẫn thủ tục ưu đãi nhiều điểm chưa không minh bạch; - Thiếu chế, sách đủ mạnh để khuyến khích, thu hút doanhnghiệp đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng công nghệ, chất xám để tạo giá trị gia tăng cao, mà ngược lại thu hút doanhnghiệp sử dụng công nghệ giản đơn, thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp - Chưa tạo thị trường đủ hấp dẫn sản xuất thiếu kết nốidoanhnghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh với doanhnghiệp nước, chưa chủ động tham gia chuỗi giá trị cung ứng sản phẩm CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu pháttriển DNTN địabànthànhphốHàNội đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm pháttriểndoanhnghiệp th nh phố H ội đến năm 2020 Một là, Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho DNTN thuộc thành phần kinh tế pháttriển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên cho đầu tưpháttriển Hai là, pháttriểndoanhnghiệp nhỏ vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, pháttriển số lượng, đạt 18 hiệu kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự an toàn xã hội; pháttriển DNTN gắn với mục tiêu quốc gia, mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, khuyến khích pháttriển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; trọng pháttriển DNTN vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; ưu tiên pháttriển hỗ trợ DNTN đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật làm chủ doanh nghiệp; ưu tiên pháttriển số lĩnh vực có khả cạnh tranh cao Ba là, hoạt động trợ giúp Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho DNTN Bốn là, gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Năm là, tăng cường nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trò DNTN pháttriển kinh tế - xã hội 3.1.2 Định hư ng pháttriển D T th nh phố H ội đến năm 2020 - Nhà nước tạo điều kiện môi trường pháp lý chế, sách thuận lợi, hỗ trợ cho DNTN thuộc thành phần kinh tế pháttriển bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, nâng cao khả hội nhập - Ưu tiên pháttriển DNTN lĩnh vực, ngành nghề sản phẩm có hàm lượng tri thức, công nghệ giá trị gia tăng cao, phát huy tiềm năng, lợi Thủ đô - Pháttriển DNTN phải gắn với nâng cao lực cạnh tranh, cải tiến suất, chất lượng sản phẩm doanhnghiệp bảo vệ môi trường; phù hợp quy hoạch, chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội thànhphốHàNội nước - Đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp, xây dựng HàNộithànhThànhphố khởi nghiệp 3.1.3 Mục tiêu pháttriển D T th nh phố H ội đến năm 2020 * Mục tiêu tổng thể - Tạo lập môi trường thuận lợi, bình đẳng, ổn định cho DNTN thực hoạt động kinh doanh đóng góp ngày cao vào pháttriển kinh tế thànhphốHàNội - Tăng cường, nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ pháttriển DNTN địabànthànhphốHàNội nhằm khắc phục hạn chế, hỗ trợ DNTN đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao lực, 19 sức cạnh tranh; hội nhập tham gia hiệu vào kinh tế giới chuỗi giá trị toàn cầu *Mục tiêu cụ thể: - Số DNTN thành lập dự kiến tăng thêm khoảng từ 15 20%/năm (tăng thêm khoảng 40.000 doanh nghiệp/năm); - DNTN HàNội tạo thêm khoảng 1.000.000 chỗ làm mới; - Tỷ trọng kim ngạch xuất DNTN chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Thủ đô; - DNTN đóng góp ngân sách nhà nước khoảng 30% năm; - Đến năm 2020 có khoảng 100 - 200 DNTN có hoạt động đổi sáng tạo; - Đáp ứng mặt sản xuất kinh doanh cho DNTN 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy pháttriển DNTN địabànthànhphốHàNội đến năm 2020 3.2.1 hóm giải pháp quản l nh nư c đối v i D T 3.2.1.1 Giải pháp đổi công tác quản lý Nhà nước, cải thiện môi trường kinh doanhdoanhnghiệptưnhân 3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành - Thànhphố tiếp tục thực chương trình cải cách hành chính, công khai thủ tục, tăng cường phối hợp sở, ban, ngành để tập trung giải vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp; - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Đề án 30 Chính phủ cải cách thủ tục hành 3.2.2 hóm giải pháp hỗ trợ h nư c đối v i D T 3.2.2.1 Giải pháp khuyến khích thành lập nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội doanhnghiệp - Chính quyền Thànhphố cần tôn ý kiến đại diện cộng đồng doanh nghiệp, cần nghiên cứu, quy định hành lang pháp lý rõ ràng cho thành lập hoạt động hiệp hội - Hình thành quỹ hỗ trợ pháttriểndoanh nghiệp, theo nhà nước đóng vai trò tạo chế, sách, doanhnghiệp trì phát triển, nhằm hỗ trợ cho lĩnh vực mà doanhnghiệp đặt mục tiêu kinh doanh, bao gồm khởi nghiệp lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm 3.2.2.2 Giải pháp khuyến khích thành lập doanhnghiệptưnhân - HàNội cần xây dựng sách khuyến khích thành lập doanhnghiệptưnhân riêng, đạo sở ban ngành có chế hỗ 20 trợ cụ thể rõ ràng, thiết thực khuyến khích thành lập doanhnghiệptưnhân để đạt hiệu mong muốn - Tuyên truyền quảng bá rộng rãi sách ưu đãi mà doanhnghiệp hưởng thành lập doanhnghiệp 3.2.2.3 Giải pháp hỗ trợ khó khăn tài Việc hỗ trợ Thànhphố thực thông qua hình thức: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để bảo lãnh phần cho doanhnghiệptưnhân tiếp cận khoản vay tổ chức tín dụng thông qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng chia sẻ rủi ro xảy bất khả kháng không trả nợ vay… 3.2.2.4.Giải pháp hỗ trợ khó khăn mặt sản xuất kinh doanhThànhphố cần phải tạo chế sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệptưnhân mặt sản xuất kinh doanh, giúp doanhnghiệp có điều kiện pháttriển nhà xưởng, kho bãi, trụ sở làm việc 3.2.2.5 Giải pháp hỗ trợ đổi công nghệ - Tháo gỡ khó khăn vốn cho doanhnghiệptưnhân giúp doanhnghiệp có vốn để đổi công nghệ - Thực sách hỗ trợ doanhnghiệptưnhân ứng dụng tiến kỹ thuật, đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao lực công nghệ chuyển giao công nghệ hình thức ưu đãi vốn, mặt thuế - Giới thiệu cung cấp thông tin công nghệ, thiết bị cho doanhnghiệptư nhân, tư vấn hỗ trợ doanhnghiệp đánh giá lựa chọn công nghệ, giúp doanhnghiệp thực thủ tục cần thiết chuyển giao mua công nghệ - Chương trình hỗ trợ doanhnghiệp áp dụng công cụ quản lý nhằm nâng cao suất - chất lượng - Xúc tiến dự án chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu khoa học nước chuyển giao công nghệ tiên tiến nhập từ nước 3.2.2.6 Giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường, mở rộng kinh doanh - Trợ giúp doanhnghiêp nắm bắt thông tin cần thiết thị trường - Nâng cao chất lượng hiệu công tác xúc tiến đầu tư thương mại du lịch nhằm hỗ trợ doanhnghiệptưnhân tìm kiếm thị trường xuất mặt hàng 21 - Xây dựng mạng thông tin doanhnghiệp chung Thànhphố nhằm quảng bá giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm doanhnghiệp thị trường bên - Khuyến khích doanhnghiệptưnhânThànhphố xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng chiến lược marketing, chủ động tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm 3.2.2.7 Giải pháp pháttriển nguồn nhân lực - Mở lớp đào tạo bồi dưỡng cho chủ doanhnghiệptưnhân để nâng cao trình độ tri thức quản lý, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp thiết thực cho đội ngũ - Lồng ghép nhiệm vụ chương trình kinh tế - xã hội với việc đào tạo nghề - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm xúc tiến hỗ trợ việc làm cho người lao động, pháttriển thị trường lao động cho phép doanhnghiệptưnhân mở rộng quyền thuê tuyển dụng lao động - Tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cam kết Việt Nam WTO kỹ cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế cho doanhnghiệp đối tượng có nhu cầu 3.2.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin cho doanhnghiệptưnhân Tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động có hiệu hệ thống cung cấp thông tin cho doanhnghiệp nhằm bảo đảm cho doanhnghiệp có đầy đủ thông tin tình hình kinh tế xã hội nước, tình hình xuất sản phẩm nước giới, Tiếp tục xây dựng triển khai Chương trình thông tin tuyên truyền vấn đề liên quan đến WTO hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2.9 Trợ gi p hoạt động x c tiến thương mại đầu tư theo nội dung thích hợp thiết thực - Đẩy mạnh hoạt động Câu lạc Doanhnghiệp xuất ThànhphốHà Nội, gắn với việc cung cấp thông tin, kết nốidoanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho doanhnghiệp xuất - Xây dựng đề án, chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, trì thị trường truyền thống; đồng thời tìm kiếm, mở rộng thị trường tiềm 22 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối v i th nh phố H ội - Sớm phê duyệt triển khai “Đề án hỗ trợ doanhnghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo thànhphố đến năm 2020” - Nhanh chóng liệt sách cải cách hành chính, kiến tạo môi trường pháp lý, minh bạch, khoa học, hiệu quả, triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân vai trò, động lực DNTN đổi pháttriểnthànhphố - Thànhphố đạo Cục thuế thànhphố chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài thực hiện: Giảm thuế, giảm tiền thuê đất phải nộp DNTN; tạo điều kiện thuận lợi cho DNTN vay nhiều nguồn tín dụng thương mại thức; sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước để hoàn thiện môi trường sách thuế, tín dụng, tạo điều kiện cho DNTN pháttriển - Thànhphố cần nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệpBan hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hóa, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bảo đảm tương thích với luật pháp hành - Rà soát khẩn trương khung quy hoạch “treo”, nhanh chóng giải phóng quỹ đất, tạo điều kiện tốt sớm nhất, giải mặt đất đai cho DNTN 3.3.2 Đối v i phủ - Quan tâm, đạo, tạo điều kiện để HàNội trở thành Trung tâm khởi nghiệp nước - Sớm ban hành Luật hỗ trợ DNNVV để tạo hành lang pháp lý việc thực thi sách hỗ trợ thúc đẩy DNNVV pháttriển - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo Ngân hàng Thương mại nên công khai, minh mạch thủ tục, điều kiện cho vay sản xuất kinh doanh để doanhnghiệp tiếp cận nguồn vốn vay thuận lợi Tăng cường khả tiếp cận vốn, tín dụng cho DNTN thực bình đẳng DNNN 23 KẾT LUẬN Trải qua khoảng thời gian hình thànhphát triển, doanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội có bước pháttriển định, gặt hái nhiều thành góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, đóng góp ngày to lớn vào pháttriển kinh tế - xã hội thànhphố Thực trạng doanhnghiệptưnhân rõ xu hướng vận động chủ yếu yếu loại hình doanhnghiệp Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào giải pháp sách để pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội Luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn pháttriểndoanhnghiệptưnhân - Góp phần đánh giá thực trạng pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội số lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động tình hình sản xuất kinh doanhnói chung doanhnghiệptưnhân - Đề xuất số giải pháp pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịabànthànhphốHàNội Để thực giải pháp đề cách có hiệu quả, thân doanhnghiệptưnhân cần phải nỗ lực đổi hoàn thiện mình, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, chất lượng sản phầm, suất lao động, lực cạnh tranh cho phù hợp với pháttriển chung toàn thànhphố Đồng thời, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiếp tục đổi chế sách; quan ban ngành thànhphốHàNội cần có quan tâm hỗ trợ kịp thời, tất nhằm pháttriểndoanhnghiệptưnhânđịathànhphố góp phần hoàn thành kế pháttriển kinh tế - xã hội đề giai đoạn tới 24 ... hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố cho DNTN thành phố mức độ khiêm Thứ ba, việc doanh nghiệp tư nhân thành phố thành lập hoạt động không đồng Thứ tư, doanh nghiệp tư nhân thành phố kinh doanh. .. tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy phát doanh nghiệp tư nhân. .. hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm