Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

51 506 0
Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ, cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết Đối với một doanhnghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ thì việc duy trì hoạt động vàkinh doanh có lãi là vô cùng khó khăn.

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả là dokhông tìm đợc đầu ra hay còn hạn chế trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụsản phẩm Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạn quá trình luthông hàng hoá, ảnh hởng tới việc sản xuất hàng hoá, kìm hãm sự phát triểnkinh tế đất nớc.

Trong bối cạnh tranh gay gắt đó, công ty TNHH úC ĐạI LợI cũnggặp rất nhiều khó khăn để có thể tồn tại và phát triển Tuy hàng năm doanhthu của công ty vẫn tăng với tỷ lệ khá nhng vẫn còn một số hạn chế trongviệc tiêu thụ sản phẩm Đây là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinhdoanh và là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty,giúp công ty có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.

Vậy làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đây là câu hỏiđặt ra cho các nhà quản trị công ty cũng nh sinh viên khoa Quản trị kinhdoanh Do đó trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH úC ĐạI LợI emđã chọn đề tài:

“Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úCĐạI LợI“ làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.

Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ bé vàoviệc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và giải đáp thắc mắcbấy lâu của mình.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềgồm có 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng II: Khảo sát và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty

TNHH úC ĐạI LợI.

Chơng III: Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH

úC ĐạI LợI

Trang 2

tr-1/ Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định bavấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sảnxuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh nh thế nào? Và cho ai?Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần đợc hiểu theo cả nghĩa hẹp vànghĩa rộng.

* Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu

Trang 3

doanh nghiệp cần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sảnxuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng làviệc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất.

Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhaunhng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêuthụ hàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việcmà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phậntham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóatrong doanh nghiệp Phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp có nghĩa làcác khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thể đảo lộn cho nhau màphải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó Doanh nghiệpkhông thể tổ chức sản xuất trớc rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thị trờng,điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, cũng cónghĩa không thể tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp phá sản * Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đợc hiểu nh là hoạtđộng bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp chokhách hàng đồng thời thu tiền về

Vậy tiêu thụ hàng hóa đợc thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của

doanh nghiệp nhờ đó hàng hoá đợc chuyển thành tiền thực hiện vòng chuchuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảophục vụ cho nhu cầu xã hội.

Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, làyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.

2.1 Đối với doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọngquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì nhờ tiêu thụ đợcsản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mớidiễn ra thờng xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệpbù đắp dợc những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtvà tái sản xuất mở rộng.

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu củadoanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợinhuận Bởi khi khối lợng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quâncủa một đơn vị sản phẩm giảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trang 4

Tiêu thụ hàng hóa làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng nh làm tăng thịphần của doanh nghiệp trên thị trờng Bởi vì khi sản phẩm của doanhnghiệp đợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãnmột nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thể hiện mứcbán ra, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và khối lợng hàng hóa tiêuthụ càng tăng thì thị phần của doanh nghiệp càng cao.

Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kếhoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán đợc nhu cầu củaxã hội trong thời gian tới.

2.2 Đối với xã hội.

Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò trong việccân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với nhữngcân bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm hàng hóa đợc tiêu thụtạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng trôi trảytránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội

3 Thị trờng và chức năng chủ yếu của thị trờng tiêu thụ hóa.

3.1 Khái niệm về thị trờng tiêu thụ hàng hóa.

Thị trờng qua cách hiểu cổ điển là nơi diễn ra các quá trình trao đổibuôn bán.

Theo Marketing thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùngcó một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham giatrao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.

Theo quan niệm này quy mô thị trờng sẽ tuỳ thuộc vào số ngời có cùng nhucầu và mong muốn, vào lợng thu nhập lợng tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra đểmua sắm hàng hóa để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó Quy mô thị tr -ờng không phụ thuộc vào số ngời có nhu cầu và mong muốn khác nhau Theo khái niệm mà các nhà kinh doanh thờng dùng thì thị trờng chứatổng cung, tổng cầu về một loại hàng hóa hay một nhóm hàng hóa nào đó.Trên thị trờng luôn luôn diễn ra các hoạt động mua bán và các quan hệhàng hóa, tiền tệ.

Tái sản xuất hàng hóa bao gồm các khâu sản xuất phân phối, trao đổi,tiêu dùng Thị trờng là khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa, thị trờng chỉ mấtđi khi hàng hóa không còn Thị trờng là một phạm trù riêng của sản xuấthàng hóa, hoạt động cơ bản của thị trờng đợc biểu hiện qua ba nhân tố cómối quan hệ hữu cơ mật thiết đó là nhu cầu hàng hóa và dịch vụ, cung ứnghàng hóa và dịch vụ và giá cả hàng hóa Thị trờng là sự kết hợp giữa cung

Trang 5

và cầu trong đó những ngời mua và ngời bán bình đẳng cùng cạnh tranh Sốlợng ngời mua ngời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng lớn haynhỏ Việc quyết định có nên mua hay không do cung cầu quyết định Từ đóta thấy rằng thị trờng là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữ hai khâu: sảnxuất và tiêu thụ hàng hóa

3.2 Các chức năng chủ yếu của thị trờng tiêu thụ hàng hóa.

Thị trờng đợc coi là phạm trù trung tâm vì qua đó các doanh nghiệp cóthể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả.Thị trờng tồn tại khách quan, mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biếtnhu cầu của thi trờng và xã hội cũng nh thế mạnh của mình trong sản xuấtvà kinh doanh hàng hóa để có chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanhphù hợp với đòi hỏi của thị trờng và xã hội Thị trờng có vai trò to lớn nhvậy vì do nó có những chức năng chủ yếu sau.

3.2.1 Chức năng thừa nhận.

Chức năng này thể hiện hàng hóa của doanh nghiệp có bán đợc không,nếu bán đợc có nghĩa là thị trờng chấp nhận, có nghĩa là ngời mua chấpnhận và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện Thị trờngthừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa, sự phân phối và phân phốilại các nguồn lực nói nên sự thừa nhận của thị trờng

3.2.2 Chức năng thực hiện.

Thị trờng là nơi diễn ra hoạt động mua và bán hàng hóa Ngời bán cầnbán giá trị của hàng hóa còn ngời mua cần lại cần giá trị sử dụng của hànghóa Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hóa hình thànhnên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho việc phân phối các nguồnlực.

3.2.3 Chức năng điều tiết và kích thích.

Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ nó cho phép ngời sản xuất bằng nghệthuật kinh doanh của mình tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hóa với hiệu quả haylợi nhuận cao và cho phép ngời tiêu dùng mua đợc những hàng hóa có lợicho mình.

3.2.4 Chức năng thông tin.

Chức năng này chỉ cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hóa nào,khối lợng bao nhiêu để đa vào thị trờng ở thời điểm nào là thích hợp nhất,chỉ cho ngời tiêu dùng biết nên mua những hàng hóa nào ở thời điểm nào cólợi cho mình Chức năng này có đợc do trên thị trờng chứa đựng thông tin

Trang 6

về: Tổng số cung, tổng số cầu đối với từng loại hàng hóa, chất lợng sảnphẩm hàng hóa, các điều kiện tìm kiếm hàng hóa

II Nội dung chủ yếu của quá trình tiêu thụ sản phẩm tạidoanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độclập và phải tự mình giải quyết ba vấn đề trung tâm cơ bản của tổ chức kinhtế Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận,doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hóa, sản phẩm của doanh tnghiệp phảiphù hợp với nhu cầu của thị trờng Vì vậy để tồn tại và phát triển lâu dài thìmỗi doanh nghiệp cần xác định đợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm hàng hóacủa mình.

Chiến lợc tiêu thụ là định hớng hoạt động có mục đích của doanh nghiệpvà hệ thống các giảI pháp, biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đề ratrong tiêu thụ Mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ thờng bao gồm: mặt hàngtiêu thụ, tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trờng, nâng caouy tín của doanh nghiệp.

Chiến lợc tiêu thụ của một doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt đợcnhu cầu khách hàng từ đó chủ động đối phó với mọi biến động của thị tr-ờng, giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trờng mới, kế hoạch hóa về khốilợng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận chọn kênh tiêu thụ và các đối tợngkhách hàng Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giữ vai trò quan trọng,quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lợc kinh doanh và bao gồmcác bớc sau:

1 Nghiên cứu thị trờng.

Để thành công trên thơng trờng, đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thăm dó và xâm nhập thị trờng củadoanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu mà doanh nghiệp cần thoả mãn cũngnh khả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó tìmkiếm các giải pháp nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trờng, đây là côngviệc hết sức cần thiết khi sản xuất kinh doanh một hàng hóa nào đó.

Trớc hết nghiên cứu thị trờng là việc xác định nhu cầu thị trờng, xác địnhnhững sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp cần sản xuất kinh doanh đểmang lại hiệu quả cao nhất Nghiên cứu thị trờng là bớc khởi đầu quantrọng đối với hoạt động kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, nóquyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Nếu mộtdoanh nghiệp xác định chính xác nhu cầu thị trờng thì sẽ có những quyết

Trang 7

định sản xuất kinh doanh hợp lí mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì khi đó sảnphẩm hàng hóa của doanh nghiệp đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Ngợc lại,khi sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hóa không phù hợp với nhucầu ngời tiêu dùng, thì không thể tiêu thụ đợc doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn và có thể thất bại nặng nề Điều này cũng có nghĩa là ‘‘Chúng ta phảibán những thứ mà thị trờng cần, chứ không phải bán những thứ mà chúng tacó’’.

Nội dung của nghiên cứu thị trờng bao gồm:

- Nghiên cứu các nhân tố môi trờng để phân tích đợc các ràng buộc ngoàitầm kiểm soát của công ty cũng nh những thời cơ có thể phát sinh.

- Thu thập thông tin khái quát về qui mô thị trờng chủ yếu qua các tàiliệu thống kê về tiêu thụ và bán hàng giữa các không gian thị trờng.

- Nghiên cứu tổng quan kết cấu địa lý, mặt hàng, phân bố dân c và sứcmua, vị trí và sức hút, cơ cấu thị trờng ngời bán hiện hữu của thị trờng - Nghiên cứu động thái và xu thế vận động của thị trờng ngành, nhómhàng, lĩnh vực kinh doanh.

Từ những kết quả phân tích các nội dung trên, doanh nghiệp có đánh giátiềm năng thị trờng tổng thể, đo lờng thị phần và tập khách hàng tiềm năngcủa doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải chú ý tới việc nghiên cứu kháchhàng tiềm năng Nghiên cứu tập tính và thói quen, cấu trúc logic lựa chọncủa khách hàng và nghiên cứu động cơ mua sắm và hành vi ứng xử củakhách hàng tiềm năng.

2 Chiến lợc sản phẩm hàng hóa.

2.1 Khái niệm.

Chiến lợc sản phẩm là phơng thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sởbảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trongtừng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2 Vai trò của chiến lợc sản phẩm.

Chiến lợc sản phẩm hàng hóa có vai trò quan trọng đợc coi là xơng sốngcủa chiến lợc tiêu thụ Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắtthì vai trò của chiến lợc sản phẩm hàng hóa càng trở nên quan trọng Chiếnlợc sản phẩm không những chỉ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanhđúng hớng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuấtmở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợc tiêuthụ sản phẩm.

2.3 Nội dung của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm

Trang 8

+ Chiến lợc thiết lập chủng loại giữ vị trí vốn có của sản phẩm trên thị ờng bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đạt đợc Chiến lợc này đòi hỏidoanh nghiệp phải nhận thức đợc các sản phẩm hiện có tơng ứng với khúcthị trờng nào và sản phẩm có phù hợp với sự đòi hỏi của khúc thị trờng đóhay không Nếu đáp ứng đợc thiết lập chủng loại đó, giữ vị trí vốn có củasản phẩm đó trên khúc thị trờng hiên có mà không thay đổi bất kỳ yếu tốnào có liên quan đến sản phẩm.

+ Chiến lợc hoàn thiện sản phẩm, cải tiến các thông số của chất lợng sảnphẩm theo định kỳ, chiến lợc này đợc thực hiện theo các phơng án sau.

- Cải tiến về chất lợng nhằm làm tăng độ tin cậy, độ bền và các tínhnăng khác của sản phẩm.

- Cải tiến kiểu dáng sản phẩm bằng cách thay đổi mầu sắc, thiết kế baobì, kết cấu của sản phẩm.

- Cải tiến các tính năng của sản phẩm, bổ sung thêm tính năng sử dụngcủa sản phẩm.

+ Chiến lợc phát triển sản phẩm mới: phát triển sản phẩm mới ngày càngtrở thành yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp Yêu cầu phải nghiên cứu sản phẩm mới xuất phát từsự phát triển của khoa học kĩ thuật và cạnh tranh trên thị trờng có xu hớngngả sang cạnh tranh về chất lợng và dịch vụ, đòi hỏi các doanh nghiệp phảicải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có thì mới giành đợc lợi thế trongcạnh tranh Mặt khác, mỗi loại sản phẩm có chu kì sống nhất định, khi sảnphẩm cũ đã bớc sang giai đoạn suy thoái thì doanh nghiệp phải có sản phẩmmới thay thế nhằm đản bảo tính liên tục của qua trình sản xuất kinh doanh

3 Chiến lợc giá cả

3.1 Khái niệm.

Chiến lợc giá là đa ra các loại giá cho một loại sản phẩm hàng hóa, tơngứng với thị trờng, tơng ứng với từng thời kỳ để bán đợc nhiều nhất và lãi caonhất.

Mức giá doanh nghiệp đa ra phải đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận nhng lạiphù hợp với ngời tiêu dùng và ngời tiêu dùng chấp nhận đợc Mức giá đó sẽthay đổi theo chu kỳ sống của sản phẩm vì thế doanh nghiệp cần nhận thức

một cách chính xác để có thay đổi hợp lí nhất

3.2 Vai trò của chiến lợc giá.

Mặc dù trên thi trờng hiện nay, cạnh tranh bằng giá đã nhờng vị trí chocạnh tranh bằng chất lợng và dịch vụ nhng giá cả vẫn có vai trò quan trọng

Trang 9

nhất định Giá cả vẫn còn quan trọng trong việc xác định lợi ích kinh tếgiữa ngời bán và ngời mua Nếu chiến lợc sản phẩm định hớng cho việc sảnxuất thì chiến lợc giá cả định hớng cho việc tiêu thụ.

Chiến lợc giá có mối quan hệ mật thiết với chiến lợc sản phẩm hànghóa Chiến lợc sản phẩm dù rất quan trọng và đã đợc xây dựng một cáchchu đáo sẽ không đem lại hiêụ quả cao nếu không có chiến lợc giá hoặcchiến lợc giá mang nhiều thiếu sót.

Các doanh nghiệp mới thành lập hay thâm nhập thị trờng mới thờng ápdụng chiến lợc giá cả để thu hút khách hàng về phía mình để chiếm lĩnhmột phần thị trờng Đối với thị trờng Việt Nam, thu nhập dân c còn thấp,yêu cầu vè chất lợng sản phẩm cha cao thì cạnh tranh bằng chiến lợc giávẫn còn là vũ khí lợi hại Tuy nhiên không nên quá lạm dụng vào việc cạnhtranh bằng giá vì nó có thể phản tác dụng gây tổn hại cho doanh nghiệp.

3.3 Phân loại chiến lợc giá.

Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lợc giá khác nhau để thực hiệnmục tiêu của mình.

- Chiến lợc ổn định giá: là chiến duy trì bằng đợc mức giá hiện đangbán chiến lợc này áp dụng khi giá bán đã đáp ứng đợc mục tiêu tốiđa hoá lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp.

- Chiến lợc tăng giá: là chiến lợc đa giá lên cao hơn các mức giá đangbán của doanh nghiệp Chiến lợc này đợc áp dụng khi hàng hóa củadoanh nghiệp đang đợc a chuộng về chất lợng kiểu dáng và các dịchvụ bán hàng của doanh nghiệp.

- Chiến lợc giảm giá: là chiến lợc hạ thấp các mức giá đang bán củadoanh nghiệp Chiến lợc này đợc áp dụng khi xuất hiện dấu hiệugiảm cầu hay có sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh.

3.4 Nội dung của chiến lợc giá.

3.4.1 Căn cứ vào mục tiêu của định giá có thể sử dụng hai chiến lợc sau:

Chiến lợc giá hớng vào doanh nghiệp: có nghĩa là hớng vào mục tiêu

nội tại của doanh nghiệp, vào chi phí và lợi nhuận.

Chiến lợc giá hớng ra thị trờng : chiến lợc này dựa trên 2 yếu tố quan

trọng tiềm năng thị trờng về nhu cầu, sự giãn nở nhu cầu cạnh tranh, về giásản phẩm hàng hóa cạnh tranh, so sánh các chi phí dịch vụ của các doanhnghiệp, lấy giá thị trờng làm chuẩn để định giá hớng ra thị trờng.

3.4.2 Philip Kotler đã đa ra các chiến lợc hình thành giá nh sau:

Trang 10

Xác định giá cho hàng hóa mới bao gồm xác định giá cho sản phẩmmới thực sự thì có thể chọn hoặc là chiến lợc “Hốt phần ngon” hoặc làchiến lợc bám chắc thị trờng.

Chiến lợc hốt phần ngon :“ ’’ là chiến lợc định giá cao do tạo ra sảnphẩm mới đợc cấp bằng sáng chế.

Chiến lợc bám chắc thị trờng: là chiến lợc định giá thấp cho sản phẩm

mới nhằm thu nhiều ngời mua và giành đợc thị phần.

Định giá theo nguyên tắc địa lý là chiến lợc định giá khác nhau cho ời tiêu dùng ở những vùng địa lý khác nhau.

Xác định giá có chiết khấu bù trừ để thởng cho ngời tiêu dùng vìnhững hành động nhất định nh thanh toán sớm các hoá đơn, mua một khốilợng lớn hàng hóa hay mua trái mùa vụ.

Xác định giá khuyến khích tiêu thụ trong những hoàn cảnh nhất định,các công ty, tạm thời định cho sản phẩm của mình những giá thấp hơn giághi trong bảng, và đoi khi thậm chí còn thấp hơn cả giá thành

4 Chiến lợc phân phối.

4.1 Khái niệm.

Chiến lợc phân phối sản phẩm dịch vụ là phơng hớng thể hiện cách màdoanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàngcủa mìnhtrên thị trờng lựa chọn.

4.2 Vai trò của chiến lợc phân phối.

Chiến lợc phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp Mỗi chiến lợc phân phối hợp lý sẽ làmcho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinhdoanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình lu thông hàng hóanhanh chóng.

Chiến lợc phân phối có liên hệ chặt chẽ với chiến lợc sản phẩm vàchiến lợc giá cả, một mặt nó chịu ảnh hởng của chiến lợc sản phẩm vàchiến lợc giá cả Nhng mặt khác nó cũng tác động trở lại đối với việc xây

dựng và triển khai các chiến lợc trên

4.3 Phân loại chiến lợc phân phối.

Chiến lợc phân phối có thể đợc phân thành nhiều loại khác nhau: * Căn cứ vào sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cuối cùng

Chiến lợc phân phối trực tiếp: là chiến lợc phân phối mà ngời sản xuất

bán thắng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua bấtcứ một khâu trung gian nào Chiến lợc này làm cho ngời sản xuất kinh

Trang 11

doanh biết rõ nhu cầu của thị trờng, tạo cơ hội thuận lợi cho ngời sản xuấtnâng cao uy tín và ứng phó kịp thời sự thay đổi có thể có của thị tr ờng, tuynhiên nó làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa chậm lại.

Chiến lợc phân phối gián tiếp: là chiến lợc đợc tiến hành thông qua

một số khâu trung gian.

* Căn cứ vào hình thức bán hàng:

Chiến lợc phân phối theo hình thức bán lẻ: là chiến lợc phân phối hàng

hóa dịch vụ cho ngời tiêu dùng cuối cùng Chiến lợc này do ngời sảnxuất hoặc ngời đại lý bán lẻ thực hiện.

Chiến lợc phân phối theo hình thức bán buôn: là chiến lợc phân phối

hàng hóa dịch vụ cho ngời mua để bán lại.

4.4 Nội dung của chiến lợc phân phối.

Xác định mục tiêu của chiến lợc phân phối: chiến lợc phân phối cónhiều mục tiêu khác nhau nhng có bốn mục tiêu chính là; bảo đảm phânphối nhanh chóng; tiêu thụ đợc khối lợng lớn sản phẩm dịch vụ;đảm bảochất lợng hàng hóa; chi phí thấp Tùy thuộc vào mục tiêu tổng quát trongchiến lợc tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những nụctiêu chủ yếu là cơ sở xây dựng chiến lợc phân phối.

Lựa chọn căn cứ xây dựng chiến lợc phân phối:

Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa có thể chia thành ba nhóm: những hàng

hóa khó bảo quản rễ h hỏng đòi hỏi phải tiếp cận thị trờng trực tiếp; nhữnghàng hóa đơn chiếc; những hàng hóa có kỹ thuật đặc biệt cần phả bán trựctiếp; những hàng hóa muốn bán với khối lợng lớn phải qua các khâu trunggian.

Căn cứ vào đặc điểm khách hàng: khách hàng đông hay lẻ tẻ, tập chung

hay phân tán, mức độ ổn định trong tiêu dùng.

Xác định kênh phân phối: nội dung quan trọng của chiến lợc phân phối

là phải chọn kênh phân phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đặcđiểm khách hàng, nhờ đó doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu của chiến lợc phânphối.

5 Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng.

Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng là chiến lợc sử dụng kỹ thuật yểm trợbán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Trong nền kinh tế chỉhuy, ngời sản xuất không cần quan tâm xây dựng chiến lợc giao tiếp khuếchtrơng, bởi lẽ họ là ngời giao nộp chứ không phải ngời bán Trong nền kinhtế thị trờng, mục tiêu của ngời bán là lợi nhuận, do vậy phải thu hút khách

Trang 12

hàng, thực hiện các hoạt động yểm trợ bán hàng Vì vậy, vai trò của chiến ợc giao tiếp khuếch trơng trở nên cực kỳ quan trọng trong chiến lợc tiêuthụ Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiếnlợc sản phẩm, giá cả, phân phối.

Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng bào gồm những chiến lợc sau:

Chiến lợc quảng cáo: là chiến lợc sử dụng các phợng tiện thông tin để

truyền tin về sản phẩm hàng hóa hoặc cho ngời trung gian, hoặc cho ngờitiêu dùng cuối cùng trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.

Chiến lợc xúc tiến bán hàng : là chiến lợc sử dụng những kỹ thuật đặc thù

nhằm gây ra một sự gia tăng nhanh chóng nhng tạm thời trong doanh sốbán bằng việc cung cấp một lợi ích ngoại lệ cho ngời mua Xúc tiến baogồm những kỹ thuật nh; bán hàng có thởng, khuyến mại, giảm giá tức thì,giảm giá nhân ngày lễ, khai trơng…

Chiến lợc yểm trợ bán hàng: là chiến lợc hoạt động của ngời bán hàng

nhằm gắn bó chặt chẽ với ngời mua hoặc gắn những ngoừi sản xuất kinhdoanh với nhau thông qua việc sử dụng hoạt động của hiệp hội kinh doanh,cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng, hội chợ…

III Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp

1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

1.1 Giá cả hàng hóa.

Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố chủ yếu tác động tới hoạtđộng tiêu thụ – Giá cả hàng hóa có thể kích thích hay hạn chế cung cầutrên thị trờng và do đó ảnh hởng đến tiêu thụ Xác định giá đúng sẽ thu hútđợc khách hàng đảm bảo khả năng tiêu thụ thu đợc lợi nhuận cao nhất haytránh đợc ứ đọng, hạn chế thua lỗ Tuỳ từng môi trờng, từng đoạn thị trờngmà các doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để có thể thu hút đợc nhiềukhách hàng, và do đó sẽ bán đợc nhiều hàng hóa, tăng doanh số bán hàngcho doanh nghiệp mình Hơn nữa giá cả phải đợc điều chỉnh linh hoạt trongtừng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinh doanh đểnhằm thu hút khách hàng và kích thích sự tiêu dùng của họ, làm tăng tốc độtiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

Giá cả ảnh hởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ do vậy nó cũng đợc sửdụng nh một vũ khí trong cạnh tranh nhất là trong đIều kiện thu nhập củangời dân còn thấp Tuy nhiên trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí gía cảnhiều trờng hợp “ gậy ông sẽ đập lng ông” không những không thúc đẩy đ-ợc tiêu thụ mà còn bị thiệt hại Do đó phải hết sức thận trọng trong việc

Trang 13

cạnh tranh bằng giá, việc định hớng, xây dựng kế hoạch đúng đắn về giá cảlà một đIều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hànghóa của các doanh nghiệp hiện nay.

1.2 Chất lợng sản phẩm

Khi nói đến chất lợng sản phẩm hàng hóa là nói đến những đặc tính nộitại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc sosánh đợc phù hợp với điều kiện hiện tại và thoả mãn đợc những nhu cầuhiện tại nhất định của xã hội.

Ngời tiêu dùng khi mua hàng trớc hết nghĩ tới khả năng hàng hóa thoảmãn nhu cầu của họ, tới chất lợng mà nó có Trong điều kiện hiện tại chất l-ợng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn thờng sử dụngtrong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc” Đây cũnglà con đờng mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữtín tốt nhất Bất kỳ một sản phẩm hàng hóa nào đợc chào bán trên thị trờngđều chứa đựng một giá trị sử dụng nhất định, các sản phẩm đồng loại nhngđợc sản xuất từ các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chất lợng khác nhau vàsản phẩm của doanh nghiệp nào có chất lợng cao hơn sẽ thu hút đợc nhiềukhách hàng về mình Khi khách hàng biết đến chất lợng sản phảm hàng hóacủa doanh nghiệp và tin vào chất lợng thì họ sẽ mua hàng của doanhnghiệp Điều đó cho thấy doanh nghiệp không chỉ bán đợc hàng duy trì đợcthị trờng truyền thống mà còn mở rộng đợc thị trờng mới, củng cố thêm vịtrí của doanh nghiệp trên thị trờng

Mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là mục tiêu lợi nhuận nhng để đạt ợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hóa và thu tiền về tứclà đợc khách hàng chấp nhận Muốn vậy ngoài yếu tố giá cả doanh nghiệpphải chú trọng tới yếu tố chất lợng, chính chất lợng sản phẩm có thể tạo nênvị thế cững chắc của sản phẩm trên thị trờng Đồng thời chất lợng sẽ thu hútkhách hàng lâu dài, bền vững và làm cho khách hàng trung thành với sảnphẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

đ-1.3 Cơ cấu mặt hàng.

Cơ cấu mặt hàng có ảnh hởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp bởi vì nhu cầu tiêu dùng trên thị rất đa dạng, phong phú, nh vậy đểđáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng tốc độ tiêu thụ của đoanh nghiệp cần cócơ cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại Hơn nữa, một cơ cấu mặt hàng hợp lí

Trang 14

sẽ dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị trờng và giảm rủi rocho doanh nghiệp.

1.4 Các biện pháp quảng cáo.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay quảng cáo đóng vai trò rấtlớn trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Quảng cáo nhằm giớithiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng và kích thích nhu cầu của họ.

Do quảng cáo là rất tốn kém vì thế để đảm bảo quảng cáo có hiệu quả cầnthuê công ty quảng cáo để soạn thảo chơng trình quảng cáo, thuê chuyêngia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng các chơng trình quảng cáo,khuyến mãi để tạo hình ảnh của các doanh nghiệp Doanh nghiệp có thểquảng cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh dùng th chào hàng v.vđể quảng cáo sản phẩm của mình cho phù hợp nhất.

Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăng nhanhdoanh số bán và có những doanh nghiệp chi rất nhiều tiền cho quảng cáonhng nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng ngời tiêu dùngkhông những không mua sản phẩm mà họ còn phản đối quyết liệt Vì vậykhi xây dựng chơng trình quảng cáo doanh nghiệp phải hết sức thận trọng

để hoạt động quảng cáo thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ của doanh nghiệp

1.5 Mạng kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng.

Tổ chức tốt kênh phân phối và dịch vụ sau bán sẽ làm tăng tốc độ tiêuthụ sản phẩm hàng hóa cuả các doanh nghiệp, kênh phân phối bao gồmmạng lới bán buôn, bán lẻ, đại lý đợc tổ chức một cách hợp lý khoa học sẽchiếm lĩnh đợc không gian thị trờng, tạo điều kiện thuận cho ngời tiêu dùngvà kích thích hơn nữa nhu cầu của họ Doanh nghiệp thờng sử dụng ba loạikênh tiêu thụ sau:

Kênh cực ngắn: đây là kênh phân phối trực tiếp giữa doanh nghiệp và

ngời tiêu dùng không qua trung gian, doanh nghiệp tự tổ chức tiêu thụ quacác cửa hàng bán lẻ của mình.

Kênh ngắn: là kênh trong đó doanh nghiệp sử dụng một ngời trung gian

là ngời bán lẻ.

Kênh dài: là kênh có từ hai ngời trung gian trở nên trong phân phối.

Thiết lập mạng lới kênh tiêu thụ cần căn cứ vào chiến lợc tiêu thụ màdoanh nghiệp đang theo đuổi, vào nguồn lực của doanh nghiệp, vào đặc tínhcủa khách hàng, thói quen tiêu dùng và các kênh của đối thủ cạnh tranh Để làm tốt việc phân phối doanh nghiệp cần đảm bảo văn minh lịch sự,đúng hẹn trong giao dịch, tạo mọi điều kiện có lợi nhất cho khách hàng tới

Trang 15

mua hàng hơn nữa phải linh hoạt mềm dẻo trong phơng thức thanh toán,giao nhận hàng hóa đảm bảo hai bên cùng có lợi tránh tình trạng gây khókhăn cho khách hàng ngoài ra những dịch vụ sau bán hàng cũng góp phầnđảm bảo cho khách hàng khi mua sắm hàng hóa, làm cho khách hàng cóniềm tin và yên tâm hơn khi quyết định tiêu dùng sảncủa doanh nghiệp vàdo vậy hàng hóa bán sẽ ổn định và nhiều hơn làm tăng việc tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp

2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

2.1 Các yếu tố kinh tế.

Thu nhập bình quân đầu ngời (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu

dùng, GNP càng tăng cao sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lợng sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lợng, thị hiếu.v.v Làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp tăng lên.

Yêú tố lạm phát: Lạm phát tăng làm tăng giá cả của yếu tố đầu vào, làm

tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ.

Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh

doanh tăng dẫn đến giá bán tăng và tiêu thụ giảm.

Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng, tiêu thụ giảm.

2.2 Số lợng các đối thủ cạnh tranh.

Kinh doanh trên thi trờng là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanhnghiệp với nhau Tốc độ tiêu thụ hàng hóa một phần phụ thuộc vào quy mô,số lợng đối thủ cạnh tranh Nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ tiêuthụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Ngoàira tốc độ tiêu thụ còn phụthuộc rất lớn vào tỷ lệ thị phần của doanh nghiểp trên thị trờng.

2.3 Thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, có nhvậy mới thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng mới mong tăng tốc độ tiêuthụ Đây cũng là nhân tố ảnh hởng không nhỏ tới lợng cầu trên thị trờng.Ngời tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn nếu hàng hóa hợp với thị hiếu và thiết yếuđối với họ.

IV Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmcủa các doanh nghiệp

1.Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận cho doanhnghiệp.

Đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lợng kết quả côngtác bán hàng của doanh nghiệp Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp của

Trang 16

doanh nghiệp, gia tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luônđồng hớng Nói chung tốc độ tăng của lợi nhuận và doanh số không luônluôn cùng tỷ lệ Thật vậy doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lợng tiêuthụ mà còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng và giá thành sản phẩm hànghóa Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trờng, cái mà doanhnghiệp cần, quan tâm hàng đầu không phải là mức lợi nhuận tối đa trongmột đơn vị sản phẩm mà là tổng lợi nhuận Mặt khác doanh số và lợi nhuậncủa doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm hàng hóa nó tiêu thụ,vào các chính sách kinh tế vỉ mô của nhà nớc.

2 Tiêu thụ hàng hóa đảm bảo phát triển thị phần của doanh nghiệp.

Tiêu thụ hàng hóa nhằm mở rộng thị trờng, khám phá những thị trờngmới, thị trờng tiềm năng Mức độ thực hiện yêu cầu này còn phụ thuộc vàonhiều nhân tố, trong đó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khả năngcạnh tranh trên thị trờng Thật vậy, để tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩmhàng hóa trên thị trờng, mở rộng thị trờng cho mình và loại bỏ đối thủ cạnhtranh thì doanh nghiệp cần phải có những lợi thế so với đối thủ cạnh tranhcủa mình: Lợi thế chi phí, lợi thế kinh nghiệm, lợi thế về quy mô, mẫu mã ,kiểu dáng, giá bán Khi doanh nghiệp đã có những lợi thế đó thì cần phảiphát huy một cách tối đa trớc đối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chếhay đi trớc lợi thế cạnh tranh của đối thủ, có nh vậy mới ngày càng tiêu thụđợc nhiều sản phẩm hàng hóa cuả doanh nghiệp Từ đó làm tăng thị phầncủa doanh nghiệp trên thi trờng

3 Tiêu thụ hàng hóa đảm bảo tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp.

Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở đây tập trung vào việc làm tăng uytín, tăng niềm tin đích thực của ngời tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm hànghóa của doanh nghiệp Điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trong đó biểu hiệntrực tiếp ở hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp và phù hợp của sản phẩmhàng hóa mà doanh nghiệp bán ra với yêu cầu của khách hàng: gồm mạnglới bán, chất lợng sản phẩm, thái độ bán hàng, cách thức bán hàng, tráchnhiệm đến đâu khi hàng hóa đã đợc bán Khách hàng sẽ có thiện cảm hayác cảm đối với sản phẩm của doanh nghiệp, mỗi khi nhắc tới doanh nghiệp.Xét về lâu dài, chính nhờ xây dựng phát triển tài sản vô hình đã tạo nên cơsở nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

4 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo dịch vụ đối với khách hàng.

Khi tiêu thụ song hàng hóa, không có nghĩa doanh nghiệp hết tráchnhiệm đối với hàng hóa đó Việc tiêu thụ hàng hóa kế tiếp có thuận lợi hay

Trang 17

không phụ thuộc vào việc thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng đếnđâu doanh nghiệp phục vụ khách hàng đảm bảo về chất lợng hàng hóachủng loại, số lợng, phong cách phục vụ và ngày càng đáp ứng tốt hơn chonhững yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa của doanhnghiệp.

Khi hàng hóa đợc tiêu thụ nhiều có nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiệntốt dịch vụ đối với khách hàng, tạo niềm tin đối với khách

CHƯƠNG II

phân tích

tình hình tiêu thụ sản phẩm tạicông ty TNHH úC ĐạI LợI

Trang 18

I.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty TNHH úC ĐạILợI

Công ty TNHH úC ĐạI LợI đợc thành lập theo quyết định số2897/TL - DN do uỷ ban thành phố Hà Nội cấp Đăng ký kinh doanhsố 44410 ngày 15/1/2000 do Sở kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp.

Công ty TNHH úC ĐạI LợI có tên gọi tắt là: UDL– CO - LTD Cótrụ sở đặt tại 72 NGÔ QUYềN– Hà Nội.

Công ty TNHH úC ĐạI LợI do hai thành viên sáng lập lên Đây là mộtCông ty vừa và nhỏ chuyên sản xuất các mặt hàng polime (chủ yếu là bộ đồđi ma) đồng thời kinh doanh các mặt hàng khác nh hàng điện máy, t liệutiêu dùng và một số hàng hoá khác.

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty cũng trải qua những khó khăn bởisự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng.Tuy nhiên do sự năng động của banlãnh đạo đã đa Công ty phát triển đúng hớng, phù hợp với năng lực và sựcmạnh của mình Đặc biệt lãnh đạo, công nhân viên luôn gắn bó sát cánhbên nhau, cùng nhau vợt qua mọi khó khăn vơn lên phía trớc.

Năm 2000 do mới thành lập cho nên hoạt động kinh doanh của Công tygặp rất nhiều khó khăn, doanh thu cả năm đạt 923 triệu đồng, doanh thu từsản xuất là 393 triệu, doanh thu từ thơng mại là 530 triệu, tổng lợi nhuậnchỉ có 43,8 triệu đồng.

Năm 2001 hoạt động của Công ty đã đi vào thế ổn định, vì vậy hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm khả quan hơn rất nhiều Trong năm 2001 doanh thucủa Công ty tăng rất mạnh đạt 2548 triệu, doanh thu từ hoạt động sản xuấtlà 1045 triệu, doanh thu từ hoạt động thơng mại là 1503 triệu, tổng lợinhuận đạt 197,2 triệu.

Năm 2002 hoạt dộng kinh doanh của Công ty tiếp tục phát triển, ông tyđã kinh doanh thêm một số mặt hàng mới và mở rộng cơ sở của mình.Trong năm này doanh thu của Công ty là 4196 triệu, doanh thu từ hoạt độngsản xuất là 2003 triệu, doanh thu từ hoạt động thơng mại là 2196 triệu, vớitổng lợi nhuận đạt 543 triệu.

Năm 2003 hoạt động kinh doanh của Công ty gặp khó khăn, nguyênnhân chính là do Công ty đã có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, bên cạnhđó Công ty cha có những thay đổi mạnh cho phù hợp với nhu cầu kháchhàng, vì thế mức răng trởng chậm và có nguy cơ suy giảm Tuy nhiêndoanh thu của Công ty vẫn tăng đạt 4621 triệu đồng,với 2134 triệu từ hoạtđộng sản xuất và 2487 triệu từ hoạt động thơng mại, lợi nhuận thu đợc là628 triệu đồng.

Trang 19

Năm 2004 Công ty đã có những thay đổi nhất định vì vậy hoạt độngkinh doanh đã có bớc tiến triển, doanh thu đã bắt đầu tăng mạnh trở lại đạt5837 triệu đồng, doanh thu từ hoạt động sản xuất là 2975 triệu, doanh thutừ hoật động thơng mại là 2862 triệu, đây là lần đầu tiên doanh thu từ hoạtđộng sản xuất cao hơn doanh thu từ hoạt động thơng mại, tổng lợi nhuậnCông ty đạt đợc là 768 triệu đồng

II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới tốc độ tiêuthụ sản phẩm của công ty TNHH úC ĐạI LợI.

1 Sản phẩm của Công ty.

1.1Sản phẩm sản xuất của Công ty.

Công ty chuyên sản xuất các loại quần áo đi ma với tổng sản lợng171500 sản phẩm năm 2004.

Biểu 1: Danh mục sản phẩm Công ty sản xuất năm 2004.

TT Tên sản phẩm Sản lợng (cái)

+ Bộ quần áo đi ma là sản phẩm sản xuất ít nhất nhng lại có giá trị caotạo ra doanh thu lớn cho công ty Đây là sản phẩm rất tiện dụng cho ngời đixe máy, tuy nhiên giá thành của nó còn cao nên mức tiêu thụ không lớnnắm.

+ Aó đi ma có tay là loại áo ma thông dụng nhất tiện lợi cho ngời sử dụng.Công ty sản xuất nhiều loại áo có tay với chất lợng và mẫu mã khác nhaunhằm phục vụ thị hiếu và nhu cầu ngời tiêu dùng.

+ Aó đi ma không có tay là loại áo sản xuất từ thời kì đầu có u điểm là kíndo không phải thò tay ra ngoài, nhng nó rất bất tiện và khó khăn khi phảilàm một việc gì đó bằng tay Chính vì thế nhu cầu loại áo này ngày cànggiảm, tuy nhiên do giá cả của nó rẻ nên phù hợp với một bộ phận ngời dânở những vùng nông thôn.

+ Aó đi ma dành cho hai ngời là loại áo ma có tay đợc cải tiến để có thểcùng một lúc hai ngời cùng sử dụng đợc Loại áo này có hai mũ do đó rấttiện cho hai ngời khi đi xe máy, loại áo này ra đời đánh dấu sự phát triểncủa Công ty và đem lại nguồn doanh thu đáng kể.

Trang 20

+ Aó ma mỏng là loại áo dùng tạm thờng chỉ sử dụng một vài lần là rách,đây là loại áo rẻ tiền nhất, thoả mãn nhu cầu của những ngời đi đờng khigặp những cơn ma bất chợt

Danh mục sản phẩm nhằm duy trì phát triển sản xuất của công ty, phục vụnhu cầu ngời tiêu dùng trong xã hội.

1.2 Những hàng hóa Công ty kinh doanh.

Công ty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau nhằm tăng doanhthu tăng lợi nhuận

Biểu 2: Hàng hóa công ty kinh doanh.

TT Tên hàng hóa Công ty kinh doanh

1 Hàng điện máy (phụ tùng ôtô, phụ tùng máy côngnghiệp, thiết bị thi công cơ giới )

2 Hàng t liệu tiêu dùng (vải ra, vải bạt, dây điện, quạt điện,

Hàng điện máy là nhóm hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty đợc côngty nhập về từ các đơn vị khác nhau và bán lại cho khách hàng có nhu cầu.Đây chủ yếu là các phụ tùng dùng để thay thế, ngoài ra có một số thiết bịthi công dùng cho xây dựng loại nhỏ và có giá trị không lớn

Hàng t liệu tiêu dùng gồm có nhiều loại nh vải ra, vải bạt cung cấp chocác đơn vị sản xuất kinh doanh khác, còn dây điện,quạt điện cung cấp chongời tiêu dùng.

Hàng hóa khác gồm nhiều loại khác nhau với khối lợng tiêu thụ nhỏ vàcó giá trị nhỏ.

2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH úC ĐạI LợI

2.1 Chức năng của Công ty.

Công ty TNHH úC ĐạI LợI là doanh nghiệp ngoài quốc doanh vớichức năng chủ yếu là sản xuất quần áo đi ma với nhiều chủng loại và mẫumã khác nhau

Ngoài ra Công ty còn có chức năng thơng mại với việc kinh doanh nhiềumặt hàng khác nhau nh :

- Hàng t liệu sản xuất: Chủ yếu là vật t thiết bị phụ tùng ô tô, máy,

thiết bị thi công cơ giới.

- Hàng t liệu tiêu dùng: Vải da, vải bạt, dây điện, quạt điện.- Mua bán kí gửi hàng hóa khác:

Trang 21

-2.2 Nhiệm vụ của công ty.

Công ty cần xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theođúng chức năng của mình đã đăng kí.

Tìm mọi biết pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận.

T ổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tạo việc làm và thu nhập ổnđịnh cho ngời lao động.

Công ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc, bảovệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, hạch toán và báo cáo trungthực theo chế độ do nhà nớc quy định.

2.3 Loại hình tổ chức của công ty: Bộ máy của UĐV – CO – LTD đợc

tổ chức theo kiểu kết hợp trực tuyến và chức năng Một mặt giám đốc trựctiếp quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của toàn công ty, khôngqua cấp quản trị trung gian Mặt khác các phòng chức năng có chức năngtham mu cho giám đốc để quản trị các lĩnh vực chuyên sâu trong Công ty.Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty.

Giám đốc: Là một trong những sáng lập viên đầu tiên, chỉ đạo điều

hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, ban hành quy định và cácquyết định cuối cùng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động củaCông ty.

Phòng kinh doanh: Chức năng xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh

doanh của Công ty dựa trên các hợp đồng đã ký.

Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ các sản phẩm của Công ty.

- Dự thảo và chỉnh lý các hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật, quảnlý và theo dõi thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- Tổ chức làm tốt công tác thống kê báo cáo Giám đốc

Phòng

Kinh doanh Phòng Kế toán Phòng Vật t Phòng Marketing

Phân xởng

Trang 22

Phòng kế toán: Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập đợc tổ

chức theo mô hình hạch toán tập trung, trớc nó không có các đơn vị hạchtoán phụ thuộc Vì thế phòng kế toán có chức năng quản lý sự vận động củavốn, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán.

Phòng vật t: Tổ chức thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu để đảm bảo cho

quá trình sản xuất và quá trình bán hàng của doanh nghiệp.

- Khuyếch trơng sản phẩm của Công ty, nâng cao uy tín của Công ty.

Phân xởng: là nơi tổ chức sản xuất hàng hoá.3 Các yếu tố sản xuất.

3.1 Đặc điểm lao động của Công ty.

Tổng số lao động của Công ty là 41 ngời (trong đó nữ là 29 ngời).

Lao động gián tiếp là 10 ngời, lao động trực tiếp là 31 ngời chiếm 75,6%lao động của Công ty.

Trong tổng số lao động của công ty chỉ có 5 ngời có trình độ đại học chiếm12% lao động của Công ty còn lại đa phần là công nhân bình thờng Nh vậycó thể tỷ lệ lao động tri thức trong công ty còn thấp, công ty cần tuyển chọn

Trang 23

thêm lao động có trình độ để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển Có nh vậychất lợng lao động của công ty mới tăng lên và đáp ứng đợc nhu cầu ngàycàng cao cuả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với những đòi hỏi khắt khe củathị trờng.

3.2 Đặc điểm nguyên liệu của Công ty.

Nguyên liệu sản xuất chủ yếu của Công ty là các loại nhựa polime đă chếbiến, có nghĩa là các loại nhựa này không còn ở dạng thô nữa mà đă đợc tạora thành các tấm mỏng Chính vì thế giá sản xuất đầu vào của Công ty vẫncòn cao, gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mặt khác giá cảnguyên vật liệu thờng xuyên biến độngvà đôi khi chịu ảnh hởng của nhữngcơn sốt giá, điều này làm cho Công ty bị phụ thuộc, bị động trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Sang năm 2005 Công ty dự định nhập dâychuyền sản xuất hiện đại để có thể tạo ra các tấm polime từ nguyên liệu thôđể giảm bớt chi phí đầu vào và chủ động nguyên liệu cho sản xuất, tạo thêmviệc làm cho công nhân

3.3 Đặc điểm máy móc của Công ty.

Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty TNHH úC ĐạI LợI do ViệtNam sản xuất chế tạo Tuy nhiên phần lớn máy móc của Công ty là máy cũvà đã lạc hậu, điều này đã gây ảnh hởng lớn tới việc nâng cao chất lợng sảnphẩm tăng cờng hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm.

Hiện nay, việc hiện đại hóa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là phơngchâm hành động của lãnh đạo công ty nhằm tạo ra những sản phẩm có tínhcạnh tranh cao Tạo điều kiện cho hoạt động tiêu thụ hàng hóa phát triểntăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty.

Biểu 3: Máy móc của công ty.

Tên máy móc thiết bị Số lợng (cái)1.Máy cắt

- Máy cắt thẳng lớn - Máy cắt nhỏ

- Máy cắt vòng

61412.Máy hàn

- Máy hàn ép

126

Trang 24

- Máy hàn trơn- Máy hàn ống

III Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Côngty TNHH úC ĐạI LợI

Kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa là toàn bộ doanh thu từ các mặthàng của Công ty sau một năm hoạt động Đây là yếu tố quan trọng bậcnhất để đánh giá dự thành công hay thất bại của Công ty trong hoạt độngkinh doanh Doanh thu của Công ty càng cao có nghĩa là hoạt động tiêu thụsản phẩm đang rất tốt, còn nếu doanh thu năm sau thấp hơn năm trớc thìhoạt động tiêu thụ đang suy giảm cần có biện pháp khắc phục.

Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa giúp nhà quản trị biết đợc thếmạnh của Công ty, cũng nh những hạn chế yếu kém mà Công ty cần giảiquyết khắc phục Qua đó ban lãnh đạo Công ty sẽ có chiến lợc kinh doanhthích hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,đảm bảo tái đầu t mở rộng tăng thị phần

Tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty TNHH.Côngtác thiết lập và ký kết hợp đồng kinh tế đàm phán do ban giám đốc vàphòng kinh doanh đảm nhiệm với hai kênh tiêu thụ chủ yếu:

Công ty Ngời bán buôn Bán lẻ Ngời tiêu dùngCông ty Đại lý Ngời tiêu dùng

1 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty TNHH úC ĐạILợI

1.1 Đánh giá tốc độ tăng giảm của tổng doanh thu qua các năm từ 2000 2004.

Phân tích tốc độ phát triển doanh thu qua các năm để thấy đợc sự biếnđộng và xu hớng phát triển của doanh thu bán hàng làm cơ sở cho việc xâydựng kế hoạch trung hạn hoặc dài hạn của Công ty.

Trang 25

Biểu 4: Tốc độ phát triển chỉ tiêu doanh thu

(Trích năm 2004)

- Mi là doanh thu bán hàng kì i của Công ty TNHH úC ĐạI LợI.- Ip chỉ số giá so với năm gốc.

- Moi doanh thu bán hàng theo giá kì (i-1).- Ti là tỷ lệ phát triển liên hoàn.

- Toi là tỷ lệ phát triển định gốc

Ta có tỉ lệ phát triển bình quân 5 năm: 154,84%

Doanh thu bán hàng của Công ty qua các năm luôn luôn tăng trởng, tỷ lệtăng thấp nhất là 13,16%, cao nhất là 128,14%, tỷ lệ tăng bình quân54,84% Điều đó đã giúp Công ty ngày càng phát triển và có vị thế trên thịtrờng.

1.2 Đánh giá mức tăng giảm của doanh thu bán hàng trong Công ty qua 3năm (2002, 2003, 2004).

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta có thể thấy: - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

ua.

bảng số liệu ta có thể thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH úC ĐạI LợI ta thấy doanh thu bán sản phẩm của công ty liên tục tăng qua các năm, làm cho  tổng doanh thu của công ty tăng lên. - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

ua.

bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH úC ĐạI LợI ta thấy doanh thu bán sản phẩm của công ty liên tục tăng qua các năm, làm cho tổng doanh thu của công ty tăng lên Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo số liệu ở bảng ta có thể thấy Công ty kinh doanh ba nhóm hàng khác nhau là: Hàng điện máy, hàng t liệu tiêu dùng và một số hàng hóa khác - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

heo.

số liệu ở bảng ta có thể thấy Công ty kinh doanh ba nhóm hàng khác nhau là: Hàng điện máy, hàng t liệu tiêu dùng và một số hàng hóa khác Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy: - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

b.

ảng tổng hợp số liệu trên ta thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
IV. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của công ty TNHH úC ĐạI LợI. - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH úC Đại Lợi.doc

nh.

giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của công ty TNHH úC ĐạI LợI Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan