1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quảng cáo thực phẩm chức năng theo pháp luật việt nam hiện nay

90 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 889,18 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THANH HẰNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên CHU THANH HẰNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 1.1 Những vấn đề lý luận quảng cáo thực phẩm chức 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁOTHỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM 28 2.1 Nội dung quy định pháp luật hành quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam 28 2.2 Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 68 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 71 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTD : Người tiêu dùng TPCN : Thực phẩm chức DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân biệt thực phẩm chức thuốc Bảng 2.1: Quy trình cấp giấy phép thực quảng cáo thực phẩm chức 45 Bảng 2.2: Sự quan tâm công chúng thực phẩm chức 54 Bảng 2.3: Ý kiến công chúng quảng cáo thực phẩm chức báo in phát thanh, truyền hình 55 Bảng 2.4: Số liệu vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức từ quý I/2015 quý I năm 2016 56 Bảng 2.5: Vi phạm nội dung quảng cáo thực phẩm chức theo ý kiến công chúng 59 Bảng 2.6: Ý kiến công chúng quảng cáo thực phẩm chức phương tiện quảng cáo 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, nhu cầu sản phẩm có tác dụng bồi bổ chất dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe công chúng ngày tăng lên Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.Với công dụng này, thực phẩm chức ngày nhận quan tâm vàlượngsử dụng nhiều công chúng.Điều giúp cho thị trường sản xuất kinh doanh thực phẩm chức Việt Nam tăng trưởng phát triển cách nhanh chóng Theo điều tra Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam (VAFF), năm 2000 nước có 13 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, đến năm 2005 số lên tới 143 sở Đến năm 2009, nước có 1114 sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng, đến tháng 7/2014, số 4.500 sở Nếu năm 2000, có 63 sản phẩm thực phẩm chức có mặt thị trường Việt Nam từ 2011 - 2013, thị trường xuất khoảng 10.000 sản phẩm, khoảng 40% hàng nhập khẩu.Sự phát triển bùng nổ đặt nhiều vấn đề liên quan đến phát triển thị trường, đặt yêu cầu cần có quản lý chặt chẽ từ phía quan quản lý nhà nước Thị trường thực phẩm chức mở rộng khiến cạnh tranh thị trường diễn gay gắt Các doanh nghiệp sản xuất cung ứng thực phẩm chức phải đẩy mạnh thực biện pháp xúc tiến thương mại, phổ biến quảng cáo để thu hút khách hàng, từ tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Sự cạnh tranh khiến cho hoạt động quảng cáo thực phẩm chức doanh nghiệp diễn số tiêu cực Hoạt động quảng cáo thực phẩm chức có vai trị cung cấp thông tin cho người tiêu dùng sản phẩm để họ có thêm nhiều sở lựa chọn mua hàng, từ cầu nối người bán người mua, giúp thị trường phát triển lành mạnh Tuy nhiên, số doanh nghiệp nắm bắt tâm lý người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe thực quảng cáo không trung thực, thổi phồng q mức, chí đưa thơng tin sai cơng dụng, chức thực phẩm chức Điều gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây tâm lý hoang mang, nghi ngờ có q nhiều thơng tin có thông tin không thật Quảng cáo thực phẩm chức thổi phồng công dụng sản phẩm ảnh hưởng đến cạnh tranh lành mạnh thị trường, làm thị trường phát triển méo mó Quản lý nhà nước thực phẩm chức hay hoạt động quảng cáo thực phẩm chức cần quan tâm nghiêm túc thời gian tới Hệ thống pháp luật điều chỉnh cơng cụ có hiệu lực Nhà nước việc quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Mặc dù năm qua, Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo chức hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh Trong đó, thực tiễn thi hành pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo chức cho thấy tồn nhiều bất cập việc ngăn ngừa, phát xử lý vi phạm Trước cấp thiết đó, với mong muốn nghiên cứu để phát vấn đề tồn hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh thực tiễn thi hành pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo chức năng, tác giả định chọn đề tài: “Quảng cáo thực phẩm chức theo pháp luật Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật quảng cáo số sản phẩm thương mại, kể đến số đề tài như: - Luận văn thạc sĩ: “Quảng cáo mỹ phẩm góc độ pháp luật thương mại Việt Nam” tác giả Phạm Thị Vân Anh thực trường Đại học Luật Hà Nội Tại chương 1, luận văn đưa tổng quan quảng cáo mỹ phẩm pháp luật quảng cáo mỹ phẩm.Pháp luật quảng cáo mỹ phẩm xem xét góc độ pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Thực trạng quảng cáo mỹ phẩm phân tích góc độ nội dung pháp luật quảng cáo mỹ phẩm Tiếp đó, sở ưu, nhược điểm rút được, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo mỹ phẩm như: hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước quảng cáo; tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quảng cáo mỹ phẩm; nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật quảng cáo mỹ phẩm - Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hìnhở Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung thực năm 2013 tạiĐại học Quốc Gia Hà Nội tập trung nghiên cứu phương tiện quảng cáo sản phẩm dịch vụ Luận văn tập trung phân tích thực trạng pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hình góc độ quy định chủ thể quan hệ dịch vụ quảng cáo truyền hình; quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ quảng cáo truyền hình; số quy định thờiđiểm, thời lượng, nội dung, hình thức,…quảng cáo truyền hình.Cuối cùng, tác giảđưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hìnhở Việt Nam Tính đến thời điểm nay, thấy số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu thực phẩm chức nước ta cịn Một số cơng trình tiêu biểu như: - Kỉ yếu Hội thảo “Bảo vệ người dùng sử dụng Thực phẩm chức năng” diễn ngày 29/12/2015 tổ chức Hà Nội Tại Hội thảo đại biểu nghe báo cáo Cục An tồn thực phẩm, Bộ Cơng thương, Ban đạo 389, Hiệp hội Thực phẩm chức thực trạng công tác quản lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm chức nay.Bộ Y tế ban hành hàng chục văn hướng dẫn số văn chưa phù hợp, đầy đủ với thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh, sản xuất thực phẩm chức Sự phối hợp quan chức chưa chặt chẽ đặc biệt việc quản lý hoạt động nhập lậu dẫn đến tình trạng số sản phẩm không đảm bảo chất lượng, sản phẩm quảng cáo mức đưa thị trường ảnh hưởng đến quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng, gây xúc xã hội Một số đối tượng nhập lậu, tuồn hàng qua biên giới, quảng cáo sai thật, số quan phát hành quảng cáo chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật, tổ chức in ấn phát hành nội dung quảng cáo chưa thẩm định khác so với nội dung cho phép ban đầu Kết luận Hội thảo, việc phải làm bổ sung quy định pháp luật hoạt động, sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng, đưa quy định điều kiện sản xuất thực phẩm chức năng, tăng cường kiểm tra, phối hợp lực lượng ngăn chặn, đấu tranh với hành vi nhập lậu thực phẩm chức không đảm bảo chất lượng, quảng cáo sai thật, xử lý nghiêm hành vi vi phạm công khai phương tiện truyền thông đại chúng theo quy định pháp luật - Luận văn thạc sĩ: “Các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức khách hàng: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Nhật Hùng thực Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Luận văn yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức NTD, có hoạt động quảng cáo TPCN.Luận văn đánh giá hoạt động quảng cáo TPCN có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định mua TPCN NTD.Đưa số sai phạm việc quảng cáo TPCN doanh nghiệp, luận văn đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế quảng cáo TPCN Có thể thấy, nay, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ hạn chế số lượng.Sản phẩm thực phẩm chức chưa đề cập tới đề tài nghiên cứu.Những khoảng trống nghiên cứu này, với nhữngđiều rút từ số nghiên cứuđi trước giúp tác giả có thêm nhiều ý tưởng tâm để thực nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu pháp luậtđiều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thốnghóacác quy định pháp luậtđiều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luậtđiều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam, làm rõ nguyên nhân hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luậtđiều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức - Phạmvi nghiên cứu: + Về mặt không gian: hệ thống pháp luật Việt Nam + Về mặt thời gian: hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức từ năm 2001 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn sử dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp biện luận khách quan, logic phương pháp phân tích số liệu sơ cấp thu thập từ phương pháp điều tra sử dụng bảng hỏi Phương pháp tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng suốt q trình hệ thống hóa quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam Phương pháp phân tích số liệu thu từ điều tra sử dụng để làm rõ thêm tình hình vi phạm quảng cáo TPCN Việt Nan Dữ liệu sử dụng bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp a Số liệu thứ cấp - Số liệu thứ cấp sử dụng bao gồm: + Các khái niệm, đặcđiểm thực phẩm chức hoạt động quảng cáo thực phẩm chức + Các quy định, nội dung có liên quan pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức + Các số liệu tình hình thị trường thực phẩm chức năng, vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức - Nguồnthu thập liệu thứ cấp: + Tại giáo trình, tài liệu, báo, cơng trình nghiên cứu,… có liên quan + Tại văn quy phạm pháp luật Luật, văn luật,… + Tại trang thông tin điện tử, diễn đàn trực tuyến,… b Số liệu sơ cấp Các quan chức gặp nhiều khó khăn việc quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức qua kênh ấn phẩm in, trang điện tử mạng xã hội Thực tế cho thấy kênh quảng cáo xuất nhiều vi phạm hoạt động quản lý thực phẩm chức Siết chặt hoạt động quảng cáo thực phẩm chức kênh quảng cáo trực tiếp làm giảm số lượng vi phạm, góp phần cho việc thi hành pháp luật quảng cáo thực phẩm chức tốt Luật cần quy định nội dung quảng cáo bắt buộc phải có ấn phẩm in, đặc biệt tờ rơi Hoạt động quảng cáo tờ rơi diễn nhỏ lẻ, số khu vực nên gây nhiều khó khăn cho hoạt động tra, kiểm tra Đối với quảng cáo trang điện tử, cần có chế tài xử lý mạnh tay chấm dứt hoạt động trang điện tử quảng cáo không phép, xử lý nghiêm hành vi quảng cáo không quy định trang điện tử Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông Bộ ban ngành có liên quan cần sớm đưa quy định quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động quảng cáo mạng xã hội Đây vấn đề nhức nhối, diễn nhiều sai phạm thời gian gần đây, đặc biệt với lĩnh vực quảng cáo thực phẩm chức Cần có quy định trang thơng tin, quảng cáo mạng xã hội phải có pháp nhân cụ thể chịu trách nhiệm hành vi Quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức nói riêng quảng cáo sản phẩm dịch vụ nói chung mạng xã hội vấn đề pháp lý cấp bách, cần tập trung nghiên cứu để sớm tìm biện pháp cụ thể cách tối ưu Các quy định bổ sung cần đảm bảo phù hợp với Hiến pháp, luậtchung luật pháp quốc tế, đặc biệt vấn đề quảng cáo thực phẩm chức mạng xã hội 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 3.3.1 Nâng cao ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật người dân Ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật người dân có ảnh hưởng định đến hiệu thi hành pháp luật nói chung pháp luật quảng cáo thực phẩm chức nói riêng Có ý thức hiểu biết pháp luật tốt, người dân tuân thủ pháp luật tốt tự giác việc đấu tránh phòng chống tố giác tội phạm Như 71 vậy, nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật người dân giải pháp để nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Một số biện pháp cụ thể bao gồm: - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật Việc giáo dục pháp luật cho người dân việc làm vô cần thiết, có tác động trực tiếp tới hiểu biết người dân pháp luật Giáo dục ý thức pháp luật nâng cao kiến thức pháp luật, giúp người dân có thái độ đắn động tích cực thực pháp luật đấu tranh phòng chống biểu vi phạm pháp luật Tăng cường công tác giáo dục pháp luật tức đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hình thức, biện pháp tích cực cách sâu rộng để đưa pháp luật vào sống Từ đó, tiến tới xây dựng lối sống tốt đẹp, sống làm việc theo pháp luật toàn dân - Tổ chức điều tra, khảo sát định kì để nắm bắt trình độ hiểu biết pháp luật người dân Để cơng tác tăng cường giáo dục pháp luật có hiệu đảm bảo sở thực tế cho việc triển khai tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần tiến hành định kì khảo sát thực trạng trình độ hiểu biết pháp luật người dân Khảo sát định kì cho biết thực tế ý thức, hiểu biết người dân pháp luật theo mốc thời gian Khảo sát định kì tìm hiểu thực trạng yếu tố nghề nghiệp, trình độ, thu nhập, khu vực sống, tức tìm hiểu thực tế yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết pháp luật cá nhân Qua phân tích số liệu điều tra, quan quản lý xác định nội dung, mức độ tuyên truyền pháp luật phù hợp với nhóm người - Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật Các hoạt động tuyên truyền pháp luật có tác động trực tiếp cải thiện ý thức hiểu biết phát luật người dân Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật tức triển khai đồng hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, qua cơng tác hồ giải sở, Bên cạnh đó, cần tăng cường áp dụng biện pháp phát sách nhỏ hướng dẫn pháp luật, tổ chức tuyên truyền thường xuyên pháp luật khu dân cư, tăng cường hình thức phát sóng đa dạng truyền xã, phường, 72 - Hoàn thiện văn pháp luật xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật người dân thực sở nâng cao niềm tin người dân nghiêm minh pháp luật Muốn vậy, hệ thống văn pháp luật phải khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tế Khi quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng, giải tốt vấn đề thực tế người dân tin tưởng vào hệ thống pháp luật, từ nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật họ Bên cạnh đó, cần xử lý nghiêm minh tất vi phạm pháp luật Mọi cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật Có vậy, thượng tôn pháp luật đảm bảo, giúp ý thức người dân tuân thủ pháp luật tăng lên Hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật người dân nâng cao sở quan trọng góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 3.3.2 Nâng cao lực truyền thông pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Hoạt động truyền thông pháp luật quảng cáo thực phẩm chức cần đẩy mạnh thời gian tới để đảm bảo điều kiện thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức tốt Năng lực truyền thông pháp luật quảng cáo thực phẩm chức cần tập trung vào số vấn đề sau: - Nội dung pháp luật quảng cáo thực phẩm chức cần truyền thông đầy đủ, chi tiết Cần tập trung truyền thông cho công chúng hiểu nắm rõ thực phẩm chức thuốc Nội dung truyền thông cần tập trung vào quy định pháp luật nội dung quảng cáo thực phẩm chức để doanh nghiệp cơng chúng dễ dàng nắm bắt Đặc biệt, nội dung truyền thông cần cho người dân thấy quyền lợi hợp pháp hoạt động quảng cáo thực phẩm chức từ chối tiếp nhận quảng cáo, khiếu nại quảng cáo không thật, Một nội dung cần đưa vào cơng bố chế tài xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Nhờ đó, giảm số lượng vi phạm khơng nắm rõ quy định pháp luật gây - Tình hình thực pháp luật nội dung quan trọng cần thông tin, truyền thông đến tồn xã hội Các thơng tin tình hình vi phạm cần cập nhật 73 thường xuyên để nâng cao hiểu biết công chúng thực trạng quảng cáo thực phẩm chức Bên cạnh việc xử phạt theo quy định pháp luật, cần cơng bố danh tính cá nhân, tổ chức có sai phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức phương tiện thông tin đại chúng để răn đe đối tượng vi phạm cóýđịnh vi phạmkhác Nội dung truyền thơng nói chung cần đơn giản, dễ hiểu đại phận người dân Bên cạnh đó, để hoạt động truyền thơng có hiệu quả, quan chức cần huy động tham gia phối hợp phương tiện thông tin đại chúng.Các phương tiện thông tin đại chúng cần tích cực đưa thơng tin xác, phản ánh trình thi hành pháp luật quảng cáo thực phẩm chức cách khách quan 3.3.3 Xây dựng kiện toàn máy quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Xây dựng kiện toàn máy quản lý giúp cho hoạt động quảng cáo sản phẩm chức quản lý chặt chẽ Bộ máy có hiệu lực giúp quan chức tăng cường khả ngăn ngừa, phát xử lý sai phạm lĩnh vực quảng cáo thực phẩm chức Hiện nay, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Cục An toàn thực phẩm Tuy nhiên, nhân lực Cục thiếu, địa bàn hoạt động doanh nghiệp rộng lớn, nên cơng tác quản lý Cục cịn bộc lộ nhiều hạn chế Trong thực tế, vai trò quan khác quyền địa phương, cơng an nhân dân, tra văn hóa,… cịn mờ nhạt Do vậy, cần nâng cao lực cho CụcAn toàn thực phẩm việc tăng cường thêm cán nhữngđịa bàn có mật độ kinh doanh lớn Cùng vớiđó, cần thực tốt cơng tác đào tạo chun mơn nghiệp vụ vàtư tưởng trị, đạo đức cho lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra Cán quản lý thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động đội kiểm tra hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Mặt khác, cần tạo chế để huy động tham gia chặt chẽ sâu rộng ban ngành.Cần huy động tham gia quyền địa phương quan có lợi việc nắm rõđịa bàn quản lý lĩnh vực Lực lượng công an nhân dân có vai trị quan trọng việc xác minh chứng cứ, tiến hànhđiều tra để quy kết trách nhiệm cho đối tượngvi phạm theo cách người, tội 74 Để thực giải pháp này, cần có chỉđạo Chính phủ văn hướng dẫn thông tư liên tịch ngành, quyền địa phương có liên quan để bảo đảm sở pháp lý cho hoạt động 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Công tác tra, kiểm tra hành động vừa giúp ngăn chặn, vừa giúp phát xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Tăng cường công tác tra, kiểm tra mặt vừa giúp phát sai phạm đối tượng, mặt khác lại tác động tới hànhvi đối tượngđang vi phạm chuẩn bị có hành vi vi phạm Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra thực hiệntheo nhiều cách thức cần đạo, đôn đốc liệt cấp lãnhđạo Các cấp lãnhđạo từ Chính phủ, Bộ Y tế, CụcAn tồn thực phẩm cần tạo chế thuận lợi cho hoạt động tra, kiểm tra ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật văn chỉđạo hướng dẫn công tác triển khai Lãnhđạo cấp cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tra, kiểm tra, kết hợp với việc tăng cường động viên cán tra, kiểm tra Bên cạnhđó, việc lập kế hoạch tra, kiểm tra cũngcần quan tâm sát Đặc biệt, lập kế hoạch tra, kiểm tra đột xuất cần trọng tính bất ngờ hoạt động, góp phần tăng khả phát vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức Ngoài ra, cần tăng cường xử lý nghiêm minh vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng, đặc biệt với vi phạm phát tố giác quần chúng nhân dân.Cần xử lý đến nơi đến chốn, ngườiđúngtội vàđúng theo quy định pháp luật để tăng tin tưởng người dân pháp luật vàkhuyến khích tinh thần tố giác vi phạm hoạt động quảng cáo thực phẩm chức từ phía cơng chúng 75 Kết luận chương Quảng cáo có vai trị cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng tăng lợi nhuận từ việc kinh doanh thương nhân Tuy nhiên thực tế, việc thực thi pháp luật lĩnh vực quảng cáo nói chung quảng cáo thực phẩm chức nói riêng cịn tồn nhiều bất cập Từ việc xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức năng, kết hợp với nội dung phân tích Chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể để góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Một giải pháp quan trọng việc hoàn thiện pháp luật quy định ràng buộc trách nhiệm người phát hành quảng cáo việc xác nhận nội dung quảng cáo; bên cạnh đó, chế tài xử lý vi phạm cần tăng lên để tăng tính răn đe pháp luật Việc thực biện pháp cần có phối hợp đồng Nhà nước nhân dân, đơn vị chức có liên quan nâng cao hiệu thực thi pháp luật 76 KẾT LUẬN Thị trường thực phẩm chức năm trở lạiđây phát triển mạnh mẽ Số lượng doanh nghiệp loại sản phẩm thị trường tăng lên nhanh chóngđã đặt nhiều vấn đề quản lý, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Hoạt động quảng cáo thực phẩm chức diễn nhiều vi phạm, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng vàsự cạnh tranh thị trường Trước tình hình đó, tác giảđã thực nghiên cứu pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam với đề tài: “Quảng cáo thực phẩm chức theo pháp luật Việt Nam nay” Luận văn đạt số kết định mặt lý luận mặt thực tiễn sau: Về mặt lý luận, luận văn tổng hợp khái niệm thực phẩm chức quảng cáo thực phẩm chức Bên cạnhđó, luận văn hệ thống hóa đượcpháp luậtđiều chỉnh quảng cáo thực phẩm chức hànhở Việt Nam, lấy sở cho phân tích tiếptheo Về mặt thực tiễn, luận văn đãđưa nhữngđánh giá thực trạng thi hành pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam.Luận văn số thành tựu hạn chế trình thực thi pháp luật nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hạn chếđó.Thêm vào đó, sở phân tích thực trạng kinh nghiệm số quốc gia giới, tác giảđã đề xuất hai nhóm giải pháp với biện pháp cụ thể có tính thực tiễn cao, có thểáp dụng vào thực tế là: - Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức - Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thực phẩm chức Tuy đãđạt số thành tựu định, nhiên, luận văn thực thời gian ngắn gặp phải vấn đề dung lượng nghiên cứu cấp thạc sĩ, vấn đề nghiên cứu lại mẻ phức tạp, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy kính mong q thầy cơ, độc giảđóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện 77 Mặc dù vậy, với nội dung đề cập luận văn này, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật nóichung pháp luật quảng cáo thực phẩm chức nói riêng 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải An (2011), Khoá luận tốt nghiệp “Pháp luật thương mại quảng cáo thuốc Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thuỳ An (2012), Luận văn thạc sĩ luật học “Cơ sở lí luận thực tiễn góp phần hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam nay”, Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm Thị Vân Anh(2014), Luận văn thạc sĩ“Quảng cáo mỹ phẩm góc độ pháp luật thương mại Việt Nam”,Trường Đại học Luật Hà Nội 4.Ngọc Bảo, Thực phẩm chức Ancan bị phạt 65 triệu đồng quảng cáo chữa ung thu sai thật, http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/thuc-pham-chucnang-ancan-bi-phat-65-trieu-dong-vi-quang-cao-chua-ung-thu-sai-su-that306650.html, 23/11/2016 Bộ Y tế(2014), Thông tư 43/2014/TT-BYT “Quy định quản lý thực phẩm chức năng”, ban hành ngày 24/11/2014 Bộ Y tế(2013), Thông tư 08/2013/TT-BYT “Hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế”, ban hành ngày 13/03/2013 Bộ Y tế(2015), Thông tư 09/2015/TT-BYT “Quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế”, ban hành ngày 25/05/2015 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn, Bộ Công Thương(2014), Thông tư liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT “Hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn”, ban hành ngày 27/10/2014 Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin-Truyền thông, Thông tư liên tịch số 85/2008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT “Hướng dẫn cấp phép, đăng ký, thực quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính, xuất phẩm cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm”, ban hành ngày 18/12/2008 79 10 Bộ Văn hóa-Thơng tin, Bộ Y tế, Bộ Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng, Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD “Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực quảng cáo cửa liên thông”, ban hành ngày 28/02/2007 11 Chính phủ(2006), Nghịđịnh 37/2006/NĐ-CP “Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại”, ban hành ngày 04/04/2006 12 Chính phủ(2012), Nghịđịnh 38/2012/NĐ-CP“Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm”,ban hành ngày 25/04/2012 13 Chính phủ(2013), Nghịđịnh 181/2013/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành số điều luật quảng cáo”, ban hành ngày 14/11/2013 14 Chính phủ(2003), Nghịđịnh 24/2003/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo”, ban hành ngày 13/03/2003 15 Chính phủ(2013), Nghịđịnh 158/2013/NĐ-CP “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo”, ban hành ngày 12/11/2013 16 Nguyễn Thị Thùy Dung (2013), Luận văn thạc sĩ“Pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hình Việt Nam”, Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Hồng Hải, Từ tờ rơi phản cảm, phát sản phẩm chức hết hiệu lực, http://dantri.com.vn/suc-khoe/tu-to-roi-phan-cam-phat-hien-san-pham-chuc-nang-hethieu-luc-20161201144652073.htm, 01/12/2016 18 Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam, Phân biệt TPCN thuốc, http://vads.org.vn/vi-VN/phanloaitpcnvathuoc/15/80/parentid/Default.aspx, 31/12/2010 19 Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam, Định nghĩa, phân biệt lịch sử phát triển thực phẩm chức năng, http://vads.org.vn/vi-vn/sachtpcn/58/61/Default.aspx, 31/12/2010 20 Nguyễn Nhật Hùng (2013), Luận văn thạc sĩ“Các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức khách hàng: Nghiên cứu trường hợp TP Hồ Chí Minh”,Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh 80 21 Chu Diệu Huyền (2012), Khóa luận tốt nghiệp“Pháp luật thương mại quảng cáo thuốc”, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 PGS TS Dương Thanh Liêm (chủ biên), ThS Lê Thanh Hải, ThS Vũ Thủy Tiên, (2010), Thực phẩm chức – Sức khỏe bền vững, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Quốc hội XI(2004), Luật Cạnh tranh, ban hành ngày 03/12/2004 24 Quốc hội XI(2005), Luật Thương mại,ban hành ngày 14/06/2005 25 Quốc hội XII(2010), Luật An toàn thực phẩm,ban hành ngày 17/06/2010 26 Quốc hội XII(2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 17/11/2010 27 Quốc hội XIII(2012), Luật Quảng cáo, ban hành ngày 21/06/2012 28 Hà Thu Trang (2004), Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật quảng cáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”,Trường Đại học Luật Hà Nội 29.VFA, Tin xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, http://www.vfa.gov.vn/thanh-kiem-tra/xu-ly-vi-pham-attp.html (tổng hợp từ quý I/2015 - quý I/2016) 30 VFA, Website hothanbao.com vi phạm quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hỗ Thận bảo, http://www.vfa.gov.vn/thanh-kiem- tra/websitehothanbaocom-vi- pham-ve- quang-cao- san-pham- thuc-pham- bao-ve- suc-khoe- hothan-bao.html, 17/02/2017 31 Đào Tuyết Vân (2007), Luận văn thạc sĩ luật học“Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Trường Đại học Luật Hà Nội 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN VẾ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Xin chào anh (chị), tên là: Chu Thanh Hằng, học viên cao học khóa 6, chuyên ngành Luật Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Hiện nay, nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quảng cáo thực phẩm chức theo pháp luật Việt Nam nay” Để làm sở phân tích nghiên cứu, muốn hỏi ý kiến anh(chị) số vấn đề có liên quan đến lĩnh vực quảng cáo thực phẩm chức Tôi xin cam kết thông tin thu thập được sử dụng với mụcđích phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khơng mục tiêu lợi nhuận Rất mong nhận giúp đỡ củaanh (chị)! Anh (chị) khoanh tròn vào câu trả lời thể hiệný kiến anh(chị): Câu 1: Anh (chị) có biết đến quan tâm đến thực phẩm chức năng(TPCN) khơng? Có Khơng Câu 2: Anh (chị) sử dụng TPCN chưa? Đã sử dụng Chưa sử dụng Câu 3: Anh (chị) có thường xuyên bắt gặp quảng cáo TPCN phương tiện quảng cáo không? Thường xuyên Hiếm Câu 4: Anh (chị) có thấy quảng cáo TPCN tồn nhiều sai phạm? Có Không 82 Câu 5: Theo anh(chị), sai phạm quảng cáo TPCN chủ yếu diễn kênh quảng cáo nào? + Báo in + Phát thanh-truyền hình + Sản phẩm in ấn + Mạng xã hội + Báo trang điện tử + Phương tiện viễn thông Câu 6: Anh (chị) có thấy nội dung quảng cáo TPCN thiếu trung thực? Có Khơng Câu 7: Anh (chị) có thấy Nội dung quảng cáo TPCN gây hiểu lầm TPCN thuốc? Có Khơng Câu 8: Anh (chị) có thấy Nội dung quảng cáo TPCN nói tác dụng TPCN? Có Khơng Câu 9: Anh (chị) có thấy Hình ảnh, lời lẽ quảng cáo TPCN không phù hợp? Có Khơng Câu 10: Anh(chị) tố giác biết thông tin vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! 83 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN CÔNG CHÚNG Bảng tổng hợp kết điều tra ý kiến công chúng Đơn vị: người Nội dung Câu Kết Anh (chị) có biết đến quan tâm đến thực phẩm chức năng(TPCN) khơng? Có Khơng 178 37 Đã sử dụng Chưa sử dụng 136 79 Anh (chị) có thường xuyên bắt gặp quảng cáo TPCN phương tiện quảng cáo không? Thường xuyên Hiếm 153 62 Anh (chị) có thấy quảng cáo TPCN tồn nhiều sai phạm? Có Khơng 143 72 Theo anh (chị), sai phạm quảng cáo TPCN chủ yếu diễn kênh quảng cáo nào? Có Khơng Báo in 68 147 Phát thanh-truyền hình 38 177 Sản phẩm in ấn 143 72 Mạng xã hội 146 69 Báo trang điện tử 97 118 Phương tiện viễn thông 157 58 Anh (chị) có thấy nội dung quảng cáo TPCN thiếu trung thực? Có Khơng 111 104 Anh (chị) sử dụng TPCN chưa? 84 10 Anh (chị) có thấy nội dung quảng cáo TPCN gây hiểu lầm TPCN thuốc? Anh (chị) có thấy nội dung quảng cáo TPCN nói tác dụng TPCN? Anh (chị) có thấy hình ảnh, lời lẽ quảng cáo TPCN không phù hợp? Anh(chị) tố giác biết thông tin vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng? 85 Có Khơng 128 87 Có Khơng 169 46 Có Khơng 101 114 Có Khơng 47 168 ... PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thực phẩm chức. .. định nội dung quảng cáo thực phẩm chức Nội dung quảng cáo thực phẩm chức phải tuân theo pháp luật thương mại pháp luật thực phẩm chức Sản phẩm quảng cáo thực phẩm chức sản phẩm quảng cáo thương... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung quy định pháp luật hành quảng cáo thực phẩm chức Việt Nam Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thực phẩm chức

Ngày đăng: 31/05/2017, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hải An (2011), Khoá luận tốt nghiệp “Pháp luật thương mại về quảng cáo thuốc tại Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật thương mại về quảng cáo thuốc tại Việt Nam”
Tác giả: Phạm Hải An
Năm: 2011
2. Nguyễn Thuỳ An (2012), Luận văn thạc sĩ luật học “Cơ sở lí luận và thực tiễn góp phần hoàn thiện pháp luật về quảng cáo ở Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lí luận và thực tiễn góp phần hoàn thiện pháp luật về quảng cáo ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thuỳ An
Năm: 2012
3. Phạm Thị Vân Anh(2014), Luận văn thạc sĩ“Quảng cáo mỹ phẩm dưới góc độ pháp luật thương mại ở Việt Nam”,Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quảng cáo mỹ phẩm dưới góc độ pháp luật thương mại ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2014
4.Ngọc Bảo, Thực phẩm chức năng Ancan bị phạt 65 triệu đồng vì quảng cáo chữa ung thu sai sự thật, http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/thuc-pham-chuc-nang-ancan-bi-phat-65-trieu-dong-vi-quang-cao-chua-ung-thu-sai-su-that-306650.html, 23/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực phẩm chức năng Ancan bị phạt 65 triệu đồng vì quảng cáo chữa ung thu sai sự thật
5. Bộ Y tế(2014), Thông tư 43/2014/TT-BYT “Quy định về quản lý thực phẩm chức năng”, ban hành ngày 24/11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định về quản lý thực phẩm chức năng”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
6. Bộ Y tế(2013), Thông tư 08/2013/TT-BYT “Hướng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế”, ban hành ngày 13/03/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
7. Bộ Y tế(2015), Thông tư 09/2015/TT-BYT “Quy định về xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế”, ban hành ngày 25/05/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định về xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
8. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Bộ Công Thương(2014), Thông tư liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT “Hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn”, ban hành ngày 27/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn”
Tác giả: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Bộ Công Thương
Năm: 2014
9. Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin-Truyền thông, Thông tư liên tịch số 85/2008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT “Hướng dẫn về cấp phép, đăng ký, thực hiện quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính, xuất bản phẩm và công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm”, ban hành ngày 18/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn về cấp phép, đăng ký, thực hiện quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính, xuất bản phẩm và công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm”
10. Bộ Văn hóa-Thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng, Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD “Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông”, ban hành ngày 28/02/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông”
11. Chính phủ(2006), Nghịđịnh 37/2006/NĐ-CP “Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại”, ban hành ngày 04/04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
12. Chính phủ(2012), Nghịđịnh 38/2012/NĐ-CP“Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm”,ban hành ngày 25/04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
13. Chính phủ(2013), Nghịđịnh 181/2013/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quảng cáo”, ban hành ngày 14/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quảng cáo”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
14. Chính phủ(2003), Nghịđịnh 24/2003/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo”, ban hành ngày 13/03/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
15. Chính phủ(2013), Nghịđịnh 158/2013/NĐ-CP “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo”, ban hành ngày 12/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Thùy Dung (2013), Luận văn thạc sĩ“Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam”, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Dung
Năm: 2013
17. Hồng Hải, Từ tờ rơi phản cảm, phát hiện sản phẩm chức năng hết hiệu lực, http://dantri.com.vn/suc-khoe/tu-to-roi-phan-cam-phat-hien-san-pham-chuc-nang-het-hieu-luc-20161201144652073.htm, 01/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tờ rơi phản cảm, phát hiện sản phẩm chức năng hết hiệu lực
18. Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, Phân biệt TPCN và thuốc, http://vads.org.vn/vi-VN/phanloaitpcnvathuoc/15/80/parentid/Default.aspx,31/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt TPCN và thuốc
19. Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, Định nghĩa, phân biệt và lịch sử phát triển thực phẩm chức năng, http://vads.org.vn/vi-vn/sachtpcn/58/61/Default.aspx,31/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định nghĩa, phân biệt và lịch sử phát triển thực phẩm chức năng
20. Nguyễn Nhật Hùng (2013), Luận văn thạc sĩ“Các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức năng của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp tại TP. Hồ Chí Minh”,Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức năng của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp tại TP. Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nguyễn Nhật Hùng
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w