Khái niệm Kaizen – cải tiến liên tục, phân loại và các bước thực hiện II.. Phạm vi KaizenKaizen là những cải tiến lớn hoặc nhỏ được thực hiện ở nơi làm việc, hoàn thành nhanh, với sự đ
Trang 1Kaizen – Cải tiến liên tục
Mộ t ý tư ở ng c ó thể thay đ ổi ho àn toàn
c ác h b ạn làm v iệ c
Trang 2Nội dung
I. Khái niệm Kaizen – cải tiến liên tục, phân loại và các
bước thực hiện
II. Khái niệm 8 tổn thất trong quá trình sản xuất
III. Khái niệm Value Stream Mapping, cách thức thực
hiện
Trang 6Kaizen là gì?
KAIZEN là một từ tiếng Nhật
KAI (thay đổi) bản thân nó không có ý nghĩa.
Kaizen – Cải tiến liên tục.
ZEN (để tốt hơn) mới là nghĩa chính xác.
Trang 7Phạm vi Kaizen
Kaizen là những cải tiến lớn hoặc nhỏ được thực hiện ở nơi làm việc, hoàn thành nhanh, với sự đầu tư (thời gian, nhân lực, tiền bạc ) ít nhất.
Trang 8Phân loại Kaizen ?
Kaizen là việc thực hiện một ý tưởng dù lớn hay nhỏ, là:
Cải tiến phương pháp làm việc: thực hiện cùng một công việc nhanh hơn, dễ dàng hơn, với ít các bước hơn.
Cải tiến chất lượng sản phẩm và việc sử dụng các nguyên liệu.
Cải tiến đảm bảo an toàn, an ninh
Giảm thiểu lãng phí (thời gian chờ, sự di chuyển mà không làm việc, vận chuyển, lưu kho, các lỗi, công đoạn thừa, sản xuất thừa).
Cải tiến các điều kiện của máy móc hoặc hoạt động của thiết bị.
Trang 9Ở Ba Lan, Oregon, một công nhân tập đoàn JAE đã đưa ra ý tưởng:
“Tháo bỏ đi các bóng đèn” Một ý tưởng đơn giản nhưng đã tiết kiệm cho công ty 6000$ năm.
Ý tưởng này có vẻ rất rõ ràng nhưng thường hay bị bỏ qua.
Norman Rodek -The Idea Generator – Quick & Easy Kaizen
https://www.youtube.com/watch?v=BqCLfictBic
https://www.youtube.com/watch?v=su9CulCZTBg
Trang 10Tiến hành cải tiến!!
HOW DO I START a Q&E
Báo cáo Kaizen cho người phụ trách
Thực hiện một Kaizen thế nào?
Trang 11TỔN THẤT
Các hoạt động gây lãng phí hoặc không tạo
ra lợi nhuận mà khách hàng không trả tiền cho việc này
Ví dụ
- lưu kho - Báo cáo
- Di chuyển - Các cuộc họp không cần thiết
- Chờ đợi - Tái chế
- Vận chuyển - Sản xuất thừa
- Thiết kế lại - Không phát triển được SP mới
- Hàng chậm luân chuyển hoặc hàng hủy
11
“MUD A”
Trang 12Lãng phí sức sáng tạo Thao tác thừa
Sản xuất quá
mức yêu cầu
Trang 13Vận chuyển - Transportation
Định nghĩa: là việc di chuyển không cần thiết do bố trí layout chưa hợp
lí: vận chuyển vật tư/thành phẩm ra vào kho hay giữa các công đoạn sản
xuất…
Trang 14Chờ đợi – Waiting
Định nghĩa: là khoảng thời gian phải chờ đợi vật liệu từ công đoạn trước
để hoàn thành công đoạn hiện tại Ví dụ: chờ nguyên vật liệu, máy móc hỏng, sự cố chất lượng…
Trang 15Sản xuất thừa - Overproduction
Định nghĩa: là việc sản xuất nhanh hơn, nhiều hơn so với nhu cầu của
công đoạn tiếp theo…
Trang 16Sản xuất quá mức yêu cầu – Extra - processing
Định nghĩa: là các hoạt động không cần thiết trong quá trình sản xuất hay khách hàng không trả tiền cho hoạt động đó
Trang 17Tồn kho – Inventory
Định nghĩa: có quá mức lượng nguyên vật liệu thô/sản phẩm dở dang dư thừa giữa các công đoạn
Trang 18Thao tác thừa – Motion
Định nghĩa: là máy móc, thao tác hay thông tin không tạo ra giá trị Ví dụ: tìm kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, vươn tới hay xoay người…
Trang 19Sản phẩm hỏng lỗi – Defect
Định nghĩa: là việc sản phẩm hay dịch vụ không đạt được tiêu chuẩn chất lượng hay yêu cầu của khách hàng
Trang 20Không tận dụng sức sáng tạo – Non-Utilized Talent
Định nghĩa: là việc không tận dụng những ý tưởng sáng tạo hay nhân viên tại bộ phận không nỗ lực thực hiện cam kết xây dựng văn hóa cải tiến liên tục
Example video: https://www.youtube.com/watch?v=ng-lEz8tSyk
Trang 21Các loại cải tiến
Cải tiến để các công đoạn làm việc hiệu quả hơn– Loại bỏ 8 tổn hao
Chất lượng tốt hơn – Loại bỏ các lỗi
An ninh, an toàn tốt hơn – Loại bỏ các điều kiện gây mất an toàn
Máy móc tốt hơn – Loại bỏ các bất thường (hỏng hóc) của máy móc
Trang 22Loại Kaizen: cải tiến tốc độ máy
Trang 23Loại Kaizen: Cải tiến phương pháp làm việc
Trang 24Loại Kaizen: cải tiến an toàn
Không là Kaizen
Đào tạo an toàn
Di chuyển các chướng ngại vật khỏi vị trí cứu hỏa
Thay mới các nhãn hiệu của container hóa chất
Trang 25CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KAIZEN
Mô tả ý tưởng cải tiến của bạn vào biểu
“Biểu đề xuất cải tiến”, mô tả vẩn đề (thu thập số liệu nếu có) và đề xuất ý tưởng cải tiến
Trình bày với trưởng bộ phận để phê duyệt ý tưởng cải tiến
Thành lập nhóm Kaizen (khi ý tưởng cải tiến được phê duyệt) (nếu cần) và thực hiện phân tích nguyên nhân gốc rễ, lên kế hoạch thực hiện
Trưởng nhóm Kaizen cùng cả nhóm thực hiện ý các cải tiến dựa trên kế hoạch đã
đề ra
Theo dõi kết quả cải tiến để đảm bảo kết quả đạt được được duy trì và hoàn thiện báo cáo Kaizen
Trang 26KIỂM TRA
Nêu ý tưởng cải tiến của bạn
Trả lời các nội dung cơ bản về Kaizen
Trang 27Mục Tiêu Kaizen 2016