1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QT_Tống Văn Băng_Pháp luật lao động Việt Nam về thuyền viên làm việc trên các tàu vận tải biển nước ngoài, thực trạng và giải pháp

15 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 495,09 KB

Nội dung

Header Page of 132 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN VIỆT 10 NAM LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.2.5 Khái niệm chung pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước ngồi Quan hệ lao động tư pháp quốc tế Việt Nam Quan hệ lao động lĩnh vực hàng hải Quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam tàu biển nước Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn pháp luật điều chỉnh Các điều ước quốc tế Các tập quán lao động hàng hải Các văn pháp luật nước Quy định Tổ chức Liên đồn cơng nhân vận tải quốc tế Pháp luật lao động thuyền viên số quốc gia nước Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 Tình hình pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Đặc điểm chung Tính thống pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Các quy định đào tạo huấn luyện thuyền viên Các quy định hợp đồng lao động Các quy định điều kiện làm việc Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Bảo hiểm chế độ an sinh liên quan đến thuyền viên Công đồn với việc bảo vệ quyền lợi ích thuyền viên Tranh chấp lao động thuyền viên chế giải Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ 3.1 Cơ sở để đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi Tình hình thị trường lao động thuyền viên quốc tế khả Việt Nam Yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên nhằm đáp ứng tình hình phát triển chung thị trường giới lao động biển Hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên làm việc tàu biển nước Một số nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Bảo đảm phù hợp quy phạm pháp luật nước với quy định luật hàng hải tập quán quốc tế thuyền viên nói chung thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi nói riêng Bảo đảm tính thống nhất, đồng thuyền viên hệ thống quy phạm pháp luật lao động với hệ thống quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải lao động thuyền viên; đồng thời bảo đảm phù hợp với đặc thù pháp luật xuất thuyền viên Tích cực chủ động tham gia công ước quốc tế đa phương ký kết điều ước quốc tế song phương lao động hàng hải Một số đề xuất cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật lao động thực chất nước để tạo sở cho thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Quy định cụ thể cách thức giải vấn đề xung đột pháp luật để điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước 10 10 14 16 19 19 19 24 26 27 33 34 35 36 43 THUYỀN VIÊN VIỆT NAM LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 43 43 45 47 47 54 56 61 65 67 70 76 THUYỀN VIÊN LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Footer Page of 132 76 76 78 83 83 84 85 85 86 87 88 88 91 Header Page of 132 3.4.3 Bổ sung phần quy định quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 132 93 96 99 Header Page of 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia cửa ngõ cho hoạt động trung chuyển vận tải biển quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Hội nghị Trung ương khóa X Đảng nhấn mạnh: cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc tìm kiếm thị trường xuất thuyền viên, sĩ quan hàng hải sở nghiên cứu thị trường bản, dài hạn; xây dựng chương trình đào tạo xuất lao động hàng hải đồng thời tranh thủ hợp tác với tổ chức hàng hải quốc tế để tận dụng trợ giúp đào tạo nhân lực cho ngành hàng hải Việt Nam nói chung Nhìn từ góc độ pháp luật, thuyền viên lúc phải chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật như: pháp luật nước mà tàu mang cờ, pháp luật nước mà thuyền viên mang quốc tịch, pháp luật nước có cảng mà tàu đến hoạt động Chính vậy, thuyền viên phải đối mặt với nhiều nguy bị lạm dụng sức lao động, làm việc điều kiện không đảm bảo tiêu chuẩn chung, bị người sử dụng lao động đối xử chế độ tiền lương điều kiện sinh hoạt không bảo đảm theo yêu cầu luật pháp quốc tế, khó khăn hệ thống pháp luật quốc gia mà thuyền viên mang quốc tịch chưa đủ mạnh để bảo vệ họ trước ký hợp đồng lao động Trong năm qua, số lượng thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi ngày nhiều, trình độ chuyên môn ý thức lao động thuyền viên Việt Nam lĩnh vực ngày khẳng định thị trường lao động thuyền viên giới Tuy nhiên, nhu cầu thị trường giới lao động biển lớn mà số lượng thuyền viên xuất Việt Nam chưa có khả đáp ứng số lượng chất lượng, mà nguyên nhân chưa có sách, chiến lược cụ thể nhằm khuyến khích xuất thuyền viên hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phù hợp để định hướng điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh lĩnh vực hàng hải Hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến đề tài Hệ thống pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước quy định pháp luật lao động, pháp luật chuyên ngành điều ước quốc tế hàng hải mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên nay, chưa có văn pháp luật xây dựng riêng cho công tác xuất thuyền viên để tạo hành lang pháp lý cho việc đưa thuyền viên Việt Nam nói chung làm việc tàu biển nước ngoài, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, thuyền viên làm việc tàu biển nước treo cờ thuận tiện, thuyền viên làm việc với điều kiện mức lương thấp so với tiêu chuẩn Liên đồn Cơng nhân vận tải quốc tế khuyến nghị Với thực trạng đó, nghiên cứu "pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước ngoài", luận văn tập trung đánh giá tổng quát pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi, tập trung phân tích mặt đạt mặt hạn chế hệ thống quy phạm pháp luật lao động thuyền viên, sở đề xuất hồn thiện sách pháp luật Nhà nước chế độ lao động, quyền nghĩa vụ thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu chuyên ngành nhỏ, đề tài chưa thể đề cập tới đối tượng thuyền viên Việt Nam làm việc tàu công vụ nước ngoài, tàu nghiên cứu khoa học nước thuyền viên nước làm việc tàu biển Việt Nam mà đề tài đề cập tới quy định pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu vận tải biển (sau gọi tàu biển) mang cờ quốc tịch nước Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước theo quy định pháp luật Việt Nam, luận văn cịn tiến hành phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành lao động thuyền viên Thơng qua đó, hướng tới việc đề xuất số ý kiến đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu đó, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Footer Page of 132 Header Page of 132 - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu vận tải biển nước - Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia khác thuyền viên làm việc tàu biển nước - Rút nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước - Đề xuất kiến nghị giải pháp hướng tới việc hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi nhằm khuyến khích tăng cường xuất thuyền viên, góp phần phát triển kinh tế biển nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài 4.1 Tình hình nghiên cứu nội dung Việt Nam Hiện Việt Nam, số lượng tài liệu hay cơng trình nghiên cứu khoa học viết pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi cịn hạn chế chủ yếu đề cập tới khía cạnh kinh tế mà chưa đề cập nhiều khía cạnh pháp lý chuyên ngành Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Công Khanh năm 2003, Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành an toàn hàng hải Phạm Viết Cường năm 2003, Giải pháp nâng cao hiệu xuất thuyền viên Việt Nam đến năm 2010; viết báo, tạp chí chuyên ngành hàng hải như: Mai Văn Khang, Phát huy nguồn lực lao động thuyền viên ngành hàng hải Việt Nam đăng Tạp chí Hàng hải tháng năm 2007; Hồng Minh Bình, Xuất thuyền viên - hội thách thức đăng tạp chí Hàng hải số tháng năm 2008; Hội thảo phát triển bền vững nguồn nhân lực hàng hải năm 2008 Hiệp hội chủ tàu, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Trường Đại học Hàng hải phối hợp tổ chức 4.2 Ý nghĩa lý luận đề tài Xuất phát từ tình hình nghiên cứu, sở đó, đề tài sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam với chủ tàu nước làm việc tàu biển mang quốc tịch nước ngồi, từ đưa số kiến nghị cho việc góp phần hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam vấn đề lao động tư pháp quốc tế Việt Nam, phù hợp với chiến lược phát triển hướng biển Đảng Nhà nước định hướng đến năm 2020 năm Phương pháp nghiên cứu Với tính chất đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đó phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn, đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất: Luận văn sâu nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam với người sử dụng lao động nước ngoài; thuyền viên Việt Nam với tổ chức cung ứng lao động Việt Nam cho chủ tàu nước Thứ hai: Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp việc hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam hoạt động giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Chương 2: Các quy định pháp luật lao động Việt Nam người lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Footer Page of 132 Header Page of 132 Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN VIỆT NAM LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm chung pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Quan hệ lao động tư pháp quốc tế Việt Nam Pháp luật lao động chung đời nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ người lao động Các chế định pháp luật lao động đặt để điều chỉnh quan hệ lao động người sử dụng lao động với người lao động quy định đào tạo huấn luyện, an toàn lao động, tiền lương tiền thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, trách nhiệm vật chất Trong tư pháp quốc tế quốc gia giới, vấn đề lao động có yếu tố nước quy định cách cụ thể quy định có tính chất ngun tắc nhằm xác định quyền nghĩa vụ lao động người nước ngồi nước sở tại, theo quyền nghĩa vụ người lao động nước ngồi thơng thường chịu chi phối luật nơi người lao động làm việc (Lex Loci Laboris), luật lựa chọn (luật điều chỉnh quan hệ lao động bên thỏa thuận xác lập hợp đồng lao động - Lex Voluntatis) Để điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước mà tư pháp quốc tế Việt Nam đưa hướng chọn luật áp dụng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động sau: - Xác định luật áp dụng theo luật quốc gia mà tàu mang cờ (nguyên tắc Lex Loci Laboris) - Xác định luật áp dụng luật lựa chọn (Lex Voluntais) Vấn đề lẩn tránh pháp luật (fraus legi facta) tư pháp quốc tế Việt Nam đề cập đến, coi hành vi vi phạm bị nghiêm cấm Hiện nay, nhiều chủ tàu quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hà Lan đăng ký tàu biển mang quốc tịch số quốc gia có phí quản lý thấp, công tác đăng kiểm trang thiết bị kỹ thuật theo tiêu chuẩn tối thiểu, chế độ lao động, điều kiện làm việc tiền lương thấp mức tối thiểu (tàu biển mang quốc tịch quốc gia Nigeria, Liberia, Mông Cổ … thường gọi tàu biển mang cờ thuận tiện - Flag of Convenience, FOCs) 1.1.2 Quan hệ lao động lĩnh vực hàng hải Pháp luật chuyên ngành hàng hải điều chỉnh nhiều quan hệ phát sinh trình vận tải biển hoạt động liên quan đến khai thác tàu biển, hàng hải thương mại, thuyền viên, cảng biển, dịch vụ hàng hải, an toàn an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường biển Thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài, thông thường tuân thủ theo hợp đồng lao động ký kết thuyền viên với người sử dụng lao động nước tàu biển mang quốc tịch nước Trong quan hệ này, thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước theo hợp đồng hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ theo quy định hợp đồng lao động ký với người sử dụng lao động nước quy định quốc gia có tàu biển mà người lao động làm việc điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên quy định pháp luật Việt Nam, người lao động quyền thỏa thuận số điều khoản chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phí môi giới… không quyền thỏa thuận mức tiền lương mức tối thiểu hay an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ bảo hiểm theo quy định luật quốc tế, tập quán hàng hải pháp luật Việt Nam 1.1.3 Quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Thuyền viên người làm việc tàu biển bao gồm thuyền trưởng, sĩ quan chức danh khác Thuyền viên làm việc tàu biển phải có đủ tiêu chuẩn độ tuổi tối thiểu, sức khỏe, chứng chuyên môn hàng hải theo quy định pháp luật Quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam với người sử dụng lao động (chủ tàu nước ngoài, chủ tàu Việt Nam) để làm việc tàu biển nước ngồi gồm yếu tố sau: Footer Page of 132 Header Page of 132 - Yếu tố chủ thể quan hệ lao động: Một bên quan hệ lao động người nước Người sử dụng lao động người nước (chủ tàu người khai thác tàu) thuê thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển mang quốc tịch nước thông qua hợp đồng trực tiếp với thuyền viên Việt Nam thông qua tổ chức cung ứng thuyền viên Việt Nam - Yếu tố địa điểm làm việc: Ở đây, địa điểm làm việc thuyền viên tàu biển, tàu biển hiểu theo quy định pháp luật Việt Nam (được ghi nhận cụ thể điều 11 Bộ luật Hàng hải năm 2005), tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng để hoạt động biển Tàu biển hoạt động cờ quốc gia treo cờ Liên hiệp quốc kể từ thời điểm đăng ký quan có thẩm quyền quốc gia Liên hiệp quốc chấm dứt theo quy định 1.2 Pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 1.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam tàu biển nước 1.2.1.1 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước ngồi Việt Nam chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động sau đây: - Quan hệ lao động cá nhân thuyền viên với người sử dụng lao động, bao gồm quan hệ thuyền viên Việt Nam với người sử dụng lao động nước để làm việc tàu biển nước thuyền viên nước với người sử dụng lao động Việt Nam làm việc tàu biển mang quốc tịch Việt Nam, quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam với người sử dụng lao động Việt Nam tàu biển thuộc sở hữu chủ tàu Việt Nam mang cờ quốc tịch nước - Quan hệ lao động người sử dụng lao động nước với tổ chức cung ứng thuyền viên Việt Nam (cho thuê thuyền viên) ngược lại - Quan hệ người lao động và/hoặc người sử dụng lao động với quan nhà nước tổ chức cơng đồn chủ thể tham gia vào quan hệ lao động nhằm giải tranh chấp liên quan đến quyền, lợi ích người lao động người sử dụng lao động theo quy định pháp luật 1.2.1.2 Phương pháp điều chỉnh Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Việt Nam lao động thuyền viên có yếu tố nước ngồi, tư pháp quốc tế Việt Nam quy định giải hai phương pháp chủ yếu, áp dụng quy phạm xung đột thực chất áp dụng quy phạm pháp luật xung đột Phương pháp thực chất: Quy phạm thực chất quy phạm pháp luật trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Quy phạm thực chất bao gồm quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất thông thường Phương pháp xung đột: Là quy phạm đặc thù nhằm quy định (cũng gọi "chỉ ra" "dẫn chiếu tới") hệ thống pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế định mà không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế 1.2.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật bao gồm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế điều ước quốc tế, tập quán quốc tế mà Việt Nam chưa thành viên pháp luật nước phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Để điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài, bao gồm văn sau 1.2.2.1 Các điều ước quốc tế - Các điều ước quốc tế đa phương: bao gồm điều ước quốc tế Tổ chức liên phủ ban hành liên quan đến lao động thuyền viên (các điều ước quốc tế UN, ILO, IMO) Các điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam thành viên: Công ước Luật biển Liên hiệp quốc năm 1982; Các điều ước quốc tế Tổ chức Hàng hải quốc tế; Footer Page of 132 11 Header Page of 132 Các điều ước quốc tế tổ chức Lao động giới Các điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam chưa thành viên: Tổ chức lao động quốc tế ban hành gần 70 công ước khuyến nghị để điều chỉnh tư vấn quan hệ lao động thuyền viên, bao gồm cơng ước như: Cơng ước số 108 giấy cước thuyền viên 1958; Cơng ước số 147 vận chuyển hàng hóa biển (các tiêu chuẩn tối thiểu), 1976 (sửa đổi 1996); Công ước số 163 phúc lợi thuyền viên, 1987; Công ước 164 bảo vệ sức khỏe chăm sóc y tế (thuyền viên), 1987; Cơng ước số 165 an sinh xã hội cho thuyền viên, 1987… - Các hiệp định song phương Việt Nam với quốc gia khác Các hiệp định song phương lao động; Các hiệp định song phương thương mại hàng hải; Bên cạnh đó, hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với quốc gia khác (gần 20 hiệp định) nguồn quan trọng để áp dụng quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi nói chung với Bungari (năm 1986), Ba Lan (năm 1993), Bêlarut (năm 2000), Mông Cổ (năm 2000)… 1.2.2.2 Các tập quán lao động hàng hải tập quán hình thành áp dụng nhiều quốc gia lao động hàng hải, dẫn chiếu áp dụng hợp đồng lao động có tranh chấp xảy Trong lĩnh vực lao động hàng hải Việt Nam, tập qn mang tính địa phương cơng ước quốc tế áp dụng phổ biến mà Việt Nam chưa thành viên (như Công ước số 147 tiêu chuẩn tối thiểu vận chuyển hàng hóa biển, 1976), hay khuyến nghị tổ chức nghề nghiệp phi phủ (BIMCO/ISF, ITF) dẫn chiếu đến hợp đồng lao động thuyền viên coi tập quán lao động lĩnh vực hàng hải 1.2.2.3 Các văn pháp luật nước - Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2002); - Các văn pháp luật lao động chung, bao gồm: Bộ luật Lao động 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) văn hướng dẫn thi hành; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; - Các văn pháp luật hàng hải chuyên ngành lao động thuyền viên, bao gồm: Bộ luật Hàng hải 2005 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh văn pháp luật chủ yếu trên, cịn có số văn pháp luật quan trọng khác quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh số khía cạnh quản lý, tạo điều kiện cho lao động thuyền viên Việt Nam tàu biển nước như: Luật Quốc tịch năm 2008 (Điều 6), Luật Cơng đồn năm 2003, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2008 (điều 4), Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 (Điều khoản 8)… 1.2.2.4 Quy định Tổ chức Liên đoàn công nhân vận tải quốc tế (International Transport Worker’s Federation, ITF) Là tổ chức nghề nghiệp phi phủ, Liên đồn cơng nhân vận tải quốc tế đại diện cho người lao động ngành vận tải biển khắp giới thúc đẩy lợi ích họ thơng qua vận động tồn cầu Hiện nay, khuyến nghị ITF chế độ lao động thuyền viên quốc gia coi tập quán quốc tế lao động thuyền viên áp dụng phổ biến hợp đồng thuê thuyền viên, sở quan trọng cho việc giải tranh chấp lao động thuyền viên giới 1.2.2.5 Pháp luật lao động thuyền viên số quốc gia nước Pháp luật lao động nước nguồn quan trọng lĩnh vực lao động hàng hải pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên, chủ tàu Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động hàng hải ngày phát triển Pháp luật lao động thuyền viên Anh Về nguyên tắc chung, pháp luật Anh không quy định tiêu chuẩn cứng việc chọn hệ thuộc luật áp dụng quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Trong thực tiễn xét xử, khơng có hạn chế việc chọn luật áp dụng theo quốc gia mà theo ý chí chọn luật bên Pháp luật hàng hải nói chung pháp luật lao động thuyền viên nói riêng Anh coi luật mang tính tiêu chuẩn mà quốc gia, kể Footer Page of 132 13 Header Page of 132 quốc gia theo hệ thống Common Law (luật chung) hay Continental Law (luật châu Âu lục địa) tham khảo áp dụng Tuy nhiên, lao động hàng hải áp dụng theo công ước quốc tế thừa nhận chung ILO, IMO tiêu chuẩn đào tạo, huấn luyện, cấp chứng trực ca; quy định sức khỏe thuyền viên Pháp luật lao động thuyền viên Nhật Bản Trong lĩnh vực hàng hải, Nhật Bản quốc gia có trình độ hàng hải tốt giới áp dụng sách quản lý tàu biển thuyền viên theo chuẩn quốc tế Chính phủ Nhật Bản trọng xây dựng hệ thống pháp luật quan quản lý nhà nước thuyền viên làm việc điều kiện tiêu chuẩn, chế độ lương phúc lợi đảm bảo nhằm đảm bảo an toàn hàng hải bảo vệ môi trường biển Thông thường, tiêu chuẩn điều kiện làm việc thuyền viên nước làm việc tàu biển Nhật Bản thường phải đạt trình độ định chun mơn, độ tuổi, ngoại ngữ trước phải có kinh nghiệm biển định, thuyền viên nước hưởng chế độ tiền lương phụ cấp tốt, đảm bảo chế độ lao động, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, đời sống, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm phúc lợi xã hội Pháp luật lao động Philippin Với sách thơng thống, thực dụng đào tạo, huấn luyện thuyền viên, pháp luật Philippin quy định theo hướng có lợi cho người lao động thuận tiện cho người sử dụng lao động nước Philippin ban hành "Đạo luật lao động di cư người Philippin nước ngoài" nhằm quản lý tồn diện cơng tác xuất lao động nói chung Về sách, Philippin tăng cường sức cạnh tranh cho nguồn nhân lực thuyền viên tăng cường đầu tư sở đào tạo phục vụ xuất lao động; tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế IMO, ILO tổ chức phi phủ khác để góp phần nâng cao chất lượng quản lý số lượng thuyền viên Quản lý nhà nước lao động Philippin tập trung vào quan Chính phủ Bộ Lao động Cơ quan quản lý nhà nước lao động quản lý chặt chẽ đến thuyền viên nhiều hình thức, đặc biệt hình thức thơng qua đường ngoại giao, đề cao vai trò Cơ quan đại diện ngoại giao Philippin nước Pháp luật lao động thuyền viên Mông Cổ Mông Cổ quốc gia khơng có biển hưởng quy chế quốc gia có biển theo quy định Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 Hiện nay, đội tàu biển mang quốc tịch Mơng Cổ có số lượng lớn giới sách Mơng Cổ tàu biển thuộc sở hữu chủ tàu nước mang quốc tịch Mông Cổ không bị ràng buộc quy định theo tiêu chuẩn bắt buộc đăng kiểm kỹ thuật tàu biển, chế độ lao động, điều kiện làm việc, chế độ tiền lương thuyền viên Năm 1999, Mông Cổ ban hành Luật Hàng hải, điều 14 quy định thuyền viên đáp ứng điều kiện khả chuyên môn, sức khỏe làm việc tàu biển mang quốc tịch Mông Cổ phải tuân theo hợp đồng lao động công ước quốc tế liên quan Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ THUYỀN VIÊN VIỆT NAM LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 2.1 Tình hình pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 2.1.1 Đặc điểm chung Pháp luật Việt Nam thuyền viên nói chung bước quy định cụ thể chi tiết, dần phù hợp với yêu cầu thực tế, bước thúc đẩy công tác xuất thuyền viên bảo vệ quyền lợi ích thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Hệ thống văn pháp luật vận dụng sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài, cụ thể là: Footer Page of 132 15 Header Page of 132 - Hệ thống luật nội dung: bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật lao động chung, quy phạm liên quan đến lao động lĩnh vực hàng hải, trực tiếp điều chỉnh quan hệ phát sinh liên quan đến hợp đồng lao động, chế độ làm việc, đào tạo huấn luyện, bảo hiểm - Hệ thống luật hình thức: bao gồm quy phạm pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi Theo quy định, tranh chấp lao động giải theo đường Tòa án (thủ tục tố tụng dân sự) Trọng tài Thương mại quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 2.1.2 Tính thống pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi Tính thống thể thơng qua hài hịa quy phạm pháp luật thực chất với quy phạm pháp luật xung đột, bao gồm: - Tính thống điều ước quốc tế với pháp luật nước: - Tính thống luật lao động chung với luật hàng hải chuyên ngành lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi - Tính thống quy phạm thực chất nước với quy phạm xung đột 2.2 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 2.2.1 Các quy định đào tạo huấn luyện thuyền viên Trong lĩnh vực lao động hàng hải, xuất phát từ mục tiêu an tồn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển đảm bảo quyền lợi khác tàu, nên thuyền viên phải đào tạo, huấn luyện cấp chứng trình độ định làm việc tàu biển Khi làm việc tàu biển nước để đảm nhiệm chức danh cụ thể, thuyền viên Việt Nam phải đào tạo, huấn luyện theo tiêu chuẩn tối thiểu có chứng quốc tế tn theo Cơng ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên - STCW 1978/1995 Các thuyền viên đáp ứng đủ yêu cầu thâm niên biển (sea service), tuổi đời (age), sức khỏe (medical fitness) tham gia huấn luyện khả chuyên môn cấp chứng theo quy định chứng thường có giá trị phạm vi năm Pháp luật hàng hải lao động thuyền viên Việt Nam quy định cách chung chung đào tạo, huấn luyện thuyền viên mà không quy định cụ thể mang tính bắt buộc cho chủ tàu người cung cấp dịch vụ xuất lao động thuyền viên Cụ thể số nội dung sau: Thứ nhất: độ tuổi đào tạo, huấn luyện cấp chứng chuyên môn để làm việc tàu biển nước Thứ hai: Về thời gian đào tạo kinh phí đào tạo, huấn luyện thuyền viên Thứ ba, cấp giấy chứng nhận đào tạo, huấn luyện thuyền viên 2.2.2 Các quy định hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật Việt Nam, nội dung hợp đồng lao động hàng hải phải bao gồm: công việc phải làm theo chức danh, tiền công (lương, thưởng, làm thêm giờ, tiền ăn khoản tiền khác hưởng), địa điểm làm việc (tên tàu biển), thời hạn làm việc tàu biển; điều kiện theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ mức bảo hiểm thuyền viên Xu hướng chung đòi hỏi Việt Nam cần thiết phải xây dựng hợp đồng tiêu chuẩn hợp đồng lao động thuyền viên quy định cụ thể, rõ ràng trình độ chun mơn, chức danh đảm nhiệm tàu biển, chế độ đào tạo, tuổi lao động sức khỏe, lương khoản thu nhập hợp pháp khác, điều kiện làm việc tối thiểu để đảm bảo an toàn sinh mạng người biển, chế giải tranh chấp 2.2.3 Các quy định điều kiện làm việc Các nội dung liên quan đến điều kiện làm việc tàu biển bao gồm: An toàn lao động vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động (được gọi chung bảo hộ lao động) Đây yếu tố bắt buộc người sử dụng lao động phải đáp ứng mức độ tối thiểu nhằm phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Người lao động Việt Nam làm việc tàu vận tải biển nước ngoài, ký kết hợp đồng, cần Footer Page of 132 17 Header Page 10 of 132 phải biết thơng tin xác điều kiện sở vật chất như: Quốc tịch tàu, tên tàu, nơi đóng, năm đóng, loại tàu hàng hóa chuyên chở (đặc biệt tàu chở hàng nguy hiểm), hãng đăng kiểm… Vệ sinh lao động tàu biển liên quan đến sức khỏe thuyền viên thời gian làm việc tàu biển Tàu biển phải đạt tiêu chuẩn không gian, độ thoáng, độ sáng, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép hơi, khí độc, bụi, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các chủ tàu phải bảo đảm trang thiết bị liên quan đến an toàn hàng hải an toàn sinh mạng người biển theo SOLAS 74 quản lý theo ISM code/IMO Thuyền viên ký hợp đồng lao động làm việc phải đảm bảo trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân theo chức danh công việc giao (kể phương tiện để rời tàu cần thiết phao bè, phao cá nhân…); thuyền viên phải khám sức khỏe trước làm việc biển; thuyền viên phải tiêm chủng phịng ngừa bệnh lây nhiễm có Sổ tiêm chủng quốc tế theo quy định; tàu phải có Giấy chứng nhận diệt chuột miễn diệt chuột 2.2.4 Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật Kỷ luật lao động tàu biển việc thuyền viên phải tuân theo thời gian trực ca theo chức danh chun mơn phân cơng, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh lao động tàu biển khu vực khác theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia nơi tàu hoạt động Trong thực tế, kỷ luật lao động tàu biển nước ngồi nội quy tàu biển ban hành sở công ước quốc tế an toàn hàng hải (Bộ luật quản lý an toàn quốc tế - ISM Code, SOLAS 1974) Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý chủ tàu áp dụng thuyền viên có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách áp dụng biện pháp kỷ luật định tương xứng với tính chất, mức độ lỗi hậu thiệt hại vật chất gây cho chủ tàu và/hoặc người thứ ba 2.2.5 Bảo hiểm chế độ an sinh liên quan đến thuyền viên Theo quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm chế độ an sinh thuyền viên thuyền viên ký hợp đồng dài hạn với công ty cung ứng thuyền viên mà cử làm việc tàu biển nước ngồi cơng ty cung ứng thuyền viên đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Việt Nam sở lương cụ thể thường xuyên mà không theo chế độ lương làm việc biển Đối với vấn đề bảo hiểm thân thể cho thuyền viên (hay gia đình thuyền viên) có thương vong hay ốm đau xảy ra, theo tập quán chung hàng hải quốc tế, bảo hiểm thuyền viên thuộc bảo hiểm P & I (Hội bảo trợ bồi thường trách nhiệm dân chủ tàu - Protection and Indemnity) Trong thực tế, hợp đồng bảo hiểm số tiền bảo hiểm mà phía Việt Nam yêu cầu mức bồi thường cho thương tật thuyền viên chia thành 14 mức độ (trên sở lương bản) tương ứng với mức, mức cao bồi thường khoảng 16.750 USD; trường hợp thuyền viên bị chết 35.000 USD) 2.2.6 Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi ích thuyền viên Bộ luật lao động (chương XIII), Luật Cơng đồn năm 2003 quy định tương đối cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức cơng đồn người lao động Việt Nam Đối với thuyền viên Việt Nam, làm việc tàu biển nước mà chủ tàu hay tàu biển quốc gia có tổ chức cơng đồn thành viên Liên đồn cơng nhân vận tải giới (ITF) thuyền viên tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định luật quốc tế tập quán quốc tế hàng tháng thuyền viên phải đóng khoản phí 40 USD/tháng/người (các tàu Nhật Bản áp dụng mức phí cụ thể đồng loạt cho chức danh) 2.2.7 Tranh chấp lao động thuyền viên chế giải Thuyền viên (hoặc tập thể thuyền viên) có tranh chấp với người sử dụng lao động nước hay tổ chức cung ứng lao động Việt Nam chế độ lao động theo hợp đồng hay chế độ liên quan, tự thương lượng hịa giải với giải thông qua việc đề nghị quan tài phán (Tòa án Trọng tài) quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia theo hợp đồng Khi giải quan tài phán không thỏa mãn yêu cầu phù hợp thuyền viên họ sử dụng phương thức đình cơng (là ngừng việc tập thể có tổ chức thuyền viên tàu thuyền viên Việt Nam tàu khác quốc tịch với tàu có chế độ lao động không phù hợp, nhằm gây áp lực buộc người sử dụng lao động chủ thể khác phải thỏa mãn yêu cầu tập thể thuyền viên Footer Page 10 of 132 19 Header Page 11 of 132 Trong trường hợp giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo đường Tòa án thực theo Bộ luật Tố tụng dân 2005 văn pháp luật liên quan, xác định gồm thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Trong trường hợp giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo đường Trọng tài Việt Nam trọng tài nước ngồi thực theo Quy chế tổ chức trọng tài Việt Nam Tổ chức trọng tài nước ngồi Chương PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ THUYỀN VIÊN LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI 3.1 Cơ sở để đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi 3.1.1 Tình hình thị trường lao động thuyền viên quốc tế khả cung ứng Việt Nam Ngành công nghiệp vận tải biển có khó khăn định khủng hoảng kinh tế giới, bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, ngành hàng hải đứng trước hội theo đánh giá chuyên gia kinh tế giới, có phát triển đột biến Trong đó, Việt Nam thúc đẩy xuất lao động thuyền viên không mang lại cho đất nước nguồn ngoại tệ đáng kể, mà cịn có ý nghĩa lớn việc tận dụng hội để học hỏi công nghệ, kinh nghiệm vận hành tàu lớn, hiệu đại, quản lý theo quy trình khắt khe, nghiêm ngặt cơng ước an tồn hàng hải quốc tế Đây lực lượng nịng cốt góp phần đưa ngành hàng hải Việt Nam có đủ khả cạnh tranh trường quốc tế tương lai 3.1.2 Yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Thứ nhất: Xuất phát từ định hướng Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất lao động, cần thiết phải có chiến lược cụ thể xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xuất lao động thuyền viên, coi động lực quan trọng để phát triển đội tàu, cảng biển để nâng cao khả cạnh tranh, bước tăng thêm thị phần vận tải khu vực giới Thứ hai: Trên sở thực trạng hệ thống pháp luật lao động chung pháp luật chuyên ngành hàng hải lao động thuyền viên Việt Nam tàu biển nước ngoài, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật cơng mang tính bắt buộc, trọng tới: điều khoản tối thiểu chế độ lương, chế độ làm việc, điều kiện làm việc, nội quy làm việc Thứ ba: Cần phải có quy phạm pháp luật cụ thể để hỗ trợ việc đào tạo, huấn luyện thuyền viên có khả làm việc loại tàu biển Nhiệm vụ cần phải trường hàng hải, đến công ty vận tải biển trung tâm huấn luyện Thứ tư: Với đặc thù nghề nghiệp tính quốc tế hóa cao việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động hàng hải, cần lưu ý việc "nội luật hóa" theo tinh thần cơng ước quốc tế liên quan mà Việt Nam chưa có điều kiện để tham gia; bổ sung quy phạm xung đột vấn đề liên quan đến hướng giải tình cụ thể quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên nhằm đáp ứng tình hình phát triển chung thị trường giới lao động biển Với phát triển ngày lớn mạnh tàu biển quốc gia giới nói chung khu vực châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc nói riêng Việt Nam trở thành địa đáng tin cậy Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thực chất (bao gồm thực chất nước thực chất thống nhất) quy phạm xung đột lao động thuyền viên nói chung theo hướng thúc đẩy cơng tác xuất thuyền viên sở học tập kinh nghiệm số quốc gia khác có sách thuyền viên tương tự Việt Nam Footer Page 11 of 132 21 Header Page 12 of 132 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi Trước tình hình thị trường lao động hàng hải giới nước, Việt Nam có hội để chiếm lĩnh thị trường lao động trình độ cao đầy tiềm Thực tế địi hỏi cần phải có quan tâm thực Đảng Nhà nước việc xây dựng sách liên quan đến thuyền viên xuất như: sách xuất lao động thuyền viên, chiến lược đào tạo huấn luyện, sách quản lý thuyền viên nước làm việc tàu biển nước ngồi, sách ưu đãi thuế thu nhập cá nhân, hệ thống quy phạm pháp luật lao động hàng hải điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 3.3 Một số nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật lao động thuyền viên 3.3.1 Bảo đảm phù hợp quy phạm pháp luật nước với quy định luật hàng hải tập quán quốc tế thuyền viên nói chung thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi nói riêng Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên cần trọng tới việc sửa đổi, bổ sung hệ thống hóa, pháp điển hóa chế định quy định cụ thể nguyên tắc, quyền nghĩa vụ thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài; bảo đảm điều kiện tối thiểu chế độ lao động, điều kiện sống làm việc thuyền viên; tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động cung ứng thuyền viên tổ chức Việt Nam; định kỳ kiểm soát điều kiện lao động hàng hải thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi; phát huy vai trị Cơng đồn việc giám sát chế độ lao động thuyền viên đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thuyền viên Việt Nam quyền lợi ích khơng đảm bảo theo quy định chung bị xâm hại Sự phù hợp bao gồm luật nội dung luật hình thức, kể quy phạm công hay quy phạm tư 3.3.2 Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống quy phạm pháp luật lao động chung với hệ thống quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải lao động thuyền viên; đồng thời bảo đảm phù hợp với đặc thù pháp luật xuất thuyền viên Sự đồng theo nội hàm nguyên tắc bao gồm phù hợp pháp luật lao động với pháp luật hàng hải chuyên ngành; phù hợp chung luật lao động luật hàng hải chuyên ngành nước với điều ước quốc tế hàng hải liên quan đến thuyền viên mà Việt Nam phê chuẩn Công ước SOLAS 74/78, MARPOL 73/78, STCW 78/95 đối điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi mà Việt Nam chưa thành viên khuyến nghị tổ chức nghề nghiệp phi phủ lao động hàng hải 3.3.3 Tích cực chủ động tham gia cơng ước quốc tế đa phương ký kết điều ước quốc tế song phương lao động hàng hải Việt Nam cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy định hội nhập WTO lĩnh vực dịch vụ xuất thuyền viên; phê chuẩn Công ước quốc tế lao động hàng hải năm 2006 Tổ chức Lao động quốc tế (dự kiến có hiệu lực vào năm 2011) nhằm thống hóa quy định liên quan đến thuyền viên, bao gồm thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 3.4 Một số đề xuất cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước 3.4.1 Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật lao động thực chất nước để tạo sở cho thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Trên sở định hướng trên, việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật lao động thực chất bao gồm chế định sau: a, Quy định điều kiện tuyển dụng thuê thuyền viên Việt Nam; b, Về đào tạo, cấp chứng chuyên môn; c, Về điều kiện thuê thuyền viên Việt Nam; d, Quy định điều kiện làm việc tối thiểu để thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nói chung; đ, Chế độ bảo hiểm an sinh thuyền viên; e, Quy định tổ chức Cơng đồn Footer Page 12 of 132 23 Header Page 13 of 132 3.4.2 Quy định cụ thể cách thức giải vấn đề xung đột pháp luật để điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước a, Chọn luật điều chỉnh chế độ lao động; b, Chọn luật điều chỉnh bảo hiểm, cơng đồn; c, Chọn luật điều chỉnh quan hệ tranh chấp lao động; 3.4.3 Bổ sung phần quy định quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nước a, Đối với Bộ luật Hàng hải năm 2005: quy định thêm chương III thuyền phần cụ thể, bao gồm quy phạm pháp luật thống xung đột nội quy làm việc tàu biển; quyền nghĩa vụ thuyền viên; an toàn lao động vệ sinh lao động hàng hải; bảo hiểm sức khỏe thuyền viên Quy định hợp đồng tiêu chuẩn thuê thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước b, Đối với Bộ luật lao động 2007: Tại mục V(a) người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, cần có quy phạm xung đột chế độ lao động theo hợp đồng lao động hàng hải; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; cơng đồn đình cơng thuyền viên Quy định chế quản lý, giám sát hoạt động xuất thuyền viên hỗ trợ thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước c, Đối với Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006: Hiện tại, luật chủ yếu quy định việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng (lao động bờ) d, Đối với Luật Công đoàn năm 2003: cần bổ sung quy phạm thực chất thành lập chế hoạt động Công đoàn thủy thủ, quy định quan hệ hợp tác quốc tế Cơng đồn Việt Nam; quy phạm xung đột việc tham gia tổ chức cơng đồn thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu vận tải biển nước ngoài, thực trạng giải pháp", tác giả góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, đặc biệt quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Việc sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi nói chung lao động thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi nói riêng Việt Nam yêu cầu hoàn toàn khách quan phù hợp, đáp ứng đòi hỏi phát triển thị trường nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện Từ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước quyền nghĩa vụ, chế độ lao động, điều kiện làm việc sở so sánh với số quốc gia khác giới, Việt Nam cần thiết phải có quan tâm mức sách, pháp luật, chế quản lý, đặc biệt việc tham gia tích cực công ước quốc tế tập quán quốc tế hàng hải, Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước phải xây dựng dựa sở thống quy phạm thực chất nước, quy phạm thực chất thống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy phạm pháp luật xung đột, đồng thời dựa sở nguyên tắc luật quốc tế tập quán quốc tế lao động hàng hải Trên tảng pháp luật Việt Nam nay, với bất cập phân tích, từ đó, tác giả đưa số kiến nghị sau: Một là: Cần thiết phải hệ thống hóa pháp điển hóa quy phạm pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi nói chung thuyền viên nói riêng Hai là: Cần tăng cường ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương hiệp định song phương lao động hàng hải, từ tạo thống mang tính quốc tế cao lao động thuyền viên trình độ đào tạo, điều kiện làm việc, chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, chế giải tranh chấp Ba là: Cần thiết phải thành lập Cơ quan quản lý thuyền viên (có thể độc lập thuộc Chính phủ trực thuộc Bộ Lao động, Thương binh xã hội, phận chuyên môn Cục quản lý người lao động với nước Footer Page 13 of 132 25 Header Page 14 of 132 ngồi); có chế phối hợp quản lý thuyền viên hỗ trợ thuyền viên Bộ Lao động, Thương binh xã hội với Bộ Giao thông vận tải, Bộ ngoại giao để có chế đạo việc phối hợp tổ chức cung ứng thuyền viên với để tạo thành thị trường chung, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh không quản lý thuyền viên cách có hiệu Footer Page 14 of 132 27 Header Page 15 of 132 ��������������������������������������������������������������������������� ��������������������������������������������������������������������������������� ����������������������������������������������������� Footer Page 15 of 132 ... nghiên cứu "pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước ngoài", luận văn tập trung đánh giá tổng quát pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu biển nước ngoài, tập... khác thuyền viên làm việc tàu biển nước - Rút nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước - Đề xuất kiến nghị giải pháp hướng tới việc. .. người sử dụng lao động nước để làm việc tàu biển nước thuyền viên nước với người sử dụng lao động Việt Nam làm việc tàu biển mang quốc tịch Việt Nam, quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam với người

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w