Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
349,7 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TOÀN CÁC TỘI HỐI LỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Thành Phản biện 1: PGS, TS Trần Đình Nhã Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Dương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào 15 30 ngày 04 tháng 05 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình trạng tham nhũng, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Trong tội phạm tham nhũng, tội phạm hối lộ coi nguy hiểm Tính nguy hiểm thể chỗ, tội phạm xâm phạm hoạt động bình thường máy nhà nước, làm cho đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vận dụng đắn vào sống Ở nước ta, chục năm qua, nạn hối lộ tồn tượng xã hội phát triển nghiêm trọng, gây tác hại lớn đến hoạt động máy nhà nước Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần vào công đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ tác giả lựa chọn đề tài “Các tội hối lộ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu làm luận văn cao học hướng nghiên cứu có tính cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu tội hối lộ khiêm tốn Những nghiên cứu thực chủ yếu tiếp cận tội phạm chức vụ nói chung nhóm tội phạm tham nhũng nói riêng, không đặc biệt tập trung vào tội phạm hối lộ Do đó, tìm hiểu tội phạm hối lộ góc độ pháp lý hình sự, đặc biệt so sánh với quy định Bộ luật hình hành Bộ luật hình loại tội phạm cách toàn diện, có hệ thống thực cần thiết có ý nghĩa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng giải pháp hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội hối lộ, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận tội hối lộ; + Bình luận đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam tội hối lộ; + Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Tòa án thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn xét xử tội hối lộ năm vừa qua; + Xây dựng giải pháp hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội hối lộ thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án tội hối lộ thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tội hối lộ góc độ pháp luật hình từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để làm rõ nội dung luận văn chủ yếu là: phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê, đàm thoại vấn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn + Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn chừng mực định góp phần làm phong phú thêm lý luận chuyên ngành luật hình tội hối lộ + Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng thực tiễn xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật hình áp dụng pháp luật hình điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm đảm bảo người, tội, pháp luật, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật tội hối lộ Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình tội hối lộ Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương Các giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội hối lộ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI HỐI LỘ 1.1 Những vấn đề lý luận tội hối lộ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội hối lộ 1.1.1.1 Khái niệm tội phạm hối lộ Hối lộ việc sử dụng lợi ích tác động vào hành vi người có chức vụ, quyền hạn để hành vi người (người có chức vụ, quyền hạn) diễn theo cách người đưa hối lộ mong muốn 1.1.1.2 Đặc điểm Luận văn phân tích đặc điểm tội phạm hối lộ sau: - Thứ nhất, từ phía người đưa hối lộ: Đưa hối lộ thường doanh nhân cá nhân - Thứ hai, từ phía người nhận hối lộ: Đã người nhận hối lộ phải người có chức có quyền - Hành vi môi giới hối lộ người môi giới hôi lộ: Môi giới hối lộ làm cho "cung/cầu” gặp - Các góc độ tác động nạn hối lộ: Hối lộ tượng vi phạm pháp luật người lớn tiếng phê phán 1.1.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm tội hối lộ Ba tội phạm quy định Điều 279, 289 290 thuộc Chương XXI - Các tội phạm chức vụ Bộ luật hình (BLHS) Tội nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm không làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ - Tội đưa hối lộ hành vi cố ý người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình đưa lợi ích vật chất có giá trị theo quy định BLHS hình thức cho người có chức vụ, quyền hạn để người làm không làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ - Tội làm môi giới hối lộ hành vi cố ý làm trung gian giúp người đưa hối lộ người nhận hối lộ thỏa thuận việc người nhận hối lộ thực việc theo yêu cầu người đưa hối lộ để đổi lấy lợi ích vật chất có giá trị theo quy định BLHS người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực 1.1.2.1 Khách thể tội hối lộ - Tội nhận hối lộ Có thể xác định khách thể tội nhận hối lộ hoạt động đắn quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, uy tín, cao là bị sụp đổ Đối tượng tác động tội nhận hối lộ tiền, tài sản lợi ích vật chất khác - Tội đưa hối lộ môi giới hối lộ Hành vi đưa hối lộ làm môi giới hối lộ xâm hại loại khách thể quan hệ xã hội bảo đảm cho hoạt động bình thường quan, tổ chức, qua làm giảm uy tín quan, tổ chức 1.1.2.2.Mặt khách quan tội hối lộ - Tội nhận hối lộ Đối với tội nhận hối lộ, dấu hiệu thuộc mặt khách quan dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi phạm tội để phân biệt tội nhận hối lộ với tội phạm khác + Hành vi khách quan Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ; Trực tiếp qua trung gian để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ để làm không làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ + Hậu Hậu hành vi nhận hối lộ dấu hiệu bắt buộc tức dù hậu chưa xảy hành vi người phạm tội cấu thành tội phạm - Tội đưa hối lộ môi giới hối lộ Mặt khách quan tội đưa hối lộ tội làm môi giới hối lộ đặc trưng hành vi phạm tội Tội đưa hối lộ cấu thành người đưa hối lộ có hành vi đưa “của hối lộ” Điều thể không thống với Điều 279 BLHS tội nhận hối lộ xác định hành vi “đã nhận nhận” hối lộ Hành vi làm môi giới hối lộ Điều 290 BLHS nêu tên: “Người làm môi giới hối lộ…” Như vậy, người làm môi giới hối lộ cần truyền đạt thỏa thuận hối lộ bên đưa hối lộ nhận hối lộ tội phạm hoàn thành 1.1.2.3.Mặt chủ quan tội hối lộ - Tội nhận hối lộ Người phạm tội nhận hối lộ thực hành vi cố ý (cố ý trực tiếp), tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; trường hợp nhận hối lộ thực cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn nhận hối lộ - Tội đưa hối lộ môi giới hối lộ Về mặt chủ quan: lỗi người phạm tội hối lộ thừa nhận lý luận thực tiễn xét xử lỗi cố ý trực tiếp Hơn nữa, thân dấu hiệu hành vi mặt khách quan tội phạm phản ảnh lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội (“đưa” “làm môi giới” hối lộ) 1.1.2.4 Chủ thể tội hối lộ - Tội nhận hối lộ Đối với tội nhận hối lộ, dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi phạm tội, dấu hiệu phân biệt khác tội hối lộ với tội phạm khác người có chức vụ, quyền hạn thực - Tội đưa hối lộ môi giới hối lộ Khác với tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ môi giới hối lộ chủ thể đặc biệt, người phạm tội không thiết phải người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Hai tội có chủ thể người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực 1.1.3.Phân biệt tội hối lộ với tội phạm khác có liên quan 1.1.3.1 Phân biệt tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản (Điều 178) 1.1.3.2 Phân biệt tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 180) 1.1.3.3 Phân biệt tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 183) 1.1.3.4 Phân biệt tội đưa hối lộ môi giới hối lộ với tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 191) 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội hối lộ 1.2.1 Khái quát trình hình thành hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hối lộ (từ 1945 đến trước 2015) 1.2.1.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.2.1.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 đến ban hành Bộ luật hình năm 1999 1.2.1.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 đến ban hành Bộ luật hình năm 2015 1.2.2 Quy định Bộ luật hình năm 2015 tội hối lộ 1.2.2.1 Những điểm Bộ luật hình năm 2015 tội hối lộ Thứ nhất, mở rộng nội hàm “của hối lộ” điều khoản liên quan Thứ hai, sửa đổi, bổ sung cấu thành tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ Thứ ba, tăng mức định lượng giá trị tiền, tài sản tham ô, chiếm đoạt, hối lộ Thứ tư, sửa đổi, bổ sung cấu thành tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ Thứ năm, hối lộ công chức nước ngoài, tổ chức quốc tế công 1.2.2.2 Những điểm Bộ luật hình năm 2015 thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, hình phạt, miễn trách nhiệm hình a, Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình (Điều 27) Người phạm tội tham ô tài sản tội nhận hối lộ thuộc trường hợp nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Đây quy định mới, thể thái độ kiên Nhà nước nhằm tăng cường đấu tranh chống tệ tham nhũng diễn ngày nghiêm trọng, phức tạp b, Hình phạt ( chương VI) BLHS 2015 bổ sung hình phạt cải tạo không giam giữ khoản 14 điều luật quy định tội phạm cụ thể chương Đồng thời, BLHS 2015 bổ sung quy định hình phạt tiền hình phạt 03 tội danh, tội đưa hối lộ (Điều 377), tội môi giới hối lộ (Điều 378), tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 379) Ngoài đưa hình phạt tiền làm hình phạt c, Miễn trách niệm hình ( Điều 29) Quy định Bộ luật hình năm 2015 cụ thể hóa trường hợp miễn trách nhiệm hình theo hướng: phân biệt trường hợp đương nhiên miễn trách nhiệm hình trường hợp (02 trường hợp) miễn trách nhiệm hình ( 06 trường hợp) Quy định thể tinh thần cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, dựa sở tổng kết thực tiễn, kế thừa, phát triển quy định phù hợp BLHS năm 1999, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc (khoản Điều 25 BLHS 1999) Kết luận chương Với đề tài “ Các tội hối lộ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” sau phân tích, nghiên cứu, tổng hợp nhiều phương diện tiếp cận từ góc độ khác nhau, thống định nghĩa hối lộ sau: “hối lộ việc sử dụng lợi ích tác động vào hành vi người có chức vụ, quyền hạn để hành vi người (người có chức vụ, quyền hạn) diễn theo cách người đưa hối lộ mong muốn” Từ định nghĩa khoa học pháp lý tội phạm hối lộ, làm rõ dấu hiệu cấu thành tội hối lộ, bên cạnh chương luận văn nêu rõ đặc điểm tội hối lộ sở so sánh với số tội phạm tham nhũng đối chiếu so sánh với quy định tội hối lộ Bộ luật hình 2015 Điều có ý nghĩa quan trọng cấu nội dung luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật tội phạm hối lộ theo pháp luật hình Việt Nam, từ làm sở để nghiên cứu vấn đề thực tiễn việc áp dụng luật chương sau 10 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI HỐI LỘ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình xét xử tội hối lộ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Khái quát tình hình xét xử vụ án tội hối lộ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2006-2015, Công an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý điều tra 152 vụ án tham nhũng, chức vụ, với tổng số 463 bị can Tổng giá trị tài sản thiệt hại, phạm tội 600,8 tỉ đồng 136.000 USD, thu hồi 40,8 tỉ đồng… Viện KSND TP kiểm sát điều tra án tham nhũng 151 vụ/396 bị can Đối tượng phạm tội chủ yếu cán bộ, nhân viên thừa hành nhiệm vụ… TAND TP thụ lý 199 vụ, với 636 bị cáo UBND TP cho rằng, thời gian qua, án sơ thẩm liên quan đến tham nhũng tăng không đáng kể số lượng, số lượng bị cáo ngày tăng mạnh Điều cho thấy, bị cáo phạm tội có tổ chức, quy mô rộng ngày phức tạp Trong đó, loại tội phạm “tham ô tài sản” chiếm tỉ lệ cao (118/199, tỉ lệ 59,30%) Tuy nhiên, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu Số vụ việc, vụ án tham nhũng phát ít, việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm phòng chống tham nhũng TP 11 2.2 Định tội danh tội hối lộ thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2006-2015, Công an TPHCM thụ lý điều tra 152 vụ án tham nhũng, chức vụ, với tổng số 463 bị can Tổng giá trị tài sản thiệt hại, phạm tội 600,8 tỉ đồng 136.000 USD, thu hồi 40,8 tỉ đồng… Viện KSND TP kiểm sát điều tra án tham nhũng thụ lý 151 vụ/396 bị can Đối tượng phạm tội chủ yếu cán bộ, nhân viên thừa hành nhiệm vụ… TAND TP thụ lý 199 vụ, với 636 bị cáo UBND TP cho rằng, thời gian qua, án sơ thẩm liên quan đến tham nhũng tăng không đáng kể số lượng, số lượng bị cáo ngày tăng mạnh Điều cho thấy, bị cáo phạm tội có tổ chức, quy mô rộng ngày phức tạp Trong đó, loại tội phạm “tham ô tài sản” chiếm tỉ lệ cao (118/199, tỉ lệ 59,30%) 2.3 Quyết định hình phạt tội hối lộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, loại hình phạt phổ biến quy định cho ba tội phạm phạt tù có thời hạn Qua rà soát cho thấy, 12/12 khung mức hình phạt tội hình phạt tù Mức phạt tù tối thiểu tháng, tối đa tù 20 năm tù chung thân Riêng tội nhận hối hộ, mức phạt tù tối thiểu năm Thứ hai, số tội phạm BLHS có áp dụng hình phạt tử hình, tội nhận hối lộ tội phạm bị quy định bị xử phạt lên đến mức cao tử hình trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Thứ ba, hình phạt chủ đạo hình phạt tù, người phạm tội hối lộ bị áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Mức phạt tiền từ đến năm lần “của hối lộ” 12 Thứ tư, người bị kết án tội nhận hối lộ chắn bị áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ thời gian định 2.4 Những tồn tại, vướng mắc nguyên nhân tồn tại, vướng mắc 2.4.1 Những tồn tại, vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình vào công đấu tranh, phòng chống tội hối lộ Thứ nhất, hạn chế việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội hối lộ Thứ hai hạn chế việc định tội danh tội hối lộ Thực tế nhầm với tội khác, tội có dấu hiệu gần giống với tội hối lộ tham lợi dụng chức vụ quyền hạn… Thứ ba không xác định xác định chưa xác giai đoạn thực tội phạm Thứ tư xác định khung hình phạt không xác định hình phạt chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Thứ năm, tòa án áp dụng hình phạt bổ sung” cấm đảm nhiệm chức vụ định” và” phạt tiền” bị cáo phạm tội hối lộ 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc Về nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nguyên nhân động chủ yếu tham nhũng lòng tham người Mọi hành vi tham nhũng dù hình thức quy “lợi ích cá nhân” Thứ hai lối sống “ăn bám”, ỷ lại, lười lao động thích hưởng thụ phận, tầng lớp xã hội, đặc biệt giới trẻ ngày 13 Thứ ba sống, áp lực công việc, môi trường xung quanh; giáo dục, chế thân mà đạo đức người ngày bị suy thoái, tha hóa Thứ tư tâm lý, “truyền thống văn hóa” trình độ nhận thức phận người dân yếu Thứ năm nguyên nhân quan trọng, dễ dẫn đến tham nhũng sơ hở, bất cập, thiếu công khai, thiếu minh bạch, chế “xin - cho” tồn Thứ sáu, nguyên nhân cần nghiên cứu thêm tư trị phận cán bộ, đảng viên phảng phất tư “truyền thống”, phong kiến, manh mún, chắp vá, thiếu tính hệ thống dẫn đến thiếu mạnh dạn tâm việc thực đường lối đổi mới, đặc biệt đổi tư trị Về nguyên nhân khách quan Thứ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa triệt để, không theo kịp trình độ phát triển hoạt động thực tiễn Thứ hai hệ thống pháp luật, sách nước ta thiếu đồng bộ, chưa thỏa đáng quán; xử lý, chế tài chưa nghiêm minh, pháp luật nhiều kẽ hở, chế quản lý nhiều yếu Thứ ba bất cập triết lý giáo dục, chưa hình thành triết lý giáo dục đủ tầm cỡ, làm trụ cột lâu dài, xuyên suốt bền vững trình phát triển, kể giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng; giáo dục đạo đức cán bộ, đảng viên giai đoạn phát triển kinh tế thị trường chưa trọng mức 14 Thứ tư quản lý, tra, kiểm tra lỏng lẻo, yếu Nhà nước; xử lý qua loa, mang tính “hình thức” cảnh cáo, phê bình chủ trương “đại hóa tiểu sự, tiểu hóa vô sự” người vi phạm thường cán có quyền lực địa vị, nên chưa mang tính răn đe Thứ năm việc thực sách phòng, chống tham nhũng nước ta chưa hiệu quả, đồng bộ, chưa đáp ứng thực trạng tham nhũng nay, thiếu chương trình phòng, chống lâu dài, tổng thể mà chủ yếu tập trung vào việc giải vụ “tham nhũng vặt”, nhỏ lẻ Thứ sáu mặt trái (bản chất) kinh tế thị trường phân cực giai tầng xã hội ngày sâu sắc làm cho giá trị đạo đức bị đảo lộn Kết luận chương Trong chương luận văn, khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời làm rõ sở lý luận pháp luật định tội danh định hình phạt tội phạm hối lộ theo cấu thành tăng nặng, giảm nhẹ; nêu lên định nghĩa định tội danh định hình phạt, đặc biệt đưa nguyên tắc để định tội danh định hình phạt Từ vấn đề lý luận chung định tội danh định hình phạt, tác giả phân tích, đánh giá thực tiễn định tội danh định hình phạt tội phạm hối lộ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 15 2015, đồng thời so sánh với số liệu đánh giá TI hay TANDTC, VKSNDTC Từ nêu lên hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành, làm rõ nguyên nhân tồn tại, vướng mắc để từ tìm hướng đóng góp giải pháp thích hợp làm sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 16 Chương GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI HỐI LỘ 3.1 Các yêu cầu việc áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội hối lộ 3.2 Các giải pháp đảm bảo áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội hối lộ 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội hối lộ 3.2.2 Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội hối lộ 3.2.3 Định kỳ sơ kết, tổng kết áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội hối lộ 3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán có thẩm quyền áp dụng quy định BLHS tội phạm hối lộ 3.2.5 Xây dựng chế phối hợp quan tiến hành tố tụng hình việc áp dụng quy định pháp luật tội phạm hối lộ 3.2.6 Đầu tư kinh phí, phương tiện công tác cho quan áp dụng pháp luật Kết luận chương Tại chương 3, sở tồn vướng mắc, hạn chế nguyên nhân làm rõ chương 2, đưa số giải pháp nhằm đóng góp làm hoàn thiện hệ thống pháp luật đối 17 với tội phạm tham nhũng nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm hối lộ Tất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm tham nhũng nói chung tội phạm hối lộ nói riêng Chỉ hoàn thiện vấn đề quan áp dụng pháp luật có chuẩn mực, công cụ sắc bén để xét xử pháp luật, công hợp lý tội phạm người phạm tội, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng 18 KẾT LUẬN Nghiên cứu tội hối lộ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, bước đầu luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận tội tham nhũng nói chung tội hối lộ nói riêng, tiếp đặt vấn đề thực tế thi hành pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Qua trình nghiên cứu cho phép đến số kết luận sau: Thứ nhất, việc lựa chọn đề tài “các tộ hối lộ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” thách thức lớn đề tài khó, không khó mà đề tài khá” nhạy cảm” tiến hành nghiên cứu Tham nhũng hối lộ vấn nạn quốc gia, xâm phạm đến hoạt động bình thường máy nhà nước, làm cho đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vận dụng đắn vào sống Tuy nhiên với thời gian hạn chế phạm vi nghiên cứu có hạn luận văn thạc sỹ, tập trung sâu nghiên cứu mặt lý luận số qua điểm khoa học pháp lý, thực tiễn áp dụng địa bàn cụ thể, giai đoạn cụ thể vòng 05 năm gần (2011-2015) từ đưa số giải pháp nhằm đóng góp cho hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ hai, diễn biến tội phạm hối lộ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có chiều hướng giảm dần, nhiên với mức độ tội phạm hối lộ gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế nước ta Với việc xây dượng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần sớm loại trừ thành phần sâu mọt để lâu thủ đoạn chúng tinh vi, khó kiểm soát 19 Ba là, thực tiễn cho thấy công tác xét xử vụ án tham nhũng, hối lộ ngành Tòa án 05 năm qua (2011 – 2015) đạt kết quan trọng, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng đưa xét xử công khai, với chất lượng xét xử ngày cải thiện, việc xác định tội danh tương đối xác, hình phạt áp dụng người phạm tội thể tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo mục đích hình phạt, đáp ứng yêu cầu Đảng nhà nước chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng Bên cạnh đó, thấy hạn chế, bất cập văn pháp luật, hạn chế lực, trình độ đội ngũ cán có thẩm quyền, để từ tổ chức thực quán, đồng giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật mà luận văn đề cập Vậy nên, vấn đề đặt đề tài cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận thực tiễn để hy vọng nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy áp dụng thực tế góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam./ 20 ... định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án tội hối lộ thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tội hối lộ góc độ pháp luật hình từ thực tiễn. .. dụng luật chương sau 10 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI HỐI LỘ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình xét xử tội hối lộ địa bàn thành phố Hồ Chí. .. người phạm tội cấu thành tội phạm - Tội đưa hối lộ môi giới hối lộ Mặt khách quan tội đưa hối lộ tội làm môi giới hối lộ đặc trưng hành vi phạm tội Tội đưa hối lộ cấu thành người đưa hối lộ có hành