Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
338,49 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH XUÂN PHỔBIẾN,GIÁODỤCPHÁPLUẬTTỪTHỰCTIỄNTỈNHĐỒNGTHÁP Chuyên ngành: Luật Hiến phápLuật Hành Mã số: 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Phản biện 1: PGS TS VŨ THƯ Phản biện 2: TS THÁI THỊ TUYẾT DUNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội 13 45 ngày 05 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một đặc điểm Nhà nước pháp quyền yếu tố thượng tôn phápluật Đối với Việt Nam, phápluật giữ vị vô quan trọng việc trì trật tự, kỷ cương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Để phápluật tôn trọng thực thi, cần thiết phải tuyên truyền, phổ biến cho toàn thể nhân dân Có thể nói công tác P PL khâu trình thi hành pháp luật, c ng có vai tr hết s c quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua công tác P PL cấp ủy Đảng, quyền tỉnhĐồngTháp quan tâm tổ ch c thực nhiều hình th c phong phú, phương pháp phù hợp, thu số kết bước đầu đáng ghi nhận, bước nâng cao ý th c phápluật cán nhân dân, đưa phápluật vào hoạt động quản lý nhà nước đời sống xã hội Mặc dù vậy, công tác P PL địa bàn tỉnh c n bộc lộ không khó khăn, hạn chế nhiều mặt Chất lượng hiệu P PL tỉnh c n chưa cao Thực trạng đ i hỏi phải có nghiên c u chuyên sâu để tìm giải pháp khắc phục Là cán tỉnhĐồngTháp trực tiếp làm công tác P PL địa bàn tỉnh, với mong muốn góp phần thúc đẩy hiệu hoạt động quan trọng quê hương, học viên lựa chọn đề tài: “Phổ biến,giáodụcphápluậttừthựctiễntỉnhĐồng Tháp” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến phápLuật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề P PL nước ta thời gian qua nhiều quan, tổ ch c cá nhân nghiên c u, tìm hiểu công bố kết nhiều hình th c sách, viết tạp chí, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Một số công trình nghiên c u tiêu biểu kể như: Luận án tiến sĩ tác giả Trần Ngọc Đường: “ iáo dục ý th c phápluật với việc tăng cường pháp chế XHCN” (năm 1988); Luận án phótiến sĩ tác giả ương Thị Thanh Mai “ iáo dụcphápluật qua hoạt độngtưpháp Việt Nam” (năm 1996); Luận án tiến sĩ tác giả V Thị Hoài Phương: “ iáo dụcphápluật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” (năm 2008); luận văn thạc sĩ “Hoạt độngphổ biến phápluật cộng đồng dân cư từthựctiễn địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Minh Thanh (năm 2012); luận văn thạc sĩ “P PL cho cán bộ, công ch c, viên ch c từthựctiễntỉnh Lạng Sơn” Nguyễn Thị Thúy Hằng (năm 2013) Tuy nhiên, nay, chưa có công trình nghiên c u khảo sát toàn diện, chuyên sâu hoạt động P Đồng Tháp, đặc biệt Luật P PL tỉnh PL Luật T PL Quốc hội thông qua Vì vậy, đề tài nghiên c u có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thựctiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên c u lý luận, phápluật hoạt động P PL tỉnhĐồng Tháp, luận văn nêu nhận xét, đánh giá đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động P PL nước nói chung tỉnhĐồngTháp nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phù hợp với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ cần nghiên c u là: Thứ nhất, nghiên c u làm sáng tỏ vấn đề lý luận P PL nước ta Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng P PL tỉnhĐồng Tháp, xác định yếu tố ảnh hưởng hiệu thực công tác P PL khoảng 05 năm gần đây, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế xác định kinh nghiệm từthựctiễn công tác phổbiến,giáodụctỉnhĐồngTháp Thứ ba, sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu công tác P PL Việt Nam nói chung địa bàn tỉnhĐồngTháp nói riêng thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u luận văn thực trạng thực hoạt động P PL tỉnhĐồngTháp yếu tố tác động đến thực trạng đó, bao gồm khuôn khổ phápluật hành, việc tổ ch c thực thi quyền địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, gắn với tiêu đề, luận văn tập trung nghiên c u thực trạng thực hoạt động P PL tỉnhĐồng Tháp, không mở rộng sang địa phương khác nước ta Về thời gian, đề tài giới hạn nghiên c u thực trạng thực hoạt động P PL tỉnhĐồngTháp khoảng 05 năm gần (2011 - 2015) Về nội dung, đề tài tập trung phân tích vấn đề liên quan đến P PL, không mở rộng sang vấn đề pháp lý – xã hội khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện ch ng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam P PL Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên c u sau để giải nhiệm vụ nghiên c u đặt ra: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích công trình nghiên c u có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận P PL nước ta (ở Chương 1) - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chuyên môn quan nhà nước có thẩm quyền địa phương phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng P PL tỉnhĐồngTháp 05 năm gần (ở Chương 2) - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm, nâng cao hiệu P PL tỉnhĐồngTháp nói riêng nước ta nói chung thời gian tới (ở Chương 3) Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn Luận văn công trình nghiên c u khảo sát cách toàn diện, chuyên sâu thực trạng P PL tỉnhĐồngTháp ên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên c u chuyên ngành luật có liên quan luật hiến pháp, hành Học viện Khoa học xã hội sở đào tạo luật khác nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, anh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận phổbiến,giáodụcphápluật Việt Nam Chương Thực trạng công tác phổbiến,giáodụcphápluậttỉnhĐồngTháp giai đoạn 2011-2015 vấn đề đặt Chương Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu công tác phổbiến,giáodụcphápluậttừthựctiễntỉnhĐồngTháp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔBIẾN,GIÁODỤCPHÁPLUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm phổbiến,giáodụcphápluật Trong khoa học pháp lý nay, có nhiều quan điểm, quan niệm khác P PL Trên thực tế, P PL đề cập đến khái niệm mang tính học thuật Trong tài liệu khoa học, thuật ngữ thường sử dụng giáodụcphápluật Tuy nhiên, hầu hết văn kiện Đảng, văn quy phạm phápluật Nhà nước, văn hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn… cụm từ P PL sử dụng cách phổ biến Trước hết, nói phổ biến phápluật Theo từ điển Từ ngữ Hán Việt: “Phổ biến làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri th c cách truyền đạt trực tiếp hay thông quan hình th c làm cho người đề biết đến” Phổ biến phápluật truyền đạt người hiểu biết quy định phápluật Theo P S.TS Nguyễn Minh Đoan thì: “Phổ biến phápluật truyền tải có định hướng, có mục đích thông tin phápluật đến đối tượng định Đối tượng phổ biến phápluật tổ ch c, cá nhân cần phải nắm vững nội dung, thông tin thiết thực, b c xúc, cần thiết trước mắt phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, trao đổi, sinh hoạt họ nội dung sách pháp luật, văn phápluật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, nội dung điều ước quốc tế, hoạt độngphápluật đất nước ” Về giáodụcpháp luật: C ng theo Từ điển Từ ngữ Hán Việt: “ iáo dục trình hoạt động có ý th c, có mục đích, có kế hoạch, có tổ ch c nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đ c tri th c cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội” So với phổ biến phápluậtgiáodụcphápluật c ng nhằm nâng cao nhận th c, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương th c tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn Xét góc độ định phổ biến phápluật phương th c giáodụcphápluật cụ thể Tóm lại, PBGDPL hiểu theo nghĩa rộng là: Công tác, lĩnh vực hoạt động, bao gồm tất công đoạn phục vụ cho việc thực PBGDPL (xây dựng chương trình, kế hoạch PBGDPL; triển khai chương trình, kế hoạch PBGDPL thông qua việc áp dụng hình thức, biện pháp PBGDPL; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết việc thực chương trình, kế hoạch PBGDPL) Hiểu theo nghĩa hẹp là: truyền đạt tinh thần, nội dung phápluật giúp cho đối tượng tác động hiểu hình thành họ tri thứcpháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định phápluật hành 1.2 Đặc điểm, mục đích, vai trò phổbiến,giáodụcphápluật 1.2.1 Đặc điểm phổbiến,giáodụcphápluật P PL có đặc điểm sau: - PBGDPL phận công tác giáodục trị, tư tưởng - PBGDPL có mối liên hệ chặt chẽ với công tác xây dựng, thựcphápluật - PBGDPL tổ chức thực chủ thể xác định (Chính phủ, Các bộ, ngành Trung ương, UBND cấp) 1.2.2 Mục đích phổbiến,giáodụcphápluật PBGDPL nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết người văn phápluật tượng phápluật đời sống, từ nâng cao ý th c tự giác chấp hành phápluật nhân dân P PL góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Vai tr quan trọng công tác P PL bắt nguồn từ vai tr giá trị xã hội phápluật phương tiện hàng đầu để quản lý nhà nước, quản lý xã hội 1.2.3 Vai trò phổbiến,giáodụcphápluật Một vai tr hết s c quan trọng P PL tạo niềm tin vào phápluật Khi có niềm tin, đối tượng biết tự điều chỉnh hành vi theo quy định phápluật Không thế, họ c n có ý th c phê phán, lên án hành vi vi phạm, ngược lại với quy định phápluật 1.3 Mối quan hệ giáodụcphápluật với giáodục trị tư tưởng, giáodục đạo đức dạng giáodục khác iáo dụcphápluật liên kết cách hữu tương hỗ với dạng giáodục khác, trước hết, dạng giáodục có mục đích tác động lên hành vi người, lên hợp lý hành vi mối quan hệ với xã hội Đó dạng giáodục trị, đạo đ c, lao động, kinh tế Giáodụcphápluật có tác động tương hỗ sâu sắc với giáodục trị tư tưởng Bởi ý chí nhân dân việc củng cố bảo vệ lợi ích thường thể chế thành quy tắc luật 1.4 Quan điểm Đảng, sách, phápluật hành Nhà nước Việt Nam phổbiến,giáodụcphápluật giai đoạn 2003 - 2007 2008 - 2012 Đặc biệt, để tạo sở pháp lý mạnh, đồng bộ, thống cho công tác P PL, góp phần nâng cao hiệu công tác này, ngày 20 tháng năm 2012, Quốc hội thông qua Luật P PL, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Nội dung chủ yếu Luật quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước P quản lý nhà nước P PL, đồng thời xác định quan PL theo ộ Tưpháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước P PL Tiểu kết Chương P PL mặt công tác Đảng Nhà nước ta dành quan tâm, lãnh đạo kể từtiến hành đổi đất nước Mặt công tác ngày tăng cường đáng kể, góp phần thể chế hoá đường lối Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Từ việc nghiên c u quan điểm Đảng, sách, phápluật Nhà nước ta công tác P luận là: P PL, rút kết PL hoạt động có định hướng, có tổ ch c nhằm cung cấp tri th c pháp luật, bồi dưỡng tình cảm và hành vi hợp pháp cho đối tượng P PL nhằm nâng cao ý th c phápluật đắn, thói quen hành động phù hợp với quy định pháp luật, từ tạo ý th c chấp hành, tuân thủ phápluật theo phương châm: “Sống làm việc theo Hiến pháppháp luật”, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN toàn xã hội Những nội dung lý luận phân tích Chương sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao công tác PBGDPL nước nói chung địa bàn tỉnhĐồngTháp nói riêng trình bày chương 10 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔBIẾN,GIÁODỤCPHÁPLUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHĐỒNGTHÁP GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Bối cảnh địa phương ảnh hưởng đến công tác phổbiến,giáodụcphápluậtĐồngTháptỉnh nằm miền Tây Nam ộ thuộc vùng đồng sông Cửu Long, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 165 km phía Tây Nam: Phía ắc giáp Campuchia có đường biên giới dài 50,5 km, phía Nam giáp thành phố Cần Thơ tỉnh Vĩnh Long, phía Đông giáp tỉnh Long An Tiềntỉnh An iang, phía Tây giáp iang thành phố Cần Thơ với tổng diện tích tự nhiên 3.378 km với 07 cửa khẩu, có 02 cửa quốc tế Thường Phước inh à, trung tâm tỉnh lỵ đặt thành phố Cao Lãnh ân số tỉnhĐồngTháp có 1.684.261 người, mật độ dân số 499 người/km2 Trong dân tộc Kinh chiếm 99,3 dân số, đồng bào dân tộc c n lại dân tộc Hoa, Khơme chiếm 0,7 dân số Toàn tỉnhĐồngTháp có 12 huyện, thị, thành phố có: thành phố Cao Lãnh (là trung tâm kinh tế, trị tỉnh), thành phố Sa Đéc, 01 thị xã Hồng Ngự 09 huyện gồm: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp V , Lai Vung, Châu Thành Cấp sở địa bàn tỉnh có 144 xã, phường, thị trấn có 07 cấp xã thuộc khu vực I; 29 cấp xã thuộc khu vực II; 108 cấp xã thuộc khu vực II nông thôn o tính đặc thù tỉnhĐồng Tháp, phần lớn người dân làm nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ thương mại không nhiều 11 nên trình độ dân trí c n hạn chế, ý th c tôn trọng, thựcphápluật người dân số nơi tỉnh chưa cao Mặt khác, tỉnhĐồngTháp có nhiều huyện, thị giáp biên giới cách xa trung tâm tỉnh lỵ, việc lại đời sống cư dân c n nhiều khó khăn, điều kiện học tập để nâng cao nhận th c phápluật phận người dân, xã vùng biên giới c n nhiều hạn chế nên nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công tác P PL địa bàn tỉnh Ngoài 50 dân số tỉnh sống nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, mặt dân trí thấp, đặc biệt khu vực biên giới, vùng sâu quan tâm đến phápluật Nhiều huyện, thị c n tồn tư tưởng tiểu nông, bảo thủ, khép kín nặng nề, thói quen sống theo lệ ăn sâu tiềm th c phận dân cư nên việc P PL gặp nhiều khó khăn, thiếu vào chiều sâu 2.2 Hệ thống quan, tổ chức thực công tác PBGDPL tỉnhĐồngTháp U N tỉnhĐồngTháp quan hành trực thuộc Chính phủ có ch c quản lý nhà nước, có công tác P PL địa bàn tỉnh Căn c Thông tư số 23/2014/TTLT-BTP- BNV ngày 22 tháng 12 năm 2014 ộ Nội vụ - ộ Tưpháp hướng dẫn ch c năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ ch c Sở Tưpháp thuộc U N tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ph ng Tưpháp thuộc U N huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quyết định số 44/2015/QĐ-U N 2015 U N ngày 09 tháng 09 năm tỉnhĐồngTháp ban hành quy định ch c năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ ch c Sở TưpháptỉnhĐồng Tháp, Sở Tưpháp quan có nhiệm vụ: Xây dựng, trình U N tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch P 12 PL tổ ch c thực sau chương trình, kế hoạch ban hành; Theo dõi, hướng dẫn công tác P PL địa phương; Đôn đốc, kiểm tra quan chuyên môn trực thuộc U N quan U N tỉnh, quan, tổ ch c có liên cấp huyện việc tổ ch c Ngày Phápluật nước Cộng h a XHCN Việt Nam địa bàn tỉnh; Thực nhiệm vụ quan thường trực Hội đồng phối hợp P PL tỉnh; Xây dựng, quản lý đội ng báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; tham gia với quan có liên quan thực chuẩn hóa đội ng giáo viên dạy môn giáodục công dân, giáo viên, giảng viên dạy phápluật theo quy định pháp luật; Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách phápluật cấp xã quan, đơn vị theo quy định pháp luật; Hướng dẫn tổ ch c hoạt động h a giải sở theo quy định pháp luật; hướng dẫn nghiệp vụ kỹ h a giải sở cho h a giải viên theo quy chế phối hợp Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn P ộ Tưpháp Những nhiệm vụ cụ thể Ph ng PL trực thuộc Sở Tưpháp chịu trách nhiệm tham mưu, thực Về cấp huyện, Thông tư số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22 tháng 12 năm 2014 ộ Nội vụ - ộ Tưpháp c ng quy định Ph ng Tưpháp quan chuyên môn thuộc U N tham mưu, giúp U N cấp huyện cấp huyện quản lý nhà nước công tác PBGDPL Đối với cấp xã, công ch c Tưpháp – hộ tịch đầu mối tham mưu thực công việc cụ thể như: xây dựng, trình U N cấp xã ban hành tổ ch c thực chương trình, kế hoạch P PL; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ng tuyên 13 truyền viên pháp luật; tổ ch c thực Ngày Pháp luật; quản lý, khai thác, sử dụng Tủ sách phápluật cấp xã Hội đồng phối hợp P PB PL tỉnh thành lập theo Luật PL, qua năm kiện toàn Hội đồng với 22 thành viên từ sở, ban, ngành, quan Đảng, đoàn thể tỉnh có liên quan đến công tác P PL Đến toàn tỉnh có 460 báo cáo viên pháp luật, 1.098 tuyên truyền viên phápluật cấp xã, góp phần thực tốt vai tr P PL huy động nguồn nhân lực cho mặt công tác 2.3 Thực trạng kết đạt công tác PBGDPL địa bàn tỉnhĐồngTháp giai đoạn 2011 – 2015 iai đoạn 2011 - 2015 đánh dấu phát triển công tác PBGDPL nước Về thể chế, Quốc hội thông qua LuậtPhổbiến,giáodụcphápluật năm 2012, tạo lập khuôn khổ pháp lý cho bước chuyển mới, công tác Đối với tỉnhĐồng Tháp, kế thừa kết đạt qua năm, giai đoạn 2011 - 2015, công tác P PL địa bàn tỉnh có bước chuyển tích cực Một số kết P PL mà tỉnhĐồngTháp đạt giai đoạn 2011 – 2015 sau: - Ban hành nhiều văn quản lý nhà nước thực công tác PBGDPL - PBGDPL từ hội nghị triển khai văn phápluật ban hành - PBGDPL qua hình thức tuyên truyền miệng - PBGDPL thông qua hệ thống truyền sở, phương tiện thông tin đại chúng - Biên soạn, phát hành tài liệu phápluậtthực công tác PBGDPL 14 - PBGDPL thông qua tủ sách phápluật - PBGDPL thông qua loại hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý - PBGDPL thông qua tổ chức thi tìm hiểu phápluật - PBGDPL thông qua hoạt động hoà giải sở - PBGDPL thông qua hoạt độnggiáodụcphápluật nhà trường - PBGDPL thông qua loại hình văn hoá, văn nghệ - PBGDPL thông qua phiên tòa xét xử lưu động - PBGDPL phối hợp lồng ghép - Kinh phí, sở vật chất đảm bảo cho công tác PBGDPL 2.4 Những tồn tại, hạn chế công tác PBGDPL địa bàn tỉnhĐồngTháp giai đoạn 2011 – 2015 - Về hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL Hội đồng phối hợp P PL cấp chưa thực tạo bước đột phá, chưa tạo chế hữu hiệu để cấp, ngành có chương trình hoạt động cụ thể, biến nhận th c tầm quan trọng công tác thành hoạt động thiết thực nhằm đẩy mạnh công tác PBGDPL - Về đội ngũ cán làm công tác PBGDPL Nguồn nhân lực có công tác P PL c n nhiều bất cập, chưa ngang tầm nhiệm vụ đáp ng đ i hỏi xã hội - Hạn chế hình thức PBGDPL Trong điều kiện văn phápluật ban hành ngày nhiều, với nội dung đa dạng, ph c tạp, điều chỉnh nhiều loại quan hệ đời sống xã hội phục vụ tiến trình đổi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hình th c P 15 PL chưa thực đổi đa dạng, phong phú làm đối tượng tiếp cận hay nhận th c nhàm chán, thiếu tự giác, tập trung, từ hạn chế việc tiếp thu kiến th c phápluật - Hạn chế nội dung PBGDPL Nội dung P PL số sở, ban, ngành, UBMTTQVN, tổ ch c đoàn thể tỉnh, địa phương c n dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, chưa sát với nhu cầu thựctiễn - Về tổ chức thựcphápluật Một số cán nhân dân nhận th c phápluật chưa đôi với hành độngTình trạng phận cán bộ, công ch c, viên ch c địa bàn tỉnh c n thiếu ý th c, chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật, nể nang, không công áp dụng chế tài để xử lý trường hợp cụ thể - Về nguồn lực, kinh phí điều kiện bảo đảm công tác PBGDPL Việc huy động nguồn lực cho công tác P PL chưa tiến hành cách đồng rộng khắp, thiếu chế đào tạo, hướng dẫn nên c n hạn chế kỹ nghiệp vụ trình độ chuyên môn - Những mặt hạn chế khác Hoạt động P PL thời gian qua số sở, ban, ngành tỉnh c n mang tính thời sự, phong trào, chưa sâu phân tích, giải thích cách cụ thể nội dung chủ yếu người dân cần tìm hiểu, chưa xuất phát từ nhu cầu b c xúc người dân, chưa mang tính giải đáp phápluậttừ vụ việc thực tế Hình th c P PL có nhiều đổi song chưa theo kịp tình hình thực tiễn, cấp sở 16 2.5 Nguyên nhân kết đạt tồn tại, hạn chế 2.5.1 Nguyên nhân kết đạt Hằng năm, an Thường vụ Tỉnh ủy đề kế hoạch, phương hướng phân công nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành, U MTTQVN, tổ ch c đoàn thể tỉnh c vào ch c năng, nhiệm vụ phápluật quy định thực công tác P kịp thời báo cáo U N PL tỉnh kết c ng nêu khó khăn, đề xuất giải phápthực tốt mặt công tác Đối với U N tỉnh quan quản lý nhà nước công tác P PL quan tâm đến việc xây dựng tổ ch c thực kế hoạch, chương trình P PL theo hướng phù hợp với tình hình thực tế địa phương, bước đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền tập trung chủ đề, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với nhóm đối tượng Ý th c chấp hành phápluật cán bộ, công ch c, viên ch c, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh ngày nâng lên, người dân không sử dụng phápluật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà c n tham gia đóng góp xây dựng chủ trương, sách Đảng, phápluật Nhà nước, góp phần đấu tranh ph ng, chống hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội 2.5.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Một số cấp ủy, quan, tổ ch c chưa quan tâm thật đến PBGDPL - Việc ban hành văn hướng dẫn, đạo P PL c n chưa kịp thời; nhận th c ý th c trách nhiệm số sở, 17 ban, ngành, đoàn thể U N P cấp huyện, cấp xã công tác PL chưa cao - Nhận th c số cấp uỷ Đảng cấp tỉnh, huyện xã công tác P PL chưa thực đầy đủ chưa tương x ng với vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác Tiểu kết Chương Công tác P PL ngày khẳng định vai tr phận tách rời trình xây dựng, hoàn thiện tổ ch c thựcphápluật Được coi cầu nối đưa phápluật vào sống, công tác P PL c n góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đáp ng với đ i hỏi công dân sống làm việc theo Hiến pháppháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phápluật Tuy nhiên, công tác P PL năm qua c n bộc lộ hạn chế là: Có nơi, có lúc việc tổ ch c, đạo công tác P PL chưa chặt chẽ, c n biểu khoán cho quan, tổ ch c thiếu kiểm tra, giám sát, hình th c P PL số đơn vị áp dụng c n đơn điệu Để khắc phục tình trạng nêu trên, việc nâng cao chất lượng công tác P PL địa bàn tỉnh cần phải có giải pháp thiết thực, hiệu quả, sát với thựctiễntình hình Đó c ng nội dung mà người viết trình bày, đưa nội dung Chương luận văn 18 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔBIẾN,GIÁODỤCPHÁPLUẬTTỪTHỰCTIỄNTỈNHĐỒNGTHÁP 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác phổbiến,giáodụcphápluậttừthựctiễntỉnhĐồngTháp 3.1.1 Củng cố nâng cao nhận thức, tư tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phổbiến,giáodụcphápluật 3.1.2 Công tác phổbiến,giáodụcphápluật phải có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với nhóm đối tượng 3.1.3 Chú trọng tổ chức chất lượng đội ngũ thực công tác phổbiến,giáodụcphápluật 3.1.4 Đổi công tác biên soạn tài liệu phổbiến,giáodụcphápluật 3.1.5 Đổi tổ chức hoạt động quan thực PBGDPL 3.1.6 Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu công tác phổbiến,giáodụcphápluật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổbiến,giáodụcphápluậttừthựctiễntỉnhĐồngTháp 3.2.1 Nhóm giải pháp chung Một là, tổ ch c nghiên c u lý luận, sơ kết, đánh giá thựctiễn triển khai Luật P PL năm 2012 công tác P PL, qua xác định tồn tại, hạn chế, bất cập có nguyên nhân từ thể chế để đề xuất tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách P sở pháp lý đồng bộ, thống cho công tác P 19 PL PL, tạo Hai là, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác P PL đáp ng yêu cầu thực bước chuyển hướng chiến lược từ xây dựng phápluật sang giai đoạn hoàn thiện phápluật gắn với tổ ch c thi hành phápluật a là, tiếp tục phát huy vai tr Hội đồng phối hợp cấp tư vấn, tham mưu triển khai công tác P PL ốn là, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước P PL; đổi nội dung, phương th c tổ ch c Ngày Phápluật Việt Nam, bảo đảm thiết thực, hiệu quả; tổ ch c thực tốt công tác P PL cho nhóm đối tượng đặc thù, sách xã hội hóa hoạt động P PL để thu hút, huy động nguồn lực xã hội Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, trọng tự kiểm tra; tra, giám sát, theo dõi việc thực công tác P PL 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể áp dụng thực địa bàn tỉnh Một là, phải thay đổi mục tiêu phổ biến giáodụcphápluật nhằm giúp nâng cao ý th c chấp hành phápluật cán nhân dân ch cách làm cho nhân dân “học luật tập trung” Hai là, nâng cao ý th c chấp hành phápluật phải đẩy mạnh công tác giáo dục, phổbiến, giải thích pháp luật, trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác PBGDPL a là, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hình th c, biện pháp P PL ốn là, cần phải có chế tài đủ mạnh phải thực thi nghiêm phápluật theo phương châm “nghiêm từ xuống từ ra” 20 Năm là, tích cực huy động s c mạnh lợi sẵn có phương tiện thông tin đại chúng việc P PL Sáu là, cần xã hội hóa dịch vụ pháp lý phát huy vai tr Hoà giải viên sở người hiểu biết phápluật khóm, ấp, khu dân cư việc P PL giúp nhân dân giải đáp phápluật ảy là, nâng cao ý th c chấp hành phápluật phải gắn liền với việc tăng cường P PL thông qua hoạt động loại hình câu lạc phápluật Tám là, đẩy mạnh việc nâng cao ý th c chấp hành phápluật nhân dân thông qua hoạt độngthực thi phápluật quan nhà nước Tiểu kết Chương Qua 05 năm thực công tác P ĐồngTháp kết cho thấy công tác P PL địa bàn tỉnh PL triển khai tích cực đến nhân dân đạt nhiều kết tốt, có định hướng, vào trọng tâm, trọng điểm, có hiệu Hình th c P PL đổi mới, đáp ng nhu cầu tìm hiểu phápluật nhân dân góp phần ph ng ngừa sai phạm, tiêu cực, nâng cao ý th c chấp hành nghiêm chỉnh phápluật tăng cường pháp chế XHCN, phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Công tác P PL tỉnh có sở pháp lý vững cho việc triển khai hoạt động, đặc biệt hoạt động phối hợp quan, tổ ch c hệ thống trị hoạt động P PL cho cán bộ, công ch c, viên ch c tầng lớp nhân dân Các hoạt động P PL dần vào nề nếp theo kế hoạch, chương trình cụ thể với nhiều hình th c, biện phápthực phù hợp với nhóm đối tượng P 21 PL điều kiện địa phương thực Nhiều hoạt động P PL triển khai đồng mạnh mẽ nhiều địa bàn, nhân dân ngày có điều kiện tìm hiểu phápluật Những giải pháp chung cụ thể đặt Chương sở luận cho thựctiễn áp dụng tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa hình th c P PL nước nói chung địa bàn tỉnhĐồngTháp nói riêng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu mặt công tác năm 22 KẾT LUẬN Công tác P PL có vị trí vai tr vô quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nay, phận công tác giáodục trị, tư tưởng, trách nhiệm toàn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ ch c thực quan quản lý nhà nước tổ ch c, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, phápluật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý th c, hành động chủ thể xã hội Trong giai đoạn phát triển đất nước, yêu cầu tăng cường, phát huy vai tr , hiệu lực phápluật theo Nghị Đại hội XI Đảng đ i hỏi công tác P PL phải thực có chuyển biến bản, toàn diện Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 an í thư Trung ương Đảng kết thực Chỉ thị số 32- CT/TW rõ: “Đảng đoàn Quốc hội tiếp tục lãnh đạo, đạo quan, tổ ch c hữu quan khẩn trương xây dựng, ban hành Luật P PL văn phápluật có liên quan, tạo sở pháp lý để triển khai thực công tác P PL” Từthực trạng công tác P PL năm qua trước yêu cầu thời kỳ phát triển đất nước, việc xây dựng ban hành Luật P PL cần thiết, kỳ họp th 3, Quốc hội khoá XIII thông qua LuậtLuật P lý đồng bộ, thống cho công tác P thống trị tham gia công tác P PL tạo sở pháp PL, huy động toàn hệ PL, Nhà nước giữ vai tr n ng cốt; xác lập trách nhiệm chế phối hợp, huy động nguồn lực quan, tổ ch c xã hội nhằm tạo chuyển biến bản, bền vững hiệu hoạt động P 23 PL Như vậy, công tác P PL nhiệm vụ riêng quan, địa phương mà nhiệm vụ chung hệ thống trị, đ i hỏi hệ thống trị phải vào cuộc, chấm d t tình trạng “khoán trắng” cho quan tưpháp cấp thời gian qua Để vậy, đ i h i quan, đơn vị, cán bộ, công ch c, viên ch c mà trước hết quan Tưpháp công ch c, viên ch c ngành Tư pháp, đội ng báo cáo viên, tuyên truyền viên phápluậttừtỉnh đến sở phải không ngừng học tập nâng cao trình độ pháp luật, để hiểu pháp luật, làm việc theo phápluật P PL cho nhân dân hiểu, giúp họ bước nâng cao ý th c chấp hành pháp luật, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trật tự địa bàn tỉnh nhà./ 24 ... công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Trong... CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp 3.1.1 Củng cố nâng... chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Nhóm giải pháp chung Một là, tổ ch c